Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB t2 full

95 3.3K 77
Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB t2 full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ 12 1.1 Sơ lược về hệ thống truyền hình 12 1.1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển 12 1.1.2 Công nghệ truyền hình tương tự 14 1.2 Khái niệm truyền hình kỹ thuật số 16 1.3 Đặc điểm truyền hình kỹ thuật số 17 1.4 Xử lý tín hiệu, truyền dẫn tín hiệu truyền hình kỹ thuật số 19 1.4.1 Cơ sở truyền hình kỹ thuật số 19 1.4.2 Số hóa tín hiệu truyền hình 21 1.4.3 Chuyển đổi tương tự sang số 21 1.4.4 Chuyển đổi số sang tương tự 23 1.4.5 Nén tín hiệu truyền hình 24 1.4.6 Mã hóa và điều chế tín hiệu số 26 1.4.7 Các phương thức truyền dẫn tín hiệu truyền hình số 28 1.5 Các tiêu chuẩn của truyền hình kỹ thuật số 31 1.6 Kết luận chương I 34 CHƯƠNG II - TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T 35 2.1 Giới thiệu về hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T 35 2.2 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số mặt đất 36 2.3 Các đặc tính kỹ thuật của tiêu chuẩn DVB-T 38 2.3.1 Bộ điều chế DVB-T 38 2.3.2 Mã hóa COFDM trong DVB-T 41 2.3.3 Chòm sao tín hiệu và quá trình ánh xạ 49 2.3.4 Mã sửa sai 54 2.3.5 DVB-T trong môi trường bị phản xạ - Mạng đơn tần (SFN) 54 2.4 Kết luận chương II 57 CHƯƠNG III - TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T2 58 3.1 Yêu cầu đặt ra đối với tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất mới 58 3.2 Giới thiệu chung về tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T2 59 3.3 Mô hình cấu trúc hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T2 60 3.4 Các đặc tính kỹ thuật của DVB-T2 61 3.4.1 Lớp vật lý 61 3.4.2 Cấu hình mạng 63 3.4.3 Hiệu quả của việc sử dụng kỹ thuật chòm sao quay, chèn thời gian và tần số…….. 77 3.4.4 Điều chế và mã sửa sai trong DVB-T2 79 3.5 Kết luận chương III 80 CHƯƠNG IV - GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHO TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT TẠI VIỆT NAM 81 4.1 So sánh các tham số cơ bản của DVB-T và DVB-T2 81 4.2 Khả năng chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 82 4.2.1 Lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất 82 4.2.2 Khả năng chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 83 4.2.3 Khả năng ứng dụng DVB-T2 tại Việt Nam 83 4.3 Khuyến nghị lựa chọn giải pháp công nghệ cho truyền hình số mặt đất tại Việt Nam 84 4.3.1 Lựa chọn giải pháp công nghệ cho truyền hình số mặt đất tại Việt Nam…………. 84 4.3.2 Triển khai DVB-T2 tại Việt Nam 85 4.4 Kết luận chương IV 91 KẾT LUẬN 92

-1- GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền LỜI MỞ ĐẦU Khi đời sống vật chất của người dân ngày càng được nâng cao, yêu cầu về chất lượng các chương trình truyền hình, giải trí ngày càng lớn. Lĩnh vực phát thanh truyền hình trong mấy năm trở lại đây đang có những bước tiến nhảy vọt. Với những ưu điểm vượt trội của truyền hình số so với truyền hình analog, trong những năm qua, truyền hình số mặt đất đã phát triển mạnh mẽ trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Việc thay thế hoàn toàn truyền hình mặt đất analog bằng công nghệ truyền hình số mặt đất trên toàn thế giới sẽ diễn ra trong tương lai không xa. Đến nay đã có nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T để phát sóng mặt đất. Tuy nhiên, trước các nhu cầu đòi hỏi về dung lượng, kháng lỗi đường truyền, nâng cao độ tin cậy với các loại hình dịch vụ, về giảm tỷ số công suất đỉnh/công suất trung bình, nhu cầu về phân chia phổ tần của các dịch vụ viễn thông khác, cùng với xu thế hội tụ trong các môi trường truyền dẫn, sự phát triển mạnh mẽ của truyền hình độ phân giải cao HDTV với dung lượng bit lớn mà DVB-T chưa đáp ứng được. Từ các yêu cầu thực tế đặt ra đó, nhóm DVB Project đã phát triển chuẩn truyền hình số thế hệ thứ hai là DVB-T2. Tiêu chuẩn này được xuất bản lần đầu tiên vào tháng 6/2008 và được ETSI chuẩn hóa từ tháng 9/2009. Hiện nay, Anh, Phần Lan đã thông báo triển khai các dịch vụ HDTV trên đường truyền mặt đất dùng chuẩn DVB- T2, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Thụy Điển cũng đang tiến hành thử nghiệm phát sóng DVB-T2. Từ năm 2001, Việt Nam đã tiến hành thử nghiệm phát sóng truyền hình mặt đất. Trước sức ép về lộ trình chuyển đổi hoàn toàn sang phát sóng số mặt đất trước năm 2020 và xu hướng phát triển của truyền hình số mặt đất DVB-T2 trên thế giới, đồ án “Nghiên cứu hệ thống truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T2” đã tập trung nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật của hệ thống truyền hình số mặt đất DVB- T, những bất cập, tồn tại khi triển khai ở Việt Nam, đồng thời nghiên cứu cấu trúc và những đặc tính kỹ thuật cơ bản, những tính năng ưu việt của tiêu chuẩn DVB-T2. Từ -2- GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền đó đề xuất lựa chọn giải pháp công nghệ hợp lý nhất cho hệ thống truyền hình số mặt đất tại Việt Nam trong những năm tới. Nội dung của đồ án được thể hiện qua 4 phần như sau: - Tổng quan về hệ thống truyền hình kỹ thuật số: giới thiệu lược về hệ thống truyền hình, khái niệm, đặc điểm và các tiêu chuẩn của truyền hình số. - Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T: nghiên cứu, tìm hiểu về đồ khối của hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T và các đặc tính kỹ thuật của tiêu chuẩn DVB-T. - Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T2: nghiên cứu, tìm hiểu về đồ khối của hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T2 và các đặc tính kỹ thuật của tiêu chuẩn DVB-T2. - Giải pháp công nghệ cho truyền hình số tại Việt Nam: tìm hiểu về khả năng ứng dụng DVB-T2 tại Việt Nam và khuyến nghị lựa chọn giải pháp công nghệ cho truyền hình số mặt đất tại Việt Nam. Trong thời gian làm đề tài, em đã cố gắng rất nhiều song do kiến thức còn hạn chế và thời gian làm đề tài có hạn nên đồ án còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự phê bình, các ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của TS Nguyễn Cảnh Minh cùng các thầy cô trong bộ môn kỹ thuật viễn thông để giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Hà Nội, Ngày…tháng…năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hiền -3- GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC HÌNH VẼ 9 DANH MỤC BẢNG BIỂU 11 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ 12 1.1 lược về hệ thống truyền hình 12 1.1.1 lược về lịch sử phát triển 12 1.1.2 Công nghệ truyền hình tương tự 14 1.2 Khái niệm truyền hình kỹ thuật số 16 1.3 Đặc điểm truyền hình kỹ thuật số 17 1.4 Xử lý tín hiệu, truyền dẫn tín hiệu truyền hình kỹ thuật số 19 1.4.1 Cơ sở truyền hình kỹ thuật số 19 1.4.2 Số hóa tín hiệu truyền hình 21 1.4.3 Chuyển đổi tương tự sang số 21 1.4.4 Chuyển đổi số sang tương tự 23 1.4.5 Nén tín hiệu truyền hình 24 1.4.6 Mã hóa và điều chế tín hiệu số 26 1.4.7 Các phương thức truyền dẫn tín hiệu truyền hình số 28 1.5 Các tiêu chuẩn của truyền hình kỹ thuật số 31 1.6 Kết luận chương I 34 -4- GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền CHƯƠNG II - TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T 35 2.1 Giới thiệu về hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T 35 2.2 đồ khối hệ thống truyền hình số mặt đất 36 2.3 Các đặc tính kỹ thuật của tiêu chuẩn DVB-T 38 2.3.1 Bộ điều chế DVB-T 38 2.3.2 Mã hóa COFDM trong DVB-T 41 2.3.3 Chòm sao tín hiệu và quá trình ánh xạ 49 2.3.4 Mã sửa sai 54 2.3.5 DVB-T trong môi trường bị phản xạ - Mạng đơn tần (SFN) 54 2.4 Kết luận chương II 57 CHƯƠNG III - TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T2 58 3.1 Yêu cầu đặt ra đối với tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất mới 58 3.2 Giới thiệu chung về tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T2 59 3.3 Mô hình cấu trúc hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T2 60 3.4 Các đặc tính kỹ thuật của DVB-T2 61 3.4.1 Lớp vật lý 61 3.4.2 Cấu hình mạng 63 3.4.3 Hiệu quả của việc sử dụng kỹ thuật chòm sao quay, chèn thời gian và tần số…… 77 3.4.4 Điều chế và mã sửa sai trong DVB-T2 79 3.5 Kết luận chương III 80 CHƯƠNG IV - GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHO TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT TẠI VIỆT NAM 81 4.1 So sánh các tham số cơ bản của DVB-T và DVB-T2 81 -5- GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền 4.2 Khả năng chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 82 4.2.1 Lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất 82 4.2.2 Khả năng chuyển đổi từ DVB-T sang DVB-T2 83 4.2.3 Khả năng ứng dụng DVB-T2 tại Việt Nam 83 4.3 Khuyến nghị lựa chọn giải pháp công nghệ cho truyền hình số mặt đất tại Việt Nam 84 4.3.1 Lựa chọn giải pháp công nghệ cho truyền hình số mặt đất tại Việt Nam…………. 84 4.3.2 Triển khai DVB-T2 tại Việt Nam 85 4.4 Kết luận chương IV 91 KẾT LUẬN 92 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN VÀ GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT . 93 LỜI CẢM ƠN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 -6- GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh đầy đủ Tiếng Việt ACE Active Constellation Extension Mở rộng chòm sao tích cực AFC Automatic Frequency Control Điều khiển tần số tự động ATSC Advanced Television System Commitee Hội đồng về hệ thống truyền hình cải biên AVG Audio Visual Global Công ty cổ phần nghe nhìn toàn cầu BCH Bose-Chaudhuri-Hocquenghem Bose-Chaudhuri-Hocquenghem BER Bit Error Rate Tỷ số lỗi bit BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế pha nhị phân CATV Collective Antenna Telvision Truyền hình cáp dây dẫn C/N Carrier/Noise Sóng mang/tạp âm COFDM Coding Othogonality Fequency Dvision Mltiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao có mã DTT Digital Terrestrial Television Truyền hình số mặt đất DiBEG Digital Broadcasting Expert Group Nhóm chuyên gia truyền hình số DPCM Differential Pulse Code Modulation Điều chế xung mã vi sai DVB Digital Video Broadcasting Truyền hình số EDTV Enhanced Definition Television Truyền hình độ phân giải mở rộng ES Elementary Stream Dòng cơ sở FEC Forward Error Correction Sửa lỗi trước (thuận) FEF Future Extension Frame Khung mở rộng dành cho tương lai -7- GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền FFT Fast Fourrier Transform Biến đổi Fourrier nhanh FIR Finite Impulse Responese Đáp ứng xung hữu hạn GI Guard Intervalman Khoảng bảo vệ HDTV High Definitiom Television Truyền hình độ phân giải cao HP High Priority Độ ưu tiên cao ICI Inter-Carrier Interference Nhiễu liên sóng mang IF Intermediate Frequency Trung tần IFFT Inverse Fast Fourrier Transform Biến đổi nhanh Fourrier ngược IPTV Internet Protocol Television Truyền hình IP ISDB Integrated Services Digital Broadcasing Truyền hình số các dịch vụ tích hợp ISI Inter-Symbol Interference Nhiễu liên ký tự JPEG Joint Photoghraphic Experts Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu về ảnh tĩnh LDPC Low Density Parity Check (Codes) Mã kiểm tra ngang hành mật độ thấp LDTV Low Definitiom Television Truyền hình độ phân giải thấp LP Low Priority Độ ưu tiên thấp MCM Multi Carrier Modulation Điều chế đa sóng mang MFN Multiple Frequency Network Mạng đa tần MI Modulator Interface Giao diện điều chế MISO Multi Input Single Output Nhiều đầu vào một đầu ra MPEG Moving Pictures Experts Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu về ảnh động NTSC National Television System Comittee Hội đồng hệ thống truyền hình quốc gia Mỹ OFDM Othogonality Fequency Dvision Mltiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao -8- GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền OIRT Organization Internatinal Radio and Television Tổ chức phát thanh truyền hình quốc tế PAL Phase Alternative Line Đảo pha theo từng dòng PAPR Peak to Average Power Ratio Tỷ số công suất đỉnh/công suất trung bình PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung mã PES Packetized Elementary Stream Dòng cơ sở đóng gói PLP Physical Layer Pipes Ống lớp vật lý PRBS Pseudo Random Bit Sequence Chuỗi bit giả ngẫu nhiên QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vuông góc QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khóa dịch pha vuông góc RF Radio Frequence Tần số vô tuyến SDTV Standard Definition Television Truyền hình độ phân giải tiêu chuẩn SFN Single Frequence Network Mạng đơn tần SNR Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu trên tạp âm TPS Transmission Parameter Signalling Báo hiệu tham số bên phát TR Tone Reservation Hạn chế âm sắc TS Transport Stream Dòng truyền tải UHF Ultra High Frequency Tần số siêu cao (Siêu cao tần) VHF Very High Frequency Tần số rất cao VO Video Object Đối tượng video VSB Vestigal Side Band Điều biên cụt VTC Vietnam Television Corporation Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện Việt Nam VTV Vietnam Television Đài truyền hình Việt Nam -9- GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: đồ cấu trúc tổng quát của hệ thống truyền hình số 17 Hình 1.2: So sánh chất lượng tín hiệu số và tương tự. 19 Hình 1.3: đồ tổng quát hệ thống thu và phát truyền hình số 20 Hình 1.4: đồ mạch biến đổi tương tự sang số 21 Hình 1.5: đồ khối mạch biến đổi video số sang tương tự . 23 Hình 1.6: Mô hình hệ thống nén video. 24 Hình 1.7: Bản đồ phạm vi ứng dụng các tiêu chuẩn truyền hình số trên thế giới 31 Hình 2.1: đồ khối hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T. 36 Hình 2.2: đồ khối bộ điều chế số DVB-T. 38 Hình 2.3: Các bước của quá trình phân tán năng lượng, mã hóa ngoài và ghép xen ngoài. 40 Hình 2.4: Khối điều chế COFDM trong DVB-T 42 Hình 2.5: Phổ tín hiệu OFDM với số sóng mang N=16 43 Hình 2.6: Biểu diễn chòm sao của điều chế QPSK, 16 QAM, và 64 QAM . 45 Hình 2.7: Phân bố sóng mang của DVB-T (chưa chèn khoảng bảo vệ 46 Hình 2.8: Phân bố các pilot của DVB-T. 47 Hình 2.9: Phân bố các pilot của DVB-T trên biểu đồ chòm sao. 47 Hình 2.10: Phân bố sóng mang khi chèn thêm khoảng thời gian bảo vệ. 48 Hình 2.11: Các tia sóng đến trong khoảng thời gian bảo vệ 49 Hình 2.12: Ánh xạ 16 QAM và 64 QAM chòm sao đều với α =1. 51 Hình 2.13: Chòm sao điều chế phân cấp DVB-T 52 Hình 2.14: Ánh xạ 16 QAM và 64 QAM không đồng đều với α = 4. 53 Hình 3.1: Mô hình cấu trúc hệ thống DVB-T2. 60 Hình 3.2: Lớp vật lý. 61 Hình 3.3: Mô hình MISO. 65 Hình 3.4: Mẫu hình Pilot phân tán đối với DVB-T (trái) và DVB-T2 (phải). 66 Hình 3.5: Khoảng bảo vệ (GI) đối với 8K 1/32 và 32K 1/128. 68 -10- GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền Hình 3.6: Cấu trúc khung DVB-T2. 69 Hình 3.7: Sự tổng hợp khung hình trong MPEG-4 71 Hình 3.8: Đường đi của tín hiệu trong mạng đơn tần công nghệ DVB-T2. 74 Hình 3.9: Kiến trúc cơ bản của hệ thống mạng đơn tần SFN DVB-T2. 74 Hình 3.10: Chòm sao 16 QAM quay 77 Hình 3.11: Thành tích của chòm sao quay so với không quay. 78 Hình 3.12: Đồ thị chòm sao 256 QAM. 79 Hình 4.1: Cấu hình tổng thể hệ thống mạng SFN theo tiêu chuẩn DVB-T2 của AVG. 87 Hình 4.2: Bản đồ phủ sóng toàn quốc của AVG. 88 Hình 4.3: Bản đồ phủ sóng DVB-T2 tại Hà Nội của VTV 90 Hình 4.4: Bản đồ phủ sóng DVB-T2 tại Tp. HCM của VTV. 91 [...]... Trong 3 tiêu chuẩn phát sóng truyền hình số, truyền hình số mặt đất DVBT sử dụng phương pháp điều chế COFDM, mã hóa theo tiêu chuẩn MPEG-2 đã tỏ ra có nhiều ưu điểm nổi bật và được nhiều nước trên thế giới lựa chọn trong đó có Việt Nam GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền -35- CHƯƠNG II - TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB- T Chuẩn truyền hình số sử dụng quá trình nén và xử lý số để có... địa hình phức tạp, cho phép thiết lập mạng đơn tần (SFN – Single Frequency Network) và có khả năng thu di động, phù hợp với các chương trình có độ nét cao HDTV DVB- T là thành viên của một họ các tiêu chuẩn DVB, trong đó bao gồm các tiêu chuẩn truyền hình số qua vệ tinh, truyền hình số mặt đấttruyền hình số cáp Phạm vi của tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn này mô tả hệ thống truyền dẫn cho truyền hình số mặt. .. thế giới tồn tại song song ba tiêu chuẩn truyền hình số Trong đó DVB- T là tiêu chuẩn đang được ứng dụng và sử dụng rộng rãi nhất ở nhiều quốc gia 2.1 Giới thiệu về hệ thống truyền hình số mặt đất DVB- T DVB- T (Digital Video Broadcast – Terrestrial) là tiêu chuẩn truyền hình số được tổ chức ETSI (European Telecommunications Standards Institute) công nhận vào tháng 2 năm 1997 DVB- T sử dụng kỹ thuật COFDM... bay…) Truyền hình số truyền qua mạng cáp phục vụ thuận lợi cho đối tượng là cư dân ở các khu đông đúc, không có điều kiện lắp anten thu vệ tinh hay anten mặt đất 1.5 Các tiêu chuẩn của truyền hình kỹ thuật số Chuẩn truyền dẫn truyền hình số sử dụng quá trình nén và xử lý số để có khả năng truyền dẫn đồng thời nhiều chương trình truyền hình trong một dòng dữ liệu, cung cấp chất lượng ảnh khôi phục thùy theo. .. đổi sang truyền hình số 1.2 Khái niệm truyền hình kỹ thuật số Truyền hình số là tên gọi một hệ thống truyền hình mà sử dụng phương pháp số để tạo, lưu trữ và truyền tín hiệu của chương trình truyền hình trên kênh thông tin, mở ra một khả năng đặc đặc biệt rộng rãi cho các thiết bị truyền hình làm việc theo các hệ truyền hình đã được nghiên cứu trước So với tín hiệu tương tự, tín hiệu số cho phép tạo,... trong công nghiệp truyền hình Nguyên lý cấu tạo của hệ thống và các thiết bị truyền hình số được đưa ra như trên hình 1.1 Đầu vào của thiết bị truyền hình số sẽ tiếp nhận tín hiệu truyền hình tương tự Trong thiết bị mã hóa (biến đôi A/D), tín hiệu truyền hình tương tự sẽ được biến đổi thành tín hiệu truyền hình số, các tham số và đặc trưng của tín hiệu này được xác định từ hệ thống truyền hình được lựa... hiệu truyền hình số được đưa tới thiết bị phát Sau đó tín hiệu truyền hình số được truyền tới bên thu qua kênh thông tin Tại bên thu, tín hiệu truyền hình số được biến đổi ngược lại với quá trình xử lý tại phía phát Quá trình giải mã tín hiệu truyền hình thực hiện biến đổi tín hiệu truyền GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền -17- hình số sang tín hiệu truyền hình tương tự Hệ thống truyền hình. .. Trên thế giới có 5 nhóm tiêu chuẩn truyền hình số chính: Hình 1.7: Bản đồ phạm vi ứng dụng các tiêu chuẩn truyền hình số trên thế giới [10] GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền -32-  ATSC (Advanced television System Committee): Tiêu chuẩn Bắc Mỹ/Hàn Quốc  DVB (Digital Video Broadcasting): Tiêu chuẩn Châu Âu  ISDB (Intergrated Services Digital Broadcasting): Tiêu chuẩn Nhật Bản  ISDTV/ISDB-Tb... tinh DVB- S (QPSK)  Truyền hình số cáp DVB- C (QAM)  Truyền hình số mặt đất DVB- T (COFDM) GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền -21- Phía thu sau khi nhận được tín hiệu sẽ tiến hành điều chế phù hợp với phương pháp điều chế, sau đó tách kênh rồi giải nén MPEG-2, biến đổi ngược lại số sang tương tự, gồm 2 đường hình và tiếng rồi đến máy thu hình 1.4.2 Số hóa tín hiệu truyền hình Video số là... số mặt đất Nó xác định hệ thống điều chế, mã hóa kênh dùng cho các dịch vụ truyền hình số mặt đất nhiều chương trình như: LDTV/SDTV/EDTV/HDTV - Tiêu chuẩn mô tả chung hệ thống cơ bản của truyền hình số mặt đất GVHD: TS Nguyễn Cảnh Minh SVTH: Nguyễn Thị Hiền -36- - Tiêu chuẩn xác định các yêu cầu chỉ tiêu chung, và các đặc điểm của hệ thống cơ bản, mục đích để đạt được chất lượng dịch vụ - Tiêu chuẩn . III - TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB- T2 58 3.1 Yêu cầu đặt ra đối với tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất mới 58 3.2 Giới thiệu chung về tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB- T2 59. mặt đất DVB- T và các đặc tính kỹ thuật của tiêu chuẩn DVB- T. - Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB- T2: nghiên cứu, tìm hiểu về sơ đồ khối của hệ thống truyền hình số mặt đất DVB- T2 và. TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB- T 35 2.1 Giới thiệu về hệ thống truyền hình số mặt đất DVB- T 35 2.2 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số mặt đất 36 2.3 Các đặc tính kỹ thuật của tiêu

Ngày đăng: 22/05/2014, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan