Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

17 1 0
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (hay còn được gọi là đạo ông bà) là tục lệ thờ cúng tổ tiên đã qua đời của nhiều dân tộc châu Á, đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt Nam, văn hóa Trung Hoa, văn hóa Triều Tiên và Văn hóa Đông Nam Á. Đối với người Việt, phong tục thờ cúng tổ tiên trở thành một thứ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Nhiều người Việt Nam, ngoài tôn giáo của mình thường thờ cúng cả tổ tiên. Đại đa số các gia đình đều có bàn thờ tổ tiên trong nhà. Ít nhất là có treo di ảnh một cách trang trọng, nhưng không phải là một tôn giáo mà là do lòng thành kính của người Việt đối với cha mẹ, ông bà, cụ kỵ. Đây là một tín ngưỡng rất quan trọng và gần như không thể thiếu trong phong tục Việt Nam.

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG KHÁI NIỆM NGUỒN GỐC – BẢN CHẤT NGHI THỨC THỜI GIAN Ý NGHĨA ĐẶT VẤN ĐỀ Dân tộc Việt Nam ta có văn hóa phong phú đa dạng mặt đời sống tinh thần người Việt với cộng đồng 54 dân tộc anh em gìn giữ nét văn hóa tốt đẹp lâu đời Cũng dân tộc khác giới, từ thuở xa xưa dân tộc Việt Nam thờ thần linh, thờ lực vô hình hữu hình mà thực chất tượng thiên nhiên xã hội mà họ chưa giải thích Từ hình thành nên tín ngưỡng riêng dân tộc Việt Nam I “ Nguyễn Đình Chiểu có câu: ‘‘ Thà mà giữ đạo nhà Cịn mắt sáng cha ông không thờ’’ NỘI DUNG KHÁI NIỆM NGUỒN GỐC – BẢN CHẤT NGHI THỨC THỜI GIAN Ý NGHĨA II KHÁI NIỆM ▫Tổ tiên: Là người có huyết thống cụ, kỵ, ông, bà, cha, mẹ, Những người có cơng sinh thành ni dưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tinh thần hệ người sống ▫Thờ cúng tổ tiên: (hay gọi Đạo ông bà) Là hoạt động có ý thức người, tình cảm biết ơn, tưởng nhớ, hướng cội nguồn khứ • Thờ tổ tiên thể lịng biết ơn, thành kính, tưởng nhớ tổ tiên, đồng thời thể niềm tự hào, bảo hộ che chở, trợ giúp tổ tiên • Lễ cúng phương thức lễ nghi để thực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thực dựa theo quan niệm, phong tục, tập quán riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam • • Thờ cúng hai yếu tố có tác động qua lại tạo nên chỉnh thể riêng biệt - Thờ phụng tổ tiên NGUỒN GỐC – BẢN CHẤT 2.1 NGUỒN GỐC Nguồn gốc xã hội Trong giai đoạn kinh tế nông nghiệp xã hội phụ quyền xư, Nho giáo du nhập vào Việt Nam, chữ hiếu đề cao, làm cho tục thờ cúng tổ tiên có tảng triết lý sâu sắc.Đến kỷ XV, Nho giáo chiếm ưu xã hội, nhà Lê thể chế hóa việc thờ cúng tổ tiên Bộ luật Hồng Đức quy định rõ: Con cháu phải thờ cúng đời trước (cha mẹ, ông bà, cụ, kỵ); Những đồ vật chất để trì thờ cúng tổ tiên dù cháu nghèo không cầm bán;… Nguồn gốc nhận thức Từ thời Hùng Vương, bắt nguồn từ truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ Dù người Việt có trăm họ, nghìn tên tất có chung bọc, có tổ tiên Tinh thần gia tộc, tình nghĩa đồng bào, coi anh em nhà khẳng định không yếu tố huyết thống mà cịn mối quan hệ mang tính chất thần bí sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ Chính tâm thức thần bí mà mối liên hệ, tình đồn kết người Việt mạnh mẽ hơn, bền chặt yếu tố vật chất hữu hình Nguồn gốc tâm lí Cơ sở quan trọng cho việc hình thành tín ngưỡng quan niệm tâm linh người giới Cũng nhiều dân tộc khác, người Việt xuất phát từ nhận thức “vạn vật hữu linh” Người Việt cho chết chưa phải hết, thể xác tiêu tang linh hồn bất diệt Họ bị chi phối niềm tin “sống ở, thác về”: Ông bà cha mẹ qua đời trở với tổ tiên họ tộc cõi âm, dù có chết đi, thường ngự bàn thờ để gần gũi, giúp đỡ cháu, dõi theo người thân để phù hộ họ NGUỒN GỐC – BẢN CHẤT 2.2 BẢN CHẤT - Phản ánh sai lệch thực, phản ánh hư ảo lực lượng bên vào đầu óc người chi phối sống hàng ngày họ - Tổ tiên gắn với sức mạnh siêu nhiên, thần thánh hóa bất diệt linh hồn Xét mặt đạo đức Xét mặt nhận thức Mang giá trị nhân văn sâu sắc Nó phát triển tâm lương thiện người cộng đồng xã hội Chủ thể nhận thức phản ánh người sống Khách thể nhận thức phản ánh tổ tiên • • • Xét mặt xã hội Đó phản ánh hoang đường quyền hành người gia trưởng, kết tất yếu q trình phân hóa xã hội từ chế độ mẫu quyền sang chế độ phụ quyền Đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thái xã hội đặc biệt, tượng lịch sử - xã hội văn hóa thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần Là phản ánh tồn xã hội, chịu quy định tồn xã hội, có tính độc lập tương đối Hình thành sớm tồn lâu dài xã hội 3 NGHI THỨC Từ cổ chí kim, thờ cúng tổ tiên nghi thức trang trọng để cháu bày tỏ lịng thành kính hệ khuất gia tộc Chính vậy, nghi thức thường địi hỏi gia đình phải làm theo nhiều quy tắc thú vị, cho thấy bề dày lịch sử văn hóa người Việt từ bao đời BÀN THỜ TỔ TIÊN Bàn thờ tổ tiên thứ thiếu gia đình Đó khơng gian thiêng liêng để thành viên gia đình thể hiện, gửi gắm lịng tưởng nhớ, biết ơn tổ tiên Bàn thờ thuờng chia thành hai lớp Lớp đặt long khảm thần chủ Bộ đồ thờ để đặt hộp trầu, chén nước, hoa quả,… Lớp hương án (án gian), đặt bình hương, đèn, ống hương, mâm đồng Trong bàn thờ tổ tiên quan trọng bát hương Đây coi nhà để cụ a Thờ cúng tổ tiên gia đình Bàn thờ tổ tiên Mâm hoa (Ngũ quả) a c Cơ sở vật chất (Hậu điền + Hương hỏa) e b d Bài vị tổ tiên Thuờng làm gỗ, ghi tên tuổi tổ tiên Đồ thờ Bộ tam sự, ngũ sự, hoành phi câu đối f Lễ phẩm 11 Các vật dụng thờ cúng tối thiểu cần có bàn thờ gia tiên gia đình Bộ đỉnh Bát hương Lọ hoa Bộ kỷ chén Ống hương Mâm đồng b Thờ cúng tổ tiên dòng họ Tộc phả2 Nhà thờ3 tổ (Từ đường) Đồ thờ Nhà thờ tông tộc Bàn thờ tổ 13 c Thờ cúng tổ tiên nước Lễ giỗ tổ Hùng Vương Ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày hội lớn toàn dân Việt Nam tưởng nhớ công lao dựng nước Vua Hùng Nghi lễ truyền thống tổ chức hàng năm vào mùng 10 tháng Âm lịch Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Theo tâm thức dân gian tín ngưỡng thờ Hùng Vương tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việc thực hành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vùng miền nước thường có nghi thức khác 14 THỜI GIAN Phong tục thờ cúng tổ tiên Việt Nam tục lập bàn thờ người thân cúng bái hàng ngày dịp sóc vọng, giỗ, Tết - Trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt coi trọng việc cúng giỗ năm vào ngày (Kỵ nhật) thường tính theo âm lịch (Ngày ta) - Không ngày giỗ, việc cúng tổ tiên thực đặn vào ngày mồng (Ngày sóc), ngày rằm (Ngày vọng), dịp lễ Tết khác năm như: Tết Nguyên Đán (29 tháng Chạp đến hết mùng tháng Giêng), Tết Hàn thực (Mùng tháng 3), Tết Trung thu (Ngày 15 tháng 8),… - Những nhà có việc quan trọng lúc cần gia tiên phù hộ dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, xa, thi cử người Việt dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ, hay để tạ ơn công việc thành công Đây cách để thể đạo lý Uống nước nhớ nguồn Lễ Tết Lễ Hàn thực Lễ Trung thu Ý NGHĨA Đây nét đẹp truyền đời văn hóa lâu đời người dân Việt Nam, hệ thống đạo đức người Có thể nói, việc thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa lớn lao văn hóa người Việt, giúp gìn giữ lối sống đẹp, nhân văn, coi trọng tình nghĩa, đạo lý, hướng thiện, nhớ tổ tiên, cha ông khuất Trong văn hóa người Việt, thờ cúng tổ tiên chuẩn mực, thứ văn hóa khơng thể thiếu sống Phong tục không ảnh hưởng tới tâm linh cịn có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội, ảnh hưởng tới phát triển cộng đồng người Đồng thời, truyền tải đạo lý “uống nước nhớ nguồn” nhằm nhắc nhở cháu, hệ sau phải biết ơn công lao dựng nước giữ nước cha ơng Vì ngày tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có vai trị quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam, nhân tố góp phần quan trọng để bảo tồn trì văn hóa truyền thống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tập tục mang đậm nét văn hóa người Việt 17

Ngày đăng: 07/06/2023, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan