khảo sát ảnh hưởng của việc bấm răng cho heo con lúc 1 ngày tuổi và 3 ngày tuổi tới sự sinh trưởng, tỷ lệ bệnh heo con từ lúc sơ sinh đến cai sữa

44 2K 1
khảo sát ảnh hưởng của việc bấm răng cho heo con lúc 1 ngày tuổi và 3 ngày tuổi tới sự sinh trưởng, tỷ lệ bệnh heo con từ lúc sơ sinh đến cai sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng việc bấm răng heo con lúc 1 ngày tuổi 3 ngày tuổi tới sự sinh trưởng, tỷ lệ bệnh trên heo con từ lúc sinh đến cai sữa”. Đề tài được thực hiện trên 120 heo con, được chia làm hai lô: bấm răng 1 ngày tuổi 3 ngày tuổi. Khảo sát trên một số chỉ tiêu: tăng trọng bình quân, tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ heo còi, tỷ lệ nuôi sống từ sinh đến cai sữa, số lần bú, thời gian bú, tỷ lệ bệnh khác. Các kết quả được ghi nhận như sau: - Trọng lượng cuối kỳ tăng trọng tích lũy của lô II (410,5 kg;321,1 kg) cao hơn lô I (374,6 kg; 284,8 kg). - Mức tăng trọng trung bình của heo ở lô II (0,191 kg) cao hơn lô I (0,17 kg), nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa với P > 0,05. - Tỉ lệ tiêu chảy trên lô I (63,8%) cao hơn lô II (50%) nhưng không có ý nghĩa P > 0,05. - Tỉ lệ ngày con tiêu chảy ở lô I (9,73%) cao hơn lô II (7,14%), sự khác biệt này có ý nghĩa với P < 0,05 - Tỉ lệ heo còi ở lô I (39,66%) cao hơn lô II (17,24%), sự khác biệt này có ý nghĩa với P < 0,05. - Tỉ lệ heo con chết ở 2 lô thí nghiệm đều là (3,45%). - Thời gian bú ở lô II cao hơn lô I là 41,38%. - Tỉ lệ xây sát trên heo con ở lô I là (8,33%) ở lô II là (38,33%). iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv Chương 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 Chương 2. TỔNG QUAN 3 2.1. Tổng quan 3 2.1.1. Vị trí trại chăn nuôi 3 2.1.2.Cơ cấu đàn 3 2.2. Các kiểu chuồng 3 2.2.1. Chuồng nái khô 3 2.2.2. Chuồng nái nuôi con 3 2.2.3. Chuồng sàn cai sữa 4 2.2.4. Chuồng heo thịt 4 2.3. Thức ăn, nguồn nước xử lý chất thải 4 2.3.1. Thức ăn 4 2.3.2. Nguồn nước 6 2.3.3. Xử lý chất thải 6 2.4. Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng 6 2.4.1. Đối với heo nái 6 2.4.2. Đối với heo con 7 2.5. Các bệnh thông thường 7 2.5.1. Ở heo nái 7 2.5.1.1. Viêm tử cung 7 2.5.1.2. Viêm vú - Kém sữa 8 v 2.5.1.3. Bại liệt 8 2.5.1.4. Sót nhau 9 2.5.2. Đối với heo con 9 2.6. Một số đặc điểm sinh lý ở cơ thể heo nái heo con 10 2.6.1. Một số đặc điểm sinhheo nái nuôi con 10 2.6.1.1. Sản lượng sữa heo nái 10 2.6.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa 10 2.6.2. Đặc điểm heo con theo mẹ 11 2.6.2.1. Đặc điểm sinh lý cơ thể heo con theo mẹ 11 2.6.2.2. Đặc điểm hệ thống miễn dịch sự hấp thu kháng thể trong sữa đầu trên heo con 12 2.7. Bộ răng 14 2.7.1 Cấu tạo răng 14 2.7.2. Các loại răng 15 2.7.2.1. Răng cửa 15 2.7.2.2. Răng nanh 15 2.7.2.3. Răng tiền hàm răng hàm 16 2.7.3. Một số nghiên cứu trước đây liên quan đế việc cắt răng trên heo con sinh 16 Chương 3. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 17 3.1. Thời gian địa điểm khảo sát 17 3.2. Đối tượng khảo sát 17 3.3. Dụng cụ nội dung khảo sát 17 3.3.1. Dụng cụ 17 3.3.2. Nội dung 17 3.4. Phương pháp tiến hành 18 3.4.1. Cách bấm răng heo con 18 3.4.2. Bố trí thí nghiệm 20 3.4.3. Tăng trọng 21 3.4.4. Tỷ lệ tiêu chảy 22 3.4.5. Tỷ lệ heo còi 22 3.4.6. Tỷ lệ nuôi sống heo con sinh tới cai sữa 22 vi 3.4.7. Tỷ lệ chết heo con 22 3.4.8. Tỷ lệ bệnh khác 22 3.5. Cách phân tích số liệu 22 Chương 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1. So sánh trọng lượng cuối kỳ, tăng trọng tích lũy giữa 2 lô: 1 ngày tuổi 3 ngày tuổi 23 4.2. So sánh mức tăng trọng trung bình giữa 2 lô 24 4.3. So sánh tỉ lệ tiêu chảy 27 4.3.1. Tỉ lệ tiêu chảy quần thể của 2 lô 27 4.3.2. Tỉ lệ ngày con tiêu chảy 28 4.4. So sánh tỉ lệ heo còi 30 4.5. So sánh tỉ lệ chết trên heo con 30 4.6. So sánh thời gian bú số lần bú 31 4.7. Các vấn đề khác 31 Chương 5. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 34 5.1. Kết luận 34 5.2. Đề nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Trọng lượng cuối kỳ, tăng trọng tích lũy giữa 2 lô 23 Bảng 4.2. So sánh mức tăng trọng trung bình giữa 2 lô 24 Bảng 4.3. So sánh tỉ lệ tiêu chảy của 2 lô 27 Bảng 4.4. So sánh tỉ lệ ngày con tiêu chảy ở 2 lô 28 Bảng 4.5. So sánh tỉ lệ heo còi 30 Bảng 4.6. Tỉ lệ chết trên heo con 30 Bảng 4.7. So sánh tổng thời gian bú tổng số lần bú trên 2 lô 31 Bảng 4.8. Số lần bú thời gian bú trung bình trên mỗi heo con 31 Bảng 4.9. So sánh tỉ lệ trầy đầu giữa 2 lô 32 1 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi heo ở nước ta hiện nay đang rất phát triển. Do đó ta cần phải áp dụng những biện pháp khoa học kỹ thuật, chăm sóc nuôi dưỡng tốt nhất để tác động đến sức khỏe sự sinh trưởng của heo nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong đó, việc tác động đến heo trong giai đoạn từ lúc sinh đến cai sữa là hết sức quan trọng. Trong giai đoạn đầu lúc sinh, hệ miễn dịch của heo con chưa hoạt động, heo con khi mới sinh ra hầu như trong máu không có kháng thể. Song lượng kháng thể đó tăng lên rất nhanh sau khi heo consữa đầu. Sữa đầu có tỷ lệ protein rất cao trong những giờ đầu, trong sữa đầu có tới 18-19% protein trong đó lượng γ-globulin chiếm số lượng rất lớn 34-35% trên tổng số protein, sức đề kháng của heo con trong vài ngày đầu là nhờ những kháng thể này. Chính vì vậy mà những tác động đến heo con trong giai đoạn này sẽ gây stress, làm giảm sự hấp thu chất dinh dưỡng kháng thể. Theo qui trình hiện tại, đa số các trại chăn nuôi heo áp dụng qui trình bấm răng cho heo con ngay thời điểm vừa mới sinh ra, việc này có thể gây stress cho heo con dẫn đến việc giảm sức bú giảm hấp thu kháng thể từ sữa đầu. Một số ý kiến hiện nay đề nghị bấm răng heo con sau 24-36 giờ kể từ lúc sinh ra để cải thiện khả năng hấp thu kháng thể trong 24 giờ sau khi sinh. Xuất phát từ những quan điểm trên được sự đồng ý của khoa CN-TY, bộ môn Cơ Thể Ngoại Khoa trường ĐHNL, dưới sự hướng dẫn của thầy Phan Quang Bá chúng tôi khảo sát đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng việc bấm răng heo con lúc 1 ngày tuổi 3 ngày tuổi tới sự sinh trưởng, tỷ lệ bệnh trên heo con từ lúc sinh đến cai sữa”. 2 1.2. Mục đích yêu cầu 1.2.1. Mục đích So sánh sự khác biệt về sự sinh trưởng trên heo con giữa hai phương pháp bấm răng1 ngày tuổi 3 ngày tuổi. 1.2.2. Yêu cầu Khảo sát sự ảnh hưởng của việc bấm răng heo con1 ngày tuổi 3 ngày tuổi đến một số chỉ tiệu: tăng trọng, tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ heo còi, tỷ lệ heo con còn sống đến cai sữa, thời gian bú, số lần bú. 3 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1. Tổng quan 2.1.1. Vị trí trại chăn nuôi Ấp 1, xã Thường tân, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương 2.1.2.Cơ cấu đàn Tính đến ngày 28/05/2008, cơ cấu đàn như sau: Nái sinh sản 60 Nái hậu bị 9 Heo thịt 216 Heo cai sữa 135 Heo con theo mẹ 130 Tổng đàn 550 2.2. Các kiểu chuồng 2.2.1. Chuồng nái khô - Là chuồng sắt, có máng ăn núm uống riêng - Được sử dụng cho nái khô chờ phối nái khô sữa, với ưu điểm: + Cung cấp thức ăn đúng định lượng cho từng cá thể + Tránh đánh nhau + Dễ quan sát lên giống xử lý thuốc thú y. 2.2.2. Chuồng nái nuôi con - Là dạng chuồng sàn được làm bằng sắt, sàn heo nái được làm bằng bêtông, còn sàn hai bên cho heo con làm bằng sắt, được sữ dụng cho nái đẻ nuôi con trong suốt thời gian theo mẹ. 4 - Diện tích: 2,3 m x 1,7 m với khung nái 0,6 m x 2,3 m chiều cao là 1m, được bố trí một máng ăn hai núm uống (một cho nái, một cho heo con), trong chuồng còn bố trí thêm bóng đèn 75-100W để sưởi ấm heo con. - Ưu điểm + Hạn chế heo mẹ đè heo con. + Heo contự do trong suốt thời gian theo mẹ. + Giảm bớt bệnh tật nhất là tiêu chảy trên heo con so với chuồng nền. 2.2.3. Chuồng sàn cai sữa Chuồng sàn cai sữa được làm bằng sắt 1,9 m x 1,8 m, cao 0,4m, mỗi ô trung bình là 10-12 con, có 1 máng ăn 1 núm uống tự động. - Ưu điểm + Chuồng luôn khô ráo. + Tiện cho việc vệ sinh chăm sóc. 2.2.4. Chuồng heo thịt Là chuồng nền nuôi theo kiểu tập thể. Nền được xây dốc 3 -5%, vách xây tường. Mỗi ô trung bình là 12 con. Chuồng được bố trí 1 máng ăn 1 núm uống tự động. - Ưu điểm + Ít tốn công cho ăn. + Thức ăn ít bị rơi. + Heo ăn, uống tự do. 2.3. Thức ăn, nguồn nước xử lý chất thải. 2.3.1. Thức ăn - Cám dùng cho heo con tập ăn: Hiro 551 của CP + Đạm tối thiểu : 14% + Protein thô : 20% + Xơ thô : 5% + Năng lượng trao đổi tối thiểu : 3300 kcal/kg + Ca (tối thiểu-tối đa) : 0,6-0,9% + P : 0,6% + NaCl (tối thiểu-tối đa) : 0,4-0,75% 5 + Colistin tối đa : 88 mg/kg - Cám cho heo cai sữa: Hiro 552S của CP + Đạm tối thiểu : 14% + Protein thô : 18,5% + Xơ thô : 6% + Năng lượng trao đổi tối thiểu : 3150 kcal/kg + Ca (tối thiểu-tối đa) : 0,8-1% + P : 0,6% + NaCl (tối thiểu-tối đa) : 0,4-0,6% + Colistin tối đa : 88 mg/kg - Cám cho heo thịt: Hiro 353 của CP + Đạm tối thiểu : 14% + Protein thô : 15% + Xơ thô : 8% + Năng lượng trao đổi tối thiểu : 3000kcal/kg + Ca (tối thiểu-tối đa) : 0,8-1% + P : 0,6% + NaCl (tối thiểu-tối đa) : 0,4-0,6% - Cám cho heo nái hậu bị mang thai: số 10 của Thanh Bình + Ẩm độ : 14% + Protein thô : 12% + Xơ thô : 8% + Năng lượng trao đổi tối thiểu : 3000kcal/kg + Ca (tối thiểu-tối đa) : 0,7-1,3% + P : 0,5% + NaCl (tối thiểu-tối đa) : 0,5-1% - Cám cho nái nuôi con: D của Thanh Bình + Ẩm độ : 14% + Protein thô : 16% + Xơ thô : 6% + Năng lượng trao đổi tối thiểu : 3100kcal/kg [...]... ó sát trùng b ng c n iod Chú ý: ph i b m sát chân răng không s t mép, b m gãy g n ch không b m d p nát răng Hình 3 .1 Thao tác c t răng heo con 19 Hình 3. 2 Heo con snh sau khi c t răng Hình 3. 3 Răng heo con 3 ngày tu i 20 Hình 3. 4 Răng heo con 3 ngày tu i sau khi c t 3. 4.2 B trí thí nghi m Heo con ư c ch n thí nghi m tương - Ti n hành b m răng heo Lô i ng u v tr ng lư ng, gi i tính lô I và. .. Ngày 1 1h … 23h 0h Ngày 2 1h … 23h Ngày 3 0h 1h … 23h Ti n hành kh o sát trên 10 S , ư c chia làm 2 lô: cho m i lô: 5 S heo con cho m i lô: 50 Th i gian ư c tính khi t t c heo con trong b t u bú M i l n bú ư c tính là 1 l n Th i gian bú = T1 – T2 T1: th i gian heo b t u bú T2: th i gian k t thúc 3. 4 .3 Tăng tr ng Heo con ư c cân t ng con m t t sinh n cai s a cân theo 1tu n/l n Ch s d ng 1 cân... x 10 0 3. 4.5 T l heo còi Heo còi ư c coi là còi khi heo có bi u hi n ng n òn, da nhăn, lông xơ xác, g y trơ xương có tr ng lư ng 4 tu n ≤ 4kg /con T l heo còi (%) = (T ng s heo còi/ T ng s con nuôi) x 10 0 3. 4.6 T l nuôi s ng heo con sinh t i cai s a T l nuôi s ng t sinh t i cai s a (%) = (S heo con còn s ng n cai s a/ s heo con ch n nuôi) x 10 0 3. 4.7 T l ch t heo con T l ch t heo con t sinh. .. lô I lô II là không có ý nghĩa 4 .3. 2 T l ngày con tiêu ch y B ng 4.4 So sánh t l ngày con tiêu ch y 2 lô Lô I II Ch tiêu Tu n tu i S ngày nuôi S ngày con tiêu ch y T l % 1 2 3 4 Chung 1 2 3 4 Chung 406 406 406 406 16 24 406 406 406 406 16 24 12 0 21 26 8 17 5 60 8 25 10 10 3 6 ,16 2,46 6 ,34 29,56 5 ,17 6,40 1, 97 10 ,78 14 ,78 1, 97 KQXL th ng P< 0,05 kê 29 % 29,56 30 25 20 Lô I 14 ,78 Lô II 15 10 6,40 5 ,17 5... 2007 (lô 1 ngày tu i là 0 ,17 5 kg 3 ngày tu i là 0 ,19 3 kg) 26 Hình 4 .1 Heo con u thí nghi m Hình 4.2 Heo cu i thí nghi m 27 4 .3 So sánh t l tiêu ch y 4 .3 .1 T l tiêu ch y qu n th c a 2 lô B ng 4 .3 So sánh t l tiêu ch y c a 2 lô Lô I II Ch tiêu Tu n tu i 1 (con) S con tiêu ch y (con) 3 4 Chung 1 2 3 4 Chung 58 S con nuôi 2 58 58 58 58 58 58 58 58 58 35 8 10 5 37 24 5 12 7 29 60 ,34 13 ,8 17 ,24 8,62... ng heo con sinh n cai s a - T l ch t heo con - Tình tr ng b u vú trên heo nái trong hai phương pháp b m răng - S l n bú - Th i gian bú - T l b nh khác 18 Các ch tiêu trên ư c so sánh trên 2 lô thí nghi m b m răng 1 ngày tu i (lô I) 3 ngày tu i (lô II) 3. 4 Phương pháp ti n hành 3. 4 .1 Cách b m răng heo con Heo con sinh ra trên m i hàm ã có s n 2 răng nanh 2 răng c a s a góc (răng c a s a th 3) ... 2.4 .1 i v i heo nái Nái ch a trư c khi sinh 7 -10 ngày ư c chuy n t chu ng nái khô mang thai sang l ng nái , nuôi con kèm theo th nái phi u i u tr cho t ng nái Chu ng trư c ó ph i r a s ch sát trùng b tr ng 7 ngày Nái ch a s p sinh ư c t m m i ngày m t l n, cho ăn t 3, 5-4 kg m i ngày, sau ó gi m d n t 2,5 -3 kg ho c 2 kg /con, m i ngày cho ăn hai b a: sáng vào lúc 6h30, chi u vào lúc 14 h 3 ngày. .. cai s a 2 ngày: tiêm Parvo 2.4.2 i v i heo con - Heo con sau khi sinh ra ư c lau khô r i b m răng, nh vú cho heo con - M t ngày sau khi sinh: b m tai, c t uôi, cân tr ng lư ng sinh - Trong tu n l u tr i luôn chú tr ng vi c úm heo con b ng bóng èn 10 0w - 3 ngày sau khi sinh tiêm s t (m i con 2cc) - 7 ngày tiêm phòng Mycoplasma - 10 ngày thi n c - 14 ngày tiêm phòng ba b nh t p ăn - 21 ngày tiêm... Lô II 2,42 2,54 1, 40 1, 40 1 0 sinh Bi u 1 2 3 4 4 .1 Tr ng lư ng trung bình 25 tu n tu i kg 0, 23 0,25 0,20 0 ,15 0 ,18 0 ,16 0 ,19 0 ,19 0 ,17 0 ,17 Lô I 0 ,15 Lô II 0 ,10 0,05 0,00 1 2 Bi u 3 tu n tu i 4 4.2 M c tăng tr ng trung bình Qua b ng 4.2 ta th y: lô I tăng tr ng trung bình tăng d n t tu n tu i th 1 (0 ,15 kg /con/ ngày) tu i th 2 t cao nh t n tu n tu n tu i th 2 là 0 ,18 kg /con/ ngày sau ó gi m d... N I DUNG PHƯƠNG PHÁP TI N HÀNH 3 .1 Th i gian 3. 2 a i m kh o sát i ng kh o sát Heo con t lúc sinh n cai s a (28 ngày tu i) 3. 3 D ng c n i dung kh o sát 3. 3 .1 D ng c - Găng tay - Ch c t r n - C n sát trùng - Nhi t k - Ki m b m răng - Ki m b m tai - Vi t TGA pen - Cân ng h 20kg - Phi u theo dõi 3. 3.2 N i dung Kh o sát m t s ch tiêu - Tăng tr ng bình quân - T l tiêu ch y - T l heo còi - . tài: Khảo sát ảnh hưởng việc bấm răng heo con lúc 1 ngày tuổi và 3 ngày tuổi tới sự sinh trưởng, tỷ lệ bệnh trên heo con từ lúc sơ sinh đến cai sữa . Đề tài được thực hiện trên 12 0 heo con, . dưới sự hướng dẫn của thầy Phan Quang Bá chúng tôi khảo sát đề tài: Khảo sát ảnh hưởng việc bấm răng heo con lúc 1 ngày tuổi và 3 ngày tuổi tới sự sinh trưởng, tỷ lệ bệnh trên heo con từ lúc sơ. Yêu cầu Khảo sát sự ảnh hưởng của việc bấm răng heo con ở 1 ngày tuổi và 3 ngày tuổi đến một số chỉ tiệu: tăng trọng, tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ heo còi, tỷ lệ heo con còn sống đến cai sữa, thời

Ngày đăng: 22/05/2014, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan