Chương 4 thực hiện quy tắc trong quan hệ với khách hàng

8 5 0
Chương 4 thực hiện quy tắc trong quan hệ với khách hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư quan hệ với khách hàng Thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quan hệ với khách hàng 2.1 Những quy tắc quan hệ với khách hàng 2.1.1 Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Luật sư có nghĩa vụ tận tâm với công việc, phát huy lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng theo quy định pháp luật Bộ Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Quy tắc coi thơng điệp chuyển tải trách nhiệm pháp lý đạo đức nghề luật sư phải bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Tuy nhiên, quan niệm lẫn thực chất, “bảo vệ tốt nhất” có nội hàm khác hồn tồn với “bảo vệ giá” Hiện nay, nhu cầu bị can, bị cáo đương cần đến giúp đỡ Luật sư vụ án hình tư vấn, cung cấp dịch vụ pháp lý khác lớn, chưa kể đến việc Tòa án cấp phải định Luật sư cho bị cáo trường hợp pháp luật quy định Tuy nhiên, nhu cầu bao hàm nhiều yếu tố khác có nhu cầu đích thực bị “che lấp” xuất phát từ nhận thức khác khách hàng Ví dụ, có khách hàng đến nhờ Luật sư với mong muốn lợi ích hợp pháp họ pháp luật bảo vệ Luật sư người giúp chuyển tải cho họ tâm tư, nguyện vọng trước Cơ quan tiến hành tố tụng Có khách hàng, nhận thức hạn chế, muốn nhờ Luật sư “lo từ A tới Z”, chấp nhận biện pháp trái pháp luật, miễn đạt yêu cầu họ Ví dụ 2: Trong buổi làm việc với khách hàng bị can bị tạm giam Trại tạm giam Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, cán dẫn giải bị can (là nữ doanh nhân tiếng thương trường) vào phịng hỏi cung, tính chất vụ án, sau kết thúc điều tra, việc gặp bị can khó khăn, Luật sư khơng gặp riêng khách hàng khơng có Kiểm sát viên (khơng bố trí lịch được) Tuy nhiên, Luật sư trình bày khiếu nại vấn đề quyền gặp làm việc riêng với bị can sau kết thúc điều tra với Lãnh đạo Vụ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao Sau đó, Kiểm sát viên phải xếp công việc, Luật sư vào Trại tạm giam Khi Cảnh sát Trại tạm giam dẫn giải bị can vào phòng hỏi cung, nhiều lần làm việc, dự cung giai đoạn điều tra, Luật sư nhận thấy thái độ bị can kỳ lạ Trước đây, lần gặp Luật sư, bị can mừng rỡ, chí xúc động khóc nhiều Vậy mà lần gặp này, thấy thái độ bị can lạnh nhạt, chí Luật sư chào không lên tiếng đap lai Trước buổi làm việc bắt đầu, bị can tỏ ý khơng hài lịng với Luật sư thấy Luật sư với Kiểm sát viên Là người nhạy cảm, từ thái độ ban đầu gặp, cất lên tiếng nói, Luật sư thấy điều khác thường suy nghĩ bị can Khi trao đổi tìm hiểu, hóa bị can cho Kiểm sát viên buổi làm việc trước có lời nói xúc phạm bà, cố ý kết tội không Nay lại thấy Luật sư Kiểm sát viên, bị can cho “Luật sư xuôi chiều theo Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát”, không bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng Luật sư nhận nguyên nhân câu chuyện, Hển giải thích trình bày q trình xin gặp, làm việc khó khăn, bị can khơng nhận tội Bản thân Luật sư phải tìm hết biện pháp để cách gặp bị can Ngay buổi làm việc này, phải từ Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội vất vả nên Luật sư khiếu nại lên lãnh đạo Kiểm sát viên phải vào Trại Thấy thái độ vậy, Luật sư nói cảm thấy buồn khách hàng chưa hiểu khó khăn việc Luật sư tham dự buổi hỏi cung giai đoạn điều tra Đồng thời, Luật sư giải thích rõ ràng xuyên suốt trình điều tra nay, Luật sư có nhiều kiến nghị, Luật sư kiên trì giữ vững quan điểm pháp lý nhằm tận tâm, cố gắng để đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị can Nghe đến đây, bị can ngân ngấn nước mắt, hiểu suy nghĩ Luật sư khơng đúng, thật lịng xin lỗi Luật sư Buổi làm việc sau tiếp tục tinh thần chia sẻ đồng cảm Luật sư khách hàng Nhìn chung, Luật sư thơng qua việc tiếp xúc ban đầu với khách hàng, cần tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng họ cách thấu đáo, cách lắng nghe họ trình bày, xem xét tài liệu ban đầu (đơn từ, tài liệu liên quan vụ việc, giấy tờ cá nhân ); đồng thời phải rõ cho khách hàng biết giới hạn trách nhiệm Luật sư trước pháp luật trước khách hàng, không để khách hàng lơi kéo theo u cầu trái pháp luật trái đạo đức nghề nghiệp Nội dung quy tắc bảo vệ tốt quyền lợi khách hàng không nhận thức cách sâu sắc toàn diện nêu trên, mà phải thể điều khoản cụ thể nghĩa vụ Luật sư hợp đồng dịch vụ pháp lý ký với khách hàng Trong hợp đồng không thỏa thuận, cam kết “bao kết quả” với khách hàng để nhằm tạo tin tưởng để trả thù lao cao 2.1.2 Tôn trọng khách hàng Quy tắc đòi hỏi Luật sư thực việc cung cấp dịch vụ pháp lý sở yêu cầu hợp pháp khách hàng, tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp lựa chọn khách hàng Để nhận diện “yêu cầu hợp pháp khách hàng”, Luật sư cần tìm hiểu vụ việc yêu cầu khách hàng tinh thần chia sẻ, hiểu biết thấu đáo chất vụ việc Thông thường, với thông tin, tài liệu, hồ sơ ban đầu, khách hàng chưa nắm chưa đưa hết tình tiết, diễn biến việc, nên Luật sư chưa đánh giá hết sở, đường dẫn hướng đến kế hoạch, bước sau này, chí ngộ nhận yêu cầu khách hàng có cứ, việc buộc tội oan ức có trường hợp khách hàng “dẫn dắt” Luật sư theo mong muốn mình, đơi Luật sư bị đặt tình trạng “chạy theo” khách hàng, phục vụ cho yêu cầu khơng đáng khơng hợp pháp khách hàng Yêu cầu hợp pháp yêu cầu gắn liền với quyền lợi ích khách hàng, xác định dựa pháp luật quy định hợp với đạo lý, lẽ công Tuy nhiên, suy nghĩ khách hàng, yêu cầu tìm đến nhờ Luật sư thường rộng, đa dạng, không bảo vệ quyền lợi hợp pháp, mà cịn vấn đề, tình tiết bên lề' vụ án Có trường hợp, tìm hiểu giới thiệu, khách hàng mong muốn Văn phòng Luật sư cử Luật sư A người có kinh nghiệm tư vấn tranh tụng để bảo vệ cho mình, Luật sư A bận nhiều việc nên lại cử Luật sư B Luật sư trẻ, vào nghề tiếp gợi ý cho khách hàng nhờ Luật sư B Khách hàng khơng hài lịng việc đề cử Luật sư vậy, kiên mong muốn nhờ Luật sư A trực tiếp tư vấn, bào chữa cho Khi gặp trường hợp này, Luật sư A trao đổi, thảo luận với khách hàng tình hình cơng việc thực tế Văn phòng, Luật sư A trực tiếp nhận trách nhiệm, có thêm Luật sư B để phụ giúp trình chuẩn bị hồ sơ, làm thủ tục, tham dự buổi làm việc hỏi cung Luật sư A bận công tác đột xuất Khách hàng thấy phương án Luật sư A đưa phù hợp với tình hình thực tế nên đồng ý để Luật sư B tham gia tư vấn, bảo vệ quyền lợi cho Tơn trọng khách hàng cịn hiểu tơn trọng Luật sư thân cá nhân người khách hàng, hiểu thấu đáo hoàn cảnh xuất thân, nguyên nhân, bối cảnh nảy sinh vụ việc dẫn đến nhu cầu phải nhờ Luật sư Trong chừng mực định, Luật sư với tư cách người có kiến thức, kỹ trải nghiệm đời sống thực tiễn, biết khơi gợi, nắm bắt tâm tư, tình cảm, sẵn sàng chia sẻ khó khăn khách hàng Khách hàng tin cậy, gửi gắm lịng tin vào Luật sư khơng kiến thức, uy tín, kinh nghiệm nghề nghiệp, mà cịn thơng qua cách ứng xử Luật sư làm tăng thêm đồng cảm, thúc đẩy cho công việc cung cấp dịch vụ pháp lý vào thực chất chiều sâu Khách hàng pháp nhân hay cá nhân có q trình hình thành, tích lũy phát triển, gặp khó khăn rủi ro sống, kinh doanh phải nhờ Luật sư Vì thế, Luật sư không nên đưa đánh giá, nhận xét khách hàng cách vội vàng Có trường hợp, khách hàng bị can, bị cáo vụ án trật tự xã hội, có hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, gây xúc xã hội, nhận trách nhiệm bào chữa, với trái tim lòng trắc ẩn, Luật sư nhận góc khuất thân phận người, nguyên nhân, hoàn cảnh, yếu tố tác động đến việc xác định thật khách quan vụ án Do vậy, lời bào chữa Luật sư phiên tịa khơng đưa lập luận, ý kiến pháp lý, mà cịn thấm đẫm tình người, mang tính nhân văn Ví dụ 3: Vì Luật sư lại cảm ơn khách hàng phiên tòa? Tại phiên tòa sơ thẩm vào ngày 11/01/2018 xét xử vụ án xảy Tập đoàn D, sau đại diện Viện kiểm sát phát biểu lời luận tội, Luật sư trình bày ý kiến bào chữa cho Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Mở đầu phát biểu, Luật sư trình bày: “Là người Chủ tịch Tập đồn gia đình nhờ bào chữa với Luật sư khác, cảm nhận ngày tháng diễn tiến trình điều tra, ngày làm việc liên tục Trại tạm giam phiên tịa dân chủ, cơng khai Tịa án nhân dân TP Hà Nội trải nghiệm đặc biệt nghề nghiệp Lời cám ơn Cơ quan tiến hành tố tụng tơi trình bày phần đầu tiên, phải cảm ơn khách hàng gia đình ơng tin cậy Luật sư Có lẽ từ người dân bình thường, người giữ trách nhiệm mà Đảng Nhà nước phân cơng có nhu cầu trợ giúp pháp lý Luật sư Đó điều kiện cho Nghề Luật sư Việt Nam có điều kiện phát triển tốt dựa tảng tin cậy chủ thể xã hội Nhưng thật đặc biệt, rét lạnh cắt da cắt thịt mùa đông Hà Nội, ông cảm động nói với chúng tôi, ông tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, tin vào công tâm xem xét Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Hội đồng xét xử hôm Điều khiến cho Luật sư chúng tơi thật ấm lịng” Báo chí đưa tin vụ án sau với tiêu để “Luật sư bào chữa cảm ơn bị cáo ” Trong trình hành nghề, có lẽ, tình chưa xảy phiên tịa, chưa nói đến phiên tịa thu hút quan tâm dư luận xã hội Như lời phát biểu nêu trên, tâm Luật sư, tôn trọng tin cậy khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chỉ có tơn trọng tin cậy ấy, Luật sư có đồng cảm, chia sẻ cố gắng để bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích khách hàng Đó thơng điệp để dư luận xã hội hiểu thêm nghề nghiệp Luật sư, đứng trước rủi ro pháp lý, từ người dân bình thường hay đến người có chức vụ, quyền hạn, nhu cầu cần trợ giúp pháp lý Luật sư Sự tôn trọng khách hàng việc nhờ Luật sư bao hàm tôn trọng lựa chọn khách hàng Trên thực tế, lựa chọn khách hàng thường thể mặt, bao gồm lựa chọn Luật sư tư vấn, trợ giúp pháp lý; phù hợp định hướng giải vụ việc, thống cách thức, phương pháp, tiến độ giải trao đổi thống mức thù lao Luật sư Cần hiểu nhu cầu lựa chọn khách hàng đa dạng, có thời điểm lại thay đổi, khiến cho Luật sư làm đáp ứng nhu cầu khó khăn, chí dẫn đến mâu thuẫn nhận thức cách thức phối hợp tiến hành công việc Nếu thiếu cẩn trọng, cân nhắc đến khía cạnh phát sinh quan hệ với khách hàng, Luật sư tự đánh lòng tin khách hàng chức phận nghề nghiệp Luật sư Đó nguồn gốc phát sinh va chạm, mâu thuẫn nảy sinh, dẫn đến tranh chấp khiếu nại, tố cáo Luật sư Nhận thức hiểu thấu đáo nguyên tắc chung tôn trọng khách hàng tạo đồng thuận, nỗ lực Luật sư việc bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng 2.1.3 Giữ bí mật thơng tin * Quy tắc 7.1 quy định: Luật sư có nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng thực dịch vụ pháp lý sau kết thúc dịch vụ đó, trừ trường hợp khách hàng đồng ý theo quy định pháp luật Như nêu, pháp luật Luật sư quy định bắt buộc Luật sư không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác Quy định đòi hỏi Luật sư phải bảo mật thông tin vụ, việc thông tin khách hàng mà biết trình hành nghề, thể đặc điểm quan trọng nghề luật sư tạo tin cậy, tín nhiệm từ phía khách hàng Đây khơng quy định chung, mà khác biệt lớn chủ thể tư pháp khác Sự tin cậy, tín nhiệm khách hàng trình bày hết góc khuất vụ việc cá nhân cho Luật sư gửi gắm niềm tin vào vị trí, vai trò tâm Luật sư người bảo vệ tốt quyền lợi cho Có vấn đề mà Luật sư cần tránh, sử dụng thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Trên thực tế, biểu vi phạm mối quan hệ với khách hàng liên quan đến nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng theo quy định pháp luật không trình thời hạn cung cấp dịch vụ pháp lý có hiệu lực, mà cịn bao hàm sau kết thúc vụ việc Điều quan trọng, pháp luật quy định để ràng buộc hành lang cho việc ứng xử Luật sư, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, Luật sư không xâm phạm, làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp chủ thể xã hội khác Đương nhiên, việc tiết lộ thông tin phép khách hàng đồng ý theo quy định pháp luật * Quy tắc 7.2 quy định: Luật sư có trách nhiệm yêu cầu đồng nghiệp có liên quan nhân viên tổ chức hành nghề cam kết khơng tiết lộ bí mật thơng tin mà họ biết Luật sư có trách nhiệm giải thích rõ tiết lộ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Quy tắc đòi hỏi ràng buộc trước hết trách nhiệm người đứng đầu tổ chức hành nghề Luật sư khách hàng lựa chọn việc giữ bí mật thơng tin khách hàng Để thực quy tắc này, người đứng đầu Tổ chức hành nghề luật sư cần xây dựng đưa vào quy chế vận hành nội bộ, thường xuyên quán triệt đến Luật sư thành viên nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng, tổ chức công tác văn thư, lưu trữ, bảo quản bảo đảm tính bí mật hồ sơ khách hàng, người khơng liên quan khơng tiếp cận hồ sơ vụ, việc thông tin cá nhân khách hàng Khi đưa quy định vào quy chế nội bộ, Tổ chức hành nghề luật sư cần quy định chi tiết hình thức chế tài xử lý xảy vi phạm Đáng ý, theo điểm c khoản Điều Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành số lĩnh vực, có lĩnh vực hành tư pháp, quy định mức xử phạt từ 30 đến 40 triệu đồng hành vi “tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác” Như vậy, việc tuân thủ quy định mặt đạo đức việc không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết trình hành nghề chuyển hóa thành quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hoạt động Ví dụ 4: Đưa thông tin hồ sơ vụ việc, cá nhân khách hàng lên Facebook, mạng xã hội mà không đồng ý khách hàng có vi phạm Quy tắc 7? Thực tế năm gần đây, với phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0, mạng xã hội ngày phát triển, có Facebook số mạng xã hội khác Nhiều Luật sư sử dụng mạng xã hội cách hiệu để tuyên truyền pháp luật, nâng tầm ảnh hưởng hoạt động nghề nghiệp Luật sư thu hút quan tâm dư luận xã hội Tuy nhiên, số trang Facebook cá nhân có đăng tải số thông tin liên quan đến hồ sơ vụ án giai đoạn xác minh tin báo, tố giác tội phạm chưa kết thúc giai đoạn điều tra mà Luật sư tham gia tố tụng Ngoài ra, cịn đưa thơng tin vê tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, có tranh luận, nảy sinh tình trạng mâu thuẫn, khác biệt quan điểm ngày Luật sư với Vậy hành vi nói có bị coi vi phạm Quy tắc nêu trên? Để trả lời câu hỏi này, cẩn nhận thức việc Luật sư sử dụng mạng xã hội để chia sẻ công việc đời sống cá nhân quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin quy định Điều 25 Hiến pháp năm 2013 Điều 10 Luật Báo chí năm 2016 giải thích cụ thể cơng dân có quyền tự báo chí sau: (1) Sáng tạo tác phẩm báo chí; (2) Cung cấp thơng tin cho báo chí; (3) Phản hồi thơng tin báo chí; (4) Tiếp cận thơng tin báo chí; (5) Liên kết với quan báo chí thực sản phẩm báo chí; (6) In, phát hành báo in Điều 11 Luật Báo chí năm 2016 quy định cụ thể quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân Theo đó, cơng dân có quyền phát biểu ý kiến tình hình đất nước giới; tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, CQNN, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức, cá nhân khác Đồng thời, không lạm dụng tự báo chí, tự ngơn luận báo chí để xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể cơng dân Tuy nhiên, trình hành nghề, cẩn đặt vấn để thông tin khách hàng hay thông tin vụ án giai đoạn điều tra coi thông tin không tiết lộ Điểm e g khoản Điều 73 BLTTHS năm 2015 quy định: (e) Khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực bào chữa; không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; (g) Không tiết lộ thông tin vụ án, người bị buộc tội mà biết bào chữa, trừ trường hợp người đồng ý văn khơng sử dụng thơng tin vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Ngoài ra, điểm e khoản Điêu Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 phủ quy định mức xử phạt từ 20 đến 30 triệu đồng hành vi ứng xử, phát ngơn có hành vi làm ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín Nghề Luật sư gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Vì thế, việc Luật sư đăng tải thông tin liên quan đến thông tin khách hàng mà không đồng ý người đó, đăng tải thơng tin, tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án giai đoạn điều tra trang Facebook cá nhân, mạng xã hội khác bị coi vi phạm 2.1.4 Thù lao luật sư Quy tắc quy định thù lao Luật sư: “Luật sư phải giải thích cho khách hàng quy định pháp luật tính thù lao, phương thức tốn thù lao; thơng báo rõ ràng mức thù lao, chi phí cho khách hàng mức thù lao, chi phí phải ghi hợp đồng dịch vụ pháp lý” Do đặc điểm hoạt động nghề nghiệp Luật sư mang tính dịch vụ, nên khách hàng phải trả thù lao sử dụng dịch vụ pháp lý Luật sư theo quy định Điều 54 Luật luật sư năm 2006 quy định khác pháp luật có liên quan Trong q trình thảo luận nhằm thiết lập Hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng, nghĩa vụ mặt pháp luật đạo đức Luật sư phải giải thích cách rõ ràng, xác thực tính thù lao, phương thức tốn thù lao, thơng báo rõ ràng mức thù lao, chi phí cho khách hàng Điều 55 Luật luật sư nêu quy định mức thù lao tính dựa sau đây: Nội dung, tính chất dịch vụ pháp lý; Thời gian công sức Luật sư sử dụng để thực dịch vụ pháp lý; Kinh nghiệm uy tín Luật sư Luật sư phải thảo luận thống với khách hàng phương thức tính thù lao Luật sư theo làm việc Luật sư; theo mức thù lao trọn gói; tính theo tỷ lệ phần trăm giá ngạch vụ kiện giá trị hợp đồng, giá trị dự án; tính mức thù lao cố định theo hợp đồng dài hạn Ví dụ 5: Làm để khách hàng biết thời gian, cơng sức Luật sư? Ngồi kinh nghiệm uy tín Luật sư điều mà khách hàng khơng q khó khăn để nhận biết, việc xác định thời gian công sức Luật sư sử dụng để thực dịch vụ pháp lý vấn đề cần bàn thống Thời gian, công sức Luật sư sử dụng để thực dịch vụ pháp lý khái niệm mang tính khái qt cao, Luật sư, tổ chức hành nghề xây dựng tiêu chí việc xác định thời gian công sức làm việc Luật sư Tuy nhiên, ngoại trừ trường hợp Luật sư tư vấn cho khách hàng thống cách thức tính thời gian cơng sức Luật sư theo phương thức tính thù lao theo làm việc, trường hợp tham gia tố tụng cách tính thù lao theo phương thức khác, việc thơng báo, giải thích rõ ràng cho khách hàng cách xác định thời gian công sức Luật sư cần thiết Chẳng hạn, vụ án hình dân sự, vào giai đoạn thời hạn tố tụng sơ thẩm, phúc thẩm pháp luật quy định, Luật sư dự liệu khoảng thời gian cung cấp dịch vụ pháp lý 03 tháng, 06 tháng hay 01 năm tùy theo vụ án Công sức Luật sư hiểu trình chụp, nghiên cứu hồ sơ, xây dựng kế hoạch thẩm vấn, xây dựng dự thảo phương án bào chữa, bảo vệ quyền lợi, vào làm việc với bị can, đương nhiều lần để thống chuẩn bị cho phiên tòa Công sức Luật sư để làm tính thù lao cịn hiểu tìm tịi, nghiên cứu, nhận diện chất vụ án, đưa phương án, giải pháp pháp lý mức độ tốt cho khách hàng Đáng lưu ý, theo Điều 56 Luật luật sư năm 2006, vụ án hình mà Luật sư tham gia tố tụng mức thù lao khơng vượt q mức trần thù lao Chính phủ quy định Theo Điều 18 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật luật sư (Nghị định số 123/2013/NĐ-CP), mức thù lao Luật sư tham gia tố tụng vụ án hình khách hàng văn phịng Luật sư, công ty luật thỏa thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý dựa quy định khoản Điều 55 Luật luật sư tính theo tính trọn gói theo vụ việc, mức cao cho 01 làm việc Luật sư không vượt 0,3 lần mức lương sở Chính phủ quy định Thời gian làm việc Luật sư Luật sư khách hàng thỏa thuận Đồng thời, điều luật khuyến khích văn phịng Luật sư, cơng ty luật miễn, giảm thù lao Luật sư cho người nghèo, đối tượng sách Trong trường hợp để tính thù lao tham gia tố tụng vụ án hình sự, Luật sư trao đổi thống với khách hàng khoản thù lao tư vấn tách bạch với khoản thù lao tham gia tố tụng cách thức xác lập thời làm việc Luật sư để thuận tiện cho việc toán khách hàng Riêng thù lao chi phí cho Luật sư trường hợp Luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng, Điều 19 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP nói quy định: (1) Đối với vụ án quan tiến hành tố tụng yêu cầu Luật sư mức thù lao trả cho 01 ngày làm việc Luật sư 0,4 lần mức lương sở Chính phủ quy định; (2) Thời gian làm việc Luật sư tính bao gồm: (a) Thời gian gặp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; (b) Thời gian thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa; (c) Thời gian nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị tài liệu; (d) Thời gian tham gia phiên tòa; (đ) Thời gian hợp lý khác để thực việc tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Thời gian làm việc Luật sư phải quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trực tiếp giải vụ án xác nhận; (3) Ngồi khoản tiền thù lao, q trình chuẩn bị tham gia bào chữa phiên tòa quan tiến hành tố tụng, Luật sư tốn chi phí tàu xe, lưu trú theo quy định hành chế độ cơng tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước công tác nước Điều 19 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP quy định, quan tiến hành tố tụng yêu cầu Luật sư tham gia tố tụng có trách nhiệm tốn theo quy định thù lao khoản chi phí nêu khoản khoản Điều Nguồn kinh phí chi trả dự tốn ngân sách hàng năm quan tiến hành tố tụng Ngồi khoản thù lao chi phí quan tiến hành tố tụng tốn, Luật sư khơng địi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích khác từ bị can, bị cáo thân nhân họ Thực tiễn giải khiếu nại, tố cáo Luật sư thời gian qua Liên đoàn luật sư Việt Nam cho thấy, đa số liên quan đến tranh chấp thù lao, chi phí khách hàng Luật sư Pháp luật quy tắc đạo đức Luật sư yêu cầu việc thỏa thuận mức thù lao, chi phí Luật sư phải bảo đảm tính cứ, minh bạch tinh thần thỏa thuận, cập nhật hệ thống sổ sách kế toán báo cáo toán thuế Tổ chức hành nghề luật sư Trong nhiều trường hợp, Liên đoàn Luật sư hay Đoàn Luật sư địa phương nhận khiếu nại, tố cáo khách hàng Luật sư liên quan vấn đề thù lao, xác định khơng có dấu hiệu vi phạm pháp luật quy tắc đạo đức đến mức phải xử lý kỷ luật, thường hướng dẫn đương không thỏa thuận đưa Tịa án quan có thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định pháp luật dân quy định Điều 59 Luật luật sư năm 2006

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan