HÀNH VI CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN

5 313 1
HÀNH VI CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HÀNH VI CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNH VI CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNGKHU VỰC NÔNG THÔN GVHD: ThS NGUYỄN THỊ MAI BÌNH SV: BÙI THỊ HỒNG NHUNG TP.HCM - 09/2007 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Học sinh lớp 12 hiện nay là một lứa tuổi bước vào ngưỡng cửa của cuộc đời. Một cuộc sống tương lai đầy hấp dẫn và lý thú cũng đầy bí ẩn và khó khăn đang chờ đợi các em. Khác với các học sinh thành thị, học sinh nơng thơn có sự chuẩn bị tâm lý nên suy nghĩ của các em chín chắn hơn khi quyết định kế hoạch đường đời của mình. Tuy nhiên trong thực tế việc chọn ngành nghề của học sinh khơng đơn giản tí nào bởi ngành nghề trong xã hội thì rất phong phú mỗi ngành nghề đều có những đòi hỏi riêng… vậy câu hỏi: “ Làm gì sau khi tốt nghiệp trung học phổ thơng?” khiến nhiều em lúng túng khơng tìm được câu trả lời. Ngày nay hầu hết các em đều ước mơ vào đại học (kể cả những em có học lực trung bình). Ước mơ của các em đơi khi có xa rời với thực tế, hoạt động nghề nghiệp, chưa thấy được giá trị đích thực của cái nghề. Các em kỳ vọng q cao vào một số nghề nhưng khi tiếp xúc với nghề trong thực tế khiến các thất vọng. Ngun nhân là nơng thơn thì sự có hiểu biết q ít, thiếu những thơng tin về việc lựa chọn ngành nghề mà mình dự định. Cũng có thể do sự đồng nhất mơn học với nghề, khơng hiểu biết năng lực của bản thân, khơng hiểu biết được đặc điểm và u cầu của nghề đòi hỏi với người lao động. vậy việc chọn ngành nghề của học sinh là rất quan trọng. Cần có sự hướng dẫn đầy đủ để các em khi chọn nghề phải kết hợp lý tưởng 3 yếu tố: nguyện vọng, năng lực cá nhân, những đòi hỏi ngành nghề và u cầu xã hội. 2. Mục tiêu của đề tài: - Tìm hiểu các thơng tin tuyển sinh hiện nay đã đáp ứng đủ nhu cầu của thí sinh chưa, và hiệu quả của các thơng tin tuyển sinh này. Phân tích và nhận xét kết quả nghiên cứu và đưa ra giải pháp cho Trường Đại học Dân lập Hùng Vương về việc tuyển sinh đại học. 3. Phương pháp nghiên cứu: - Cách lấy mẫu: dùng thang đo thái độ, dựa trên truyền thơng với đối tượng, tự báo cáo và dùng bảng Questionnaire. - Chọn mẫu phi xác xuất – lấy mẫu thuận tiện. 4. Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: thí sinh thi Đại học năm 2007. - Đối tượng lấy mẫu: học sinh lớp 12 tại các trường PTTH nông thôn. - Phạm vi lấy mẫu: các trường Đại học có tổ chức thi trên đòa bàn thành phố. + Trường Đại học Kinh Tế. + Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật. + Trường Đại học Nông Lâm. + Trường Đại học Marketing. + Trường Đại học Y Dược. + Trường Đại học Tự Nhiên. - Cỡ mẫu: 250 mẫu. MỤC LỤC Lời cảm ơn i Tóm tắt đề tài ii Mục lục iii Danh sách bảng biểu iv Danh sách đồ thị, hình vẽ v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu đề tài 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing 3 1. Khái niệm về Marketing 3 1.1 Khái niệm 3 1.2 Vai trò 4 1.3 Chức năng của Marketing 5 2. Marketing dịch vụ 5 2.1 Định nghĩa về Marketing dịch vu 5 2.2 Đặc tính 6 2.2.1 Tính vô hình 6 2.2.2Tính không tách rời 6 2.2.3 Tính không ổn định 6 2.2.4 Tính không lưu trữ đươc 7 3. Quy trình nghiên cứu 8 3.1 Phát hiện vấn đề và nghiên cứu vấn đề 8 3.2 Lựa chọn thông tin 8 2.3. Thu thập thông tin 9 3.4 Phân tích thông tin thu được 9 3.5 Trình bài kết quả thu được 10 4. Phân tích thị trường 10 4.1 Tổng quan về thị trường 10 4.2 Nghiên cứu thị trường 11 4.2.1Định nghĩa 11 4.2.2 Các dạng nghiên cứu thị trường 11 Chương 2: Giới thiệu khái quát về trường Đại học Dân lập Hùng Vương 14 2.1 Lịch sử phát triển 14 2.1.1 Tôn chỉ và phương châm 15 2.1.2 Các ngành nghề đào tạo 16 2.2 Chức năng và nhiệm vụ của nhà trường 17 2.2.1 Sứ mệnh và định hướng phát triển 17 2.2.2 Quyền hạn của nhà trường 19 2.3 Tổ chức bộ máy 21 2.3.1 Sơ đồ tổ chức 21 2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban 22 2.3.3 Tổ chức nhân sự trường 28 2.3.4Chính sách lương 28 2.4 Kết quả hoạt động trong thời gian qua 29 2.4.1thống kê số lượng tuyển sinh (1995-2002) 29 2.4.2 Thốngsinh viên tốt nghiệp 30 2.4.3 Doanh thu và lợi nhuận 31 2.5 Thuận lợi và khó khăn của trường hiện nay 31 2.5.1 Thuận lợi 31 2.5.2 Khó khăn 32 Chương 3: Nghiên cứu hành vi chọn trường của học sinhkhu vực nông thôn 34 3.1 Phương pháp nghiên cứu 34 3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 34 3.1.2 Ý nghĩa nghiên cứu 34 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.1.4 Phạm vi nghiên cứu 34 3.2 Các nội dung cần nghiên cứu 35 3.3 Phân tích các số liệu thống kê 35 3.3.1 Lý do học sinh thi vào trường Đại học đã chọn 35 3.3.2 Lý do học sinh thi khối thi này 36 3.3.3 Lĩnh vực ngành nghề mà các học sinh đăng ký dự thi 37 3.3.4 Lý do học sinh chọn ngành nghề đo 37 3.3.5 Hướng thông tin được học sinh tham khảo 39 3.3.6 Sự hiểu biết yêu cầu và đặc điểm của ngành nghề 42 3.3.7 Sự phù hợp của tính cách với ngành nghề 43 3.3.8 Năng lực để theo ngành nghề 43 3.3.9 Lĩnh vực ngành nghề được yêu thích 45 Chương 4: Kết luận và kiến nghị 47 4.1 Bảng so sánh 47 4.2 Kết luận 49 4.2.1 Gia đình ảnh hưởng đến việc chọn trường của học sinh phổ thông 49 4.2.2 Tâm lý và sở thích của học sinh phổ thông hiện nay 51 4.3 Một số kiến nghị về việc tuyển sinh Đại học cho trường Đại họcDân lập Hùng Vương 52 4.3.1 Tác động đến cha mẹ của học sinh nông thôn 52 4.3.2 Cung cấp thông tin cho học sinh 53 4.3.3 Định hướng nghề nghiệp cho học sinh 54 4.3.4 Các biện pháp để trường Đại học đưa thông tin đến học sinh 55 KẾT LUẬN 57

Ngày đăng: 22/05/2014, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan