báo cáo thực tập tại ngân hàng Agribank chi nhánh Từ Liêm

61 3K 32
báo cáo thực tập tại ngân hàng Agribank chi nhánh Từ Liêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo này là về thực trạng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh từ liêm

LỜI MỞ ĐẦU Thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam đang phát triển mạnh với sự ra đời của nhiều ngân hàng thương mại tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng sôi động. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay, các ngân hàng một mặt phải chuyên nghiệp hóa hiện đại hóa bộ máy hoạt động mặt khác cũng cần phải tìm ra những lợi thế cạnh tranh cho riêng mình, xác định đúng thị phần phù hợp với thế mạnh của mình để hướng tới. Là một ngân hàng thương mại do nhà nước thành lập, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Sau đây sẽ gọi là Agribank Việt Nam) được coi như là một Ngân hàng chuyên doanh đi đầu trong đầu tư hào một lĩnh vực được coi là rủi ro, bấp bênh nhưng cũng đầy tiềm năng nhất – đó là nông nghiệp,nông thôn và nông dân. “ Agribank Việt Nam ra đời vì nông nghiệp và trưởng thành gắn bó từ nông nghiệp”.Chi nhánh Agribank Từ Liêmchi nhánh cấp I trực thuộc Agribank Việt Nam. Chi nhánh được thành lập vào ngày 01/08/1988. Mặc dù vậy chi nhánh đã có sự phát triển đáng kể trong những năm qua để ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng thị phần và thu hút ngày càng nhiều khách hàng.Trụ sở được đặt tại khu liên cơ quan Từ Liêm đường Mỹ Đình II Từ Liêm, Hà Nội, nơi được đánh giá là rất có tiểm năng và có thể sẽ trở thành trung tâm Hà Nội trong tương lai, cán bộ công nhân viên trong chi nhánh đã rất năng động và nỗ lực không ngừng khai thác thị trường. Kết quả mà chi nhánh đạt được là một sự tăng trưởng ổn định cả về lợi nhuận kinh doanh lẫn quy mô đơn vị đưa đến một cái nhìn lạc quan cho sự phát triển mạnh hơn nữa của chi nhánh trong tương lai.Chính vì lý do đó mà chúng em đã quyết định đến thực tập tại Agribank Việt Nam Từ Liêmvới mong muốn sẽ học hỏi được nhiều những kiến thức thực tế, áp dụng những lý thuyết đã được học trong nhưng năm qua và có sự hình dung cụ thể, đầy đủ, chính xác hơn về hoạt động của một doanh nghiệp cũng như cách thức quản lý,điều hành doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả.Hi vọng rằng với 2 tháng thực tập tại chi nhánh sẽ bổ sung cho chúng em những kinh nghiệm làm việc ban đầu để chuẩn bị tốt nhất cho công việc trong tương lai và có thể hoàn thành tốt bản báo cáo tổng hợp và chuyên đề thực tập. 1 Nội dung báo cáo được trình bày trong 3 phần : Chương I: Khái quát về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm. Chương II: Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyên Từ Liêm. Chương III: Một số giải pháp để đẩy mạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Từ Liêm. Do giới hạn về trình độ, kinh nghiệm và thời gian tìm hiểu thực tế. Vì vậy bài viết của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đống góp, giúp đỡ của thầy cô giáo và các bạn để bài viết hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 NHTM Ngân hàng thương mại 2 NHNN Ngân hàng nhá nước 3 NHN O &PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 4 VND Việt Nam đồng 5 TCTD Tổ chức tín dụng 6 Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 7 TG Tiền gửi 8 KKH Không kỳ hạn 9 TGTK Tiền gửi tiết kiệm 10 TCKT Tổ chức kinh tế 11 NH Ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Mô hình tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm 3 Bảng 1.1 Tổng doanh thu từ các hoạt động của NHNo&PTNT Từ Liêm giai đoạn 2010-2013 Bảng 1.2: Lợi nhuận của NHNo&PTNT chi nhánh Từ Liêm Bảng 2.1. Tốc độ tăng trưởng Tổng nguồn vốn Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn theo hình thức Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tiền gửi theo hình thức Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2011-2013 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.4 Tình hình huy động vốn theo loại tiền Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tiền gửi theo loại tiền Bảng 2.5: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng giai đoạn 2011-2013 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng Bảng 2.6: Biến động lãi suất trả sau từ 09/11/12 đến 06/05/13 4 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TỪ LIÊM 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: Tên giao dịch: ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Từ Liêm Địa chỉ liên lạc: số 10 Nguyễn Cơ Thạch Website: www.agribank.com.vn Điện thoại: 046 2872246 1.1.1 Một số nét chính về Agribank Việt Nam Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng ViệtNam, đến nay Agribank Việt Nam là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam; là ngân hàng kinh doanh đa năng do Nhà nước thành lập phục vụ mục đích chính đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn và là một trong những công cụ quan trọng để Nhà nước điều hành nền kinh tế, ổn định xã hội khu vực nông thôn… Ngày 26/03/1988 đã đi vào lịch sử Tài chính Ngân hàng Việt Nam như một dấu mốc quan trọng, đánh dấu sự ra đời của một Ngân hàng chuyên doanh đi đầu trong đầu tư vào một lĩnh vực được coi là “rủi ro, bấp bênh nhất nhưng cũng đầy tiềm năng nhất” – đó là nông nghiệp, nông thôn và nông dân. “Agribank Việt Nam ra đời vì nông nghiệp và trưởng từ gắn bó với nông nghiệp”. Lịch sử Agribank Việt Nam là lịch sử có nhiều thăng trầm và dấu ấn đáng ghi n hớ, với những tên gọi khác nhau gắn với những nhiệm vụ khác nhau của từng thời kỳ phát triển kinh tế đất nước: Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam (1988−1990); Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam(1990−1996), Ngân hàng Nông nghiệ p và Phát triển nông thôn Việt Nam(1996−nay).Và chính sự trải nghiệm quanhữ 5 ngthăng trầm thử thách ấy đã tôi luyện lên một bản lĩnh, một ý chí, luôn vượt lên khó khăn,có những đột phá sáng tạo,cách làm mới trong gánh vác sứ mệnh mà Đảng và Nhà nước tin tưởng giao phó Agribank Việt Nam là ngân hàng lớn nhất cả nước cả về vốn, tài sản, đội ngũ CBNV, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến tháng 9/2008, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định trên nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 430.000 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu gần 15.000 tỷ đồng; tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt gần 365.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới,phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. Agribank hiện có hơn 2700 chi nhán(trong đó có chi nhánh Từ Liêm) và điểm giao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 33.000 cán bộ nhân viên. Là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến.Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Hiện Agribank đã vi tính hoá hoạt động kinh doanh từ Trụ sở chính đến tất cả các chi nhánh, các điểm giao dịch trong toàn quốc, và triển khai hệ thống các dịch v ụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tíndụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT trong toàn quốc Đến nay, Agribank hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoàinước. Agribank luôn chú trọng mở rộng và duy trì tốt quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài nhằm đáp ứng yêu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của khách hàng cũng như chiến lược phát triển dài hạn của ngân hàng. Đến nay, Agribank Việt Nam đã có quan hệ đại ly với trên 996 ngân hàng tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 70 tài khoản Nostro và Vostro tại các ngân hàng trong và ngoài nước. Agribank là thành viên của nhiều hiệp hội quốc tế như: Hiệp hội 6 Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA), Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA), v.v… Agribankngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD. Đến cuối tháng 9/2009 đã tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài là 121 dự án với tổngsố vốn trên 4,6 tỷ USD, số vốn qua NHNN&PTNT Việt Nam là 4 tỷ USD, đã giải ngânđược1,2 tỷ USD. Trong năm 2008 Agribank Việt Nam đã đạt được nhiều danh hi ệu lớn như top 10 giải thưởng Sao vàng đất Việt; top 10 giải thưởng thương hiệu mạnh Việt Nam; cúp vàng Doanh nghiệp phát triển bền vững do Bộ Công thương trao tặng; doanh nghiệp số 1 Việt Nam do UNDP xếp hạng… Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, Agribank đã nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Từ Liêm: Trước những nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn và các dịch vụ ngân hàng của doanh nghiệp và dân cư ngày càng tăng. Đồng thời nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh, uy tín, và hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, Agribank Việt Nam không ngừng thành lập các chi nhánh mới. Mỹ Đình là địa bàn có khá nhiều thuận lợi: Là trung tâm khu vực phát triển phía tây của nội đô Thủ Đô; khu vực dân cư đông đúc và đang phát triển di dân cơ học lớn, tốc độ đô thị hóa, thương mại hóa cao; kinh tế của khu vực phá t triển một cách nhanh chóng và ngày càng sâu rộng…Ngày 30/8/2003, ban lãnh đạo Agribank Việt Nam đã ra quyết định thành lập Chi nhánh Agribank Từ Liêm. Khi ra đời với tên gọi Chi nhánh Agribank TừLiêm, là một chi nhánh ngân h àng cấp II với tổng số ban đầu 25 cán bộ, nhân viên, một Giám đốc, một phó giám đốc , hai phòng nghiệp vụ là phòng tín dụng và phòng kế toán và 02 phòng giao dich trực thuộc. 7 Cùng với sự lớn mạnh của hệ thống Agribank Việt Nam, Agribank Từ L iêm hoạt động dần ổn định và kết quả kinh doanh ngày một cao. Nhằm nâng cao tầm quan trọng và uy tín của ngân hàng trên khu vực, cùng với sự phát triển nền kinh tế th ủ đô nói riêng và cả nền kinh tế quốc dân nói chung, đến ngày 01/4/2008, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã công nhận chuyển ngân hàng từ ngân hàng cấp II thành chi nhánh ngân hàng cấp I với tên gọi: Agribank chi nhánh Từ L iêm – trực thuộc Agribank Việt Nam. Từ khi được nâng cấp thành chi nhánh cấp I, Chi nhánh Từ Liêm đã dần hoàn thiện về cơ cấu bộ máy tổ chức theo Quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 53/QĐ/HĐQTTCCB ngày 01/08/1988 của Hội đồng Quản trị Agribank Việt Nam. 1.1.2 Chức năng nhiệm vụ chung: Là một chi nhánh trực thuộc ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, chi nhánh Từ Liêm được quyền thực hiện các nghĩa vụ sau; -Hạch toán,điều chuyển vốn thanh toán tập trung toàn hệ thống NHN 0 &PTNT Việt Nam. -Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng bao gồm: + Thanh toán quốc tế + Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của các tổ chức và dân cư trong nước bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ. + phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và bằng các hình thức huy động ngắn và dài hạn phục vụ yêu cầu phát triển kinh doanh và làm dịch vụ ngân hàng. + Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VNĐ và bằng ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế theo cơ chế thị trường và quy định của NHNN và NHN 0 &PTNT Việt Nam. + Mua bán ngoại tệ trực tiếp theo hợp đồng giao ngay và hợp đồng giao kỳ hạn. 8 + Thực hiện các dịch vụ ngân hàng như: thanh toán chuyển tiền trong và ngoài nước, thanh toán séc và các loại dịch vụ khác. - Thực hiện chế độ an toàn kho quỹ, bảo quản tiền mặt và các giấy tờ có giá. - Thực hiện dịch vụ tư vấn và quản lý tiền vốn các dự án đầu tư theo yêcầu của khách hàng. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do NHN o &PTNT Việt Nam giao. 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban: 1.1.3.1 Phòng Nguồn vốn: 1. Nghiên cứu đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa bàn hoạt động 2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. 3. Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết định kế hoạch đến các chi nhánh trên địa bàn. 4. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn. 5. Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết. 6. Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định. 1.1.3.2 Phòng tín dụng:  Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín.  Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.  Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp  Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NH cấp trên  Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong và ngoài nước 9  Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm. thử nghiệm địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng.  Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuát phương hướng khắc phục.  Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. 1.1.3.3 Phòng Kế toán Ngân quỹ:  Trực tiếp kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam.  Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình NHNo cấp trên phê duyệt.  Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT trên địa bàn.  Tổng hợp, lưu thữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo luật định.  Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước.  Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.  Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. 1.1.3.4 Phòng Hành chính Nhân sự:  Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chi nhánh phê duyệt.  Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự. kinh tế lao động liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh.  Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ quan.  Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh.  Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính , văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh. 10 [...]... tử - Atranfer : Chuyển khoản cá nhân, chuyền khoản thanh toán 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TỪ LIÊM Huy động vốn là một nghiệp vụ chủ chốt, không thể thiếu được của các ngân hàng nói chung và của SGD I nói riêng, bởi nguồn vốn chính của một ngân hàng là nguồn vốn huy động Hơn nữa, huy động vốn không phải là một nghiệp... chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối và Western Union; thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và quốc tế 1.2.6 Kinh doanh các dịch vụ khác Ngoài các hoạt động trên, ngân hàng Từ Liêm còn thực hiện kinh doanh một số dịch vụ khác Đó là: thu chi tiền mặt, dịch vụ thẻ tín dụng, két sắt, nhận cất giữ, chi ́t khấu các loại giấy tờ có... hành chứng chi tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các - hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của chi nh phủ, chi nh quyền địa phương và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của ngân hàng - nông nghiệp Được phép vay vốn của các tổ chức tài chi nh tín... 4607,88 100 4943,04 100 1607,78 53,59 335,16 7,27 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm trong năm 2011-2013 ) Bảng 2.5: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng giai đoạn 2011-2013 30 Quan sát bảng và biểu đồ ta thấy là: Tỷ lệ tiền gửi dân cư là nhỏ nhất trong tổng vốn tiền gửi của chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm Tiền gửi dân cư tăng lên từng năm, năm 2011 là 26%,... chi nh, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các dịch vụ khác… được NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam cho phép 1.2.7 Hiệu quả hoạt động kinh doanh Nhờ sự phát triển của các hoạt động trên mà doanh thu cũng như lợi nhuận của NHNo&PTNT Từ Liêm ngày càng tăng, ngân hàng ngày càng phát triển và càng khẳng định vị trí của mình tại thị trường ngân hàng. .. tổng doanh thu từ các dịch vụ cuae nhân hàng tiếp tục tăng thêm 27 tỷ đồng , tương đương 10,5% so với năm 2011 Tuy vậy, bước sang năm 2013, nền kinh tế gặp khó khăn, các hoạt động của ngân hàng không được thuận lợi và theo đó tổng doanh thu từ các hoạt động của ngân hàng đã giảm 23 tỷ đồng, tương đương 8,1% so với năm 2012 Về cơ cấu tổng doanh thu, chi ́m tỷ trọng... Về cơ cấu tổng doanh thu, chi ́m tỷ trọng cao nhất vấn là thu nhập từ hoạt động tín dụng Bảng 1.2: Lợi nhuận của NHNo&PTNT chi nhánh Từ Liêm Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2010 2011 2012 2013 Lợi nhuận 78 96 114 85 Nguồn: Phòng kế hoạch-kinh doanh Về lợi nhuận, trong giai đoạn từ năm 2010-2012, ngân hàng ngày càng kinh doanh có lãi, lợi nhuận tăng lên gần 40 tỷ đồng... đồng tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng Mức tín dụng thỏa thuận trong cho vay thấu chi chưa phải là khoản tiền ngân hàng cho vay mà chỉ khi nào khách hàng sử dụng ( thấu chi ) thì mới được coi là tín dụng được cấp - phát và bắt đầu tính lãi Chi t khấu, tái chi t khấu : là việc ngân hàng ưng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để - sở... Quản lí các hoạt động giao dịch của phòng, đảm bảo các giao dịch được diễn ra thông suốt Hình 1.1: Mô hình tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm: 13 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ LIÊM GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC 1 Trưởng phòng hành chi nh nhân sự Trưởng phòng kế hoạc kinh doanh Trưởng phòng kinh doanh ngoại hối PHÓ GIÁM ĐỐC 2 Trưởng phòng... thấy, nguồn vốn ngắn hạn tại chi nhánh Từ Liêm chi m tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2011, nguồn ngắn hạn tại chi nhánh là 1547,42 tỷ đồng chi m 49% so với tổng vốn huy động Năm 2012 tăng 927,7 tỷ đồng so với năm 2011 và chi m 59.95% trong tổng vốn huy động Đến năm 2013, vốn ngắn hạn tiếp tục tăng trưởng nhưng có chút giảm nhẹ, đạt 820.24 tỷ đồng và chi m đến 33,14% tổng nguồn vốn . vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyên Từ Liêm. Chương III: Một số giải pháp để đẩy mạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông. 30/8/2003, ban lãnh đạo Agribank Việt Nam đã ra quyết định thành lập Chi nhánh Agribank Từ Liêm. Khi ra đời với tên gọi Chi nhánh Agribank Tư Liêm, là một chi nhánh ngân h àng cấp II với tổng. dung báo cáo được trình bày trong 3 phần : Chương I: Khái quát về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm. Chương II: Thực trạng huy động vốn tại

Ngày đăng: 22/05/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG I:

  • KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TỪ LIÊM

    • 1.1.1 Một số nét chính về Agribank Việt Nam

    • 1.1.3.6 Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ:

    • 2. Các nguồn lực của đơn vị thực tập.

      • 2.1. Nguồn vốn và tài sản 

      • 2.2. Nguồn nhân lực 

      • 3. Tổ chức kinh doanh của Agribank Từ Liêm: 

        • 3.1.  Sản phẩm dịch vụ Agribank Từ Liêm cung cấp : 

          • 3.1.1Nhóm sản phẩm Huy động vốn :

          • 3.1.3 Nhóm sản phẩm dịch vụ :

          • 3.1.3.1 Nhóm sản phẩm tài khoản và dịch vụ thanh toán trong nước :

          • 3.1.3.2 Nhóm sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế:

          • 3.1.3.3 Nhóm sản phẩm thẻ:

          • 3.1.3.4 Nhóm sản phẩm E- banking:

          • CHƯƠNG II:

          • THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TỪ LIÊM

            • 2.1 Cơ cấu tiền gửi theo hình thức

              • 2.2 Cơ cấu tiền gửi theo thời gian

              • 2.3 Cơ cấu tiền gửi theo loại tiền

              • 2.4 Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng:

              • 2.5. Tình hình biến động lãi suất trong thời gian qua:

              • 2.6 Đánh giá thực trạng huy động vốn tại chi nhánh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan