giáo án lớp 5 tuần 29

27 678 0
giáo án lớp 5 tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng 4 năm 2014 Ngày tháng 3 năm 2014 TUẦN 29 Ngày lập : 24/ 3/ 2014 Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ ____________________________________________ Tiết 2: TẬP ĐỌC Một vụ đắm tàu I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài, đọc lưu loát diễn cảm bài văn. - Hiểu các từ ngữ trong bài và diễn biến của câu chuyện. - Ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri- ô và Giu- li - ét- ta, sự ân cần dịu dàng của Giu-li- ét- ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri - ô. - Giáo dục HS về tình bạn đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : - Bảng phụ - Ghi đoạn 4,5 để HS luyện đọc, - Tranh SGK. – Dùng GTB III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài “Đất nước” + trả lời câu hỏi (SGK) 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu của bài. b) Nội dung: *Luyện đọc: - Bài chia làm 5 đoạn. - GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cho HS. - Cho HS quan sát tranh minh họa. - GV đọc mẫu: Giọng phù hợp với nội dung từng đoạn *Tìm hiểu bài: -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK: - HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lượt) kết hợp giải nghiã từ mới (SGK) - HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc toàn bài. - HS nghe. -Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. 1 ? Nêu hoàn cảnh mục đích chuyến đi của Ma- ri - ô và Giu – li – ét – ta. + Ý 1: Hoàn cảnh, mục đích chuyến đi. ? Giu – li – ét – ta chăm sóc Ma- ri- ô như thế nào khi bạn bị thương? ? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn nói lên điều gì về cậu bé? ? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện? + Ý 2: Tình bạn cao cả của Ma-ri- ô và Giu li- ét-ta. - Nội dung bài là gì? Gv chốt nội dung: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri- ô và Giu- li - ét- ta, sự ân cần dịu dàng của Giu-li- ét- ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri - ô. *Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Treo bảng phụ - Luyện đọc đoạn 4,5. - Tổ chức HS đánh giá nhau. - HS nêu:Bố mất Ma – ri - ô về quê sống với họ hàng. Giu – li – ét-ta đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ. - HS nêu:Giu – li – ét- ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn… - HS nêu: - Ca ngợi tình bạn cao cả . - 5 HS đọc tiếp nối toàn bài, nêu giọng đọc của từng đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Thi đọc diễn cảm. 3- Củng cố, dặn dò; - Nêu nội dung , ý nghĩa của bài. - Chuẩn bị bài sau :Con gái ___________________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp) I. MỤC TIÊU: - Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. - Giáo dục tính cẩn thận và chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ - Chép bài tập 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS làm lại bài tập 3,5. -GV kiểm tra 5 VBT - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1: Gv đưa đề bài yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập - 2HS thực hiện,cả lớp nhận xét - HS nghe . - HS nghe . - HS tự làm,. 2 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng -Y/c HS đọc đề bài, tự làm vào vở. - Gọi HS đọc kết quả. - GV nhận xét, chữa bài, chốt ý đúng: khoanh được câu D Bài 2: Khoanh vào chữ cái rước câu trả lời đúng - HS đọc đề bài, tóm tắt và giải. - Gọi 1 HS trả lời miệng. -GV cùng cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng: Khoanh được vào câu B. Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: 35 21 ; 32 20 ; 15 9 ; 25 15 ; 8 5 ; 5 3 ta có: 25 15 55 53 5 3 = × × = 35 21 75 73 5 3 = × × = Vậy các phân số bằng nhau là: 35 21 25 15 15 9 5 3 === Ta có: 32 20 48 45 8 5 = × × = vậy 32 20 8 5 = Bài 4: So sánh các phân số: a. 5 2 7 3 và 35 15 57 53 7 3 = × × = ; 35 14 75 72 5 2 = × × = Ta thấy 35 14 35 15 > nên 5 2 7 3 > - Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở . - Gọi HS trình bày kết quả - GV chốt lại kết quả. Bài 5: Gv đưa đề toán ( bảng phụ) - Y/c HS đọc đề bài và thảo luận cách làm. - HS tự làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng trình bày. -GV nhận xét 3. Củng cố,dặn dò : - Hãy nêu cách đọc, viết phân số ? - Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm sao? - Chuẩn bị bài : Ôn tập về số thập phân ( tiếp) - Đại diện nêu kết quả -HS đọc và tóm tắt đề. -HS tự làm : - Đại diện nêu kết quả - HS khác nhận xét - HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập - HS làm bảng con - 2 HS làm bảng lớp HS làm bài bảng con - 2 HS làm bảng lớp -HS nêu kết quả,cả lớp nhận xét HS đọc đề, thảo luận. - HS làm bài. a) 6 2 23 ; ; 11 3 33 b) 9 8 8 ; ; 8 9 11 -3 HS nêu. -Lắng nghe ____________________________________________ Tiết 4: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: ĐẠO ĐỨC 3 Bài 13: Em tìm hiểu về truyền thống của quê hương (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết quê hương mình là xã Hợp Tiến huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương - Biết một số truyền thống của huyện mình, xã mình. - GD tình yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị các thông tin về truyền thống quê hương III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Bài cũ: Em hãy giới thiệu về nơi em đang ở. – HS lên giới thiệu - Gv cho HS khác nhận xét - HS dưới lớp nhận xét - GV nhận xét 2. Bài mới a. GTB: Gv ghi đầu bài b. Nội dung: HĐ2: Tìm hiểu về truyền thống xã Hợp Tiến. Hợp Tiến là một xã thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Việt Nam. Xã Hợp Tiến có diện tích 6,46 km², dân số năm 1999 là 7063 người, [1] mật độ dân số đạt 1093 người/km². * Truyền thống về Đảng bộ xã Hợp Tiến Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, Liên tỉnh B đã quyết định thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Nam Sách tại Tạ Xá (là Hợp Tiến ngày nay). Đây là chi bộ ra đời sớm trong tỉnh Hải Dương và là cơ sở hoạt động, là căn cứ địa của huyện ủy Nam Sách, của tỉnh Hải Dương, của Liên tỉnh B trong những năm từ 1940 đến1945. Sự ra đời của Chi bộ Tạ Xá đã góp phần quan trọng vào việc thành lập huyện ủy Nam Sách và tỉnh ủy Hải Dương sau này. Từ một chi bộ tiền thân lúc đầu chỉ có 3 đảng viên, đã trải qua gần 30 Đại hội, đến nay Đảng bộ xã Hợp Tiến đã có 9 chi bộ với 331 đảng viên. Ngay từ ngày thành lập Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân vùng lên đấu tranh chống đế quốc, phong kiến và đã thắng lợi giành được chính quyền trong cách mạng tháng 8-1945. Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, Đảng bộ Hợp Tiến đã lãnh đạo nhân dân vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ, hy sinh, giành được thắng lợi to lớn. Tổng kết hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, cả xã đã có 583 con em lên đường tòng quân đánh giặc, trong đó có 228 liệt sỹ, 81 thương binh, bệnh binh. Cả xã có 8 bà mẹ được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; 752 tập thể, cá nhân được tặng thưởng huân, huy chương các loại. Đảng bộ và nhân dân xã Hợp Tiến được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Là vùng quê xưa kia nghèo khó, dưới sự lãnh đạo của Đảng mà hạt nhân cơ sở là Đảng bộ xã đến nay Hợp Tiến đã và đang có sự phát triển nhiều mặt. Tính đến năm 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 10%, giá trị tổng sản phẩm tăng 28%. Đời sống nhân dân được nâng cao, số hộ nghèo giảm mạnh. 5 năm qua (2005-2010) đã tạo và giải quyết việc làm cho trên 800 lao động trong xã; liên tục nhiều năm là đơn vị giáo dục tiên tiến với 2 trường đạt chuẩn quốc gia, xã chuẩn quốc gia về y tế; 100% đường thôn, ngõ xóm được bê tông hóa; 85% gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa. Đảng bộ nhiều năm liền đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh xuất sắc. Hàng năm có 90% đảng viên hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ. Toàn Đảng bộ đã có 170 đảng viên được tặng các huy 4 hiệu 60, 50, 40, 30 năm tuổi đảng. Chính quyền và các đoàn thể luôn đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh xuất sắc. - Gv cho HS nhắc lại một số kiến thức các em vừa được nghe - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi của Gv – Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 3. Củng cố dặn dò : Xã Hợp Tiến giáp với những xã nào? ___________________________________________________ Tiết 6: TIẾNG VIỆT ( Tăng) Luyện viết bài 27: Trong lời mẹ hát I- MỤC TIÊU - Nghe- viết chính xác bài 25: Trong lời mẹ hát - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.Viết đúng những từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa. - Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II- CHUẨN BỊ - Vở luyện viết III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2- Bài mới *- Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết: Trong lời mẹ hát Cả cuộc đời người mẹ hi sinh cho con qua những chi tiết nào? - Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết : + Luyện viết từ khó: - GV đọc cho HS viết từ khó: nôn nao, lưng, màu trắng - GV viết mẫu mỗi tiếng đầu dòng đầu câu - GV chú ý sửa sai chính tả, sửa kĩ thuật chữ - Đọc cho HS viết Lưu ý HS về quy tắc viết và kĩ thuật viết sao cho đều, đẹp - Soát lỗi, chấm bài. - Gv thu chấm 10 bài nhận xét chữ viết của HS - Trưng bày bài viết đẹp nhất - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao - HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ khó viết, hay sai. - HS luyện đọc và viết các từ tìm được - HS luyện viết trên bảng con theo kiểu chữ nghiêng - HS viết bảng con - HS viết chữ nghiêng trên bảng con đều, đẹp - HS viết vào vở. - HS đổi vở soát lỗi - HS quan sát chữ viết của bạn để học tập 3. Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung bài viết? __________________________________________ Tiết 7: TOÁN (Tăng) 5 Luyện tập về tính vận tốc I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm được các bài tập có liên quan. - Phát triển tư duy cho HS. \ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC I. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài  Hướng dẫn HS làm BT Bài 1 : Một vận động viên chạy 100 m đạt thành tích 12,5 giây. Tính vận tốc chạy của ngời đó ra m/giây. - Củng cố cho học sinh cách tính vận tốc Bài 2: Một ô tô đi được 60 km trong 1 giờ 20 phút . Tính vận tốc của ô tô Bài 3: Một ô tô đi từ lúc 5 giờ đến 8 giờ được quãng đường dài 104 km. Biết ô tô đó nghỉ ở dọc đường 24 phút. Tính vận tốc của ô tô ra km/giờ. Bài 4: ( Hs khá giỏi làm nháp và bảng lớp): Nhà bạn Lan cách hồ Hoàn Kiếm 13 km. Đúng 7 giờ 25 phút bạn Lan đi xe đạp ra hồ chơi ở đó 3 giờ. Đến 12 giờ 35 phút bạn Lan có mặt tại nhà. Hỏi vận tốc đi xe đạp của bạn Lan Chữa bài, nhận xét - Học sinh đọc đề bài - HS làm bài rồi chữa bài. Vận tốc chạy của người đó là: 100 : 12,5 = 8(m/giây) Đáp số: 8 m/giây. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh tự làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng chữa bài Bài giải Đổi 1 giờ 20 phút = 80 phút 60 km = 60 000 m Vận tốc của ô tô đó là: 60 000 : 80 = 750 (m/phút) Đáp số 750 m/phút - Học sinh đọc đề bài - HS làm bài rồi chữa bài. Thời gian để ô tô đó đi hết quãng đường là: 8 giờ – 5 giờ – 24 phút = 2 giờ 36 phút = 2,6 giờ Vận tốc của ô tô đó là: 104 : 2,6 = 40(km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. +Đọc đề, nêu cách làm bài: -Tính thời gian Lan đi - Tính quãng đường cả đi lẫn về của Lan - Tính vận tốc + Làm bài 3. Củng cố- dặn dò: - Muốn tính Vận tốc ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức vừa luyện tập. __________________________________________________ Ngày 25/ 3/ 2014 6 Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập về dấu câu(dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. MỤC TIÊU: - Mở rộng hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Rèn kĩ năng sử dụng 3 loại dấu trên thành thạo. - GD ý thức chăm học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ - Ghi bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét kết quả bài kiểm tra định kì giữa HK II 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài –ghi đầu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 :Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập -GV Hướng dẫn HS làm BT 1. -GV gợi ý các yêu cầu của BT . + Tìm 3 loại dấu câu( chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm 3 loại dấu này, các em cần nhớ các loại dấu câu này đều được đặt ở cuối câu. Quan sát dấu hiệu, hình thức các em sẽ nhận ra đó là dấu gì. + Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì? Để dễ trình bày các em nên đánh dấu thứ tự cho từng câu văn. GV dán lên bảng tờ giấy phô tô truyện : Kỉ lục thế giới . -GV nhận xét , chốt ý: Dấu chấm được đặt cuối câu 1; 2; 9 dùng để kết thúc các câu kể. Dấu hai chấm đặt ở cuối câu 3; 6; 8; 10 dùng để dẫn lời nói của nhân vật. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7; 11 dùng để kết thúc các câu hỏi. Dấu chấm than đặt cuối câu 4 ; 5 dùng để kết thúc câu cảm( câu 4) câu khiến ( câu 5) Cho HS nêu về tính khôi hài của câu chuyện. Bài 2 : Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập -GV Hướng dẫn HS làm BT 2. -GV gợi ý các yêu cầu cần đọc : đọc chậm rãi , phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn , hoàn chỉnh thì đó là một câu .Điền dấu chấm vào cuối câu . Cứ như thế . -HS lắng nghe . -HS đọc xác định yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS cả lớp đọc thầm lại bài. -Đọc gợi ý , Làm việc theo cặp , Khoanh tròn các dấu câu và suy nghĩ về tác dụng của chúng . - Đại diện nêu kết quả -Lớp nhận xét . - HS nêu tính khôi hài trong truyện -1 HS đọc yêu cầu của bài tập . -2HS đọc thầm bài Thiên đuờng của phụ nữ .Trả lời câu hỏi . -Đọc gợi ý -HS đọc gợi ý , điền dấu chấm vào bài 7 - GV cho 2 HS làm trên giấy khổ to -GV nhận xét , chốt lại ý đúng . *Bài 3 : -GV Hướng dẫn HS làm BT 3. -GV gợi ý các yêu cầu của BT . GV đưa bảng phụ chép sẵn truyện : Tỉ số chưa được mở . -GV nhận xét , chốt ý . 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu hai chấm, chấm hỏi, chấm than. -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu câu. -Những HS làm trên phiếu lên bảng dán bài làm . -Lớp nhận xét . -1 HS đọc yêu cầu của bài tập . -2HS đọc thầm lại bài. -Đọc gợi ý , Làm việc theo cặp , điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp và suy nghĩ về tác dụng của chúng . -Lớp nhận xét . +Câu1:Câu hỏi,sửa dấu chấm thành dấu hỏi. +Câu2:Câu kể. +Câu3:Câu hỏi, sửa dấu chấm than thành dấu hỏi. +Câu4:Câu kể -HS nêu . -HS lắng nghe . _______________________________________________ Tiết 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy __________________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết 142: Ôn tập về số thập phân I. MỤC TIÊU: - Củng cố, rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số thập phân. - Biết vận dụng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ - Bài 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HSK làm lại bài tập 4&5 tiết trước. -GV kiểm tra 5-7 VBT - Nhận xét,sửa chữa . 2 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1: -Y/c HS đọc đề bài. Tự đọc nhẩm các số đã cho và nêu giá trị mỗi chữ số trong cách viết. - Gọi 1HS đọc các số và nêu giá trị của mỗi chữ số trong một số - GV nhận xét, chữa bài. - 2HS thực hiện. - Cả lớp theo dõi,nhận xét - HS nghe . - HS thực hiện các y/c. -HS chú ý nghe, nhận xét. 8 Bài 2: - HS đọc đề bài, thảo luận cách viết . - Gọi 1 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con GV nhận xét : a.)8,65 b) 72,493 c) 0,04 Bài 3; GV đưa bài tập yêu cầu hS đọc xác định yêu cầu bài tập. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân dưới đây đều có hai chữ số ở phần thập phân. GV chốt: 74,60; 284,30; 401,25; 104,00 Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài và thảo luận cách làm. - HS tự làm bảng con. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu. -Gọi 1 HS lên bảng viết. - Gọi HS đọc các STP đã viết được; nêu giá trị các chữ số trong vài số. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 5: GV đưa đề bài ( bảng phụ) - Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở . - Gọi HS đọc kết quả. 4- Củng cố,dặn dò : - Hãy nêu cách đọc, viết số thập phân ? - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào - Nhận xét tiết học . -HS đọc đề. -HS thực hiện y/c. - HS đọc xác định yêu cầu bài tập - HS làm bảng con - HS thực hiện y/c. - HS làm bài vào vở. - Kết qua viết: a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 -HS làm bài. 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 -3 HS nêu. _______________________________________________ Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 57: Sự sinh sản của ếch I. MỤC TIÊU: -HS nắm được chu trình sinh sản của ếch. - Vẽ sơ đồ và nói chu trình sinh sản của ếch. -Giáo dục HS biết bảo vệ môi trờng II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Tranh trang 117 SGK - HĐ2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu: nhận biết quá trình phát triển của bướm cải qua tranh ảnh, xác định giai đoạn gây hại của bướm 9 và nêu biện pháp phòng chống côn trùng phá hại hoa màu -GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới Hoạt động 1: Trò chơi “Đố bạn” - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời: + Bạn thường nghe tiếng kêu của ếch vào mùa nào? + Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái? + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành gì? - GV chốt lại: Ta thường nghe được tiếng kêu của ếch vào đầu mùa hạ, sau những cơn mưa lớn. Đó là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. Ếch cái đẻ trứng xuống nước (thường là ở ao, hồ). Trứng ếch thụ tinh nở thành nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch. Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận - Nêu yêu cầu hoạt động nhóm: Chỉ vào từng hình trong SGK trang 117 nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch. - GV chốt lại từng tranh + Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái + Hình 2: Trứng ếch + Hình 3: Trứng ếch mới nở + Hình 4: Nòng nọc con + Hình 5:Nòng nọc lớn dần, hai chân sau mọc ra + Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước + Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ bốn chân, đuôi ngắn và bắt đầu nhảy lên bờ + Hình 8: Ếch trưởng thành Như vậy, ếch là động vật đẻ trứng, Trong quá trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn. Hoạt động 3:Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch - GV yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ và nói về chu trình - 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét - HS lần lượt trả lời - Lớp nhận xét - HS quan sát tranh trong SGK trang 117 theo nhóm đôi, ghi chú vào phía dưới tranh các giai đoạn tương ứng của quá trình phát triển từ nòng nọc thành ếch. - Một số nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS vẽ sơ đồ theo nhóm 4, dựa vào sơ đồ trình bày chu trình sinh sản của ếch trong 10 [...]... tấn = 80 kg - GV nhận xét, đánh giá -HS chữa bài -Cả lớp nhận xét Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -HS nêu yêu cầu bài tập (bảng phụ) - HS làm bảng lớp a 357 6 m = km 53 cm = m - Dưới lớp làm bảng con 53 60 kg = tấn 657 g = g -Lắng nghe - Gv cho HS làm bảng con, 2 HS làm bảng -HS hoàn chỉnh bài lớp GV chốt : 357 6 m = 3 ,57 6 km 53 cm = 0 ,53 m 53 60 kg = 5, 360 tấn 657 g = 0, 657 kg 3 Củng cố,dặn dò : - Gọi... 1HS nêu - 3 HS làm bài - Cả lớp theo dõi,nhận xét - HS nghe - HS làm bài - HS chữa bài a) 4 km 382 m = 4,382 km; 2 km 79 m = 2,079 km; 700 m = 0,7 km - 1 HS đọc đề và làm bài vào vở a) 2 kg 350 g = 2, 350 kg 1 kg 65 g = 1,0 65 kg b) 8 tấn 760 kg = 8,760 tấn; 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn -1 HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập -HS làm bài a) 0 ,5 m = 0 ,50 dm = 50 cm b) 0,0 75 km = 75 m c) 0,064 kg = 64 g + Gọi... v t s 40,5km/giờ 120m/phút 6km/giờ 3giờ 6 ,5 phút 40phút Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? Nhận xét, củng cố về cách tính quãng đường Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ Tính quãng đường AB, biết vận tốc của ô tô là 48 2 em nêu - HS đọc đề và phân tích đề Tự làm bài vào bảng con và bảng lớp: v 40,5km/giờ 120m/phút 6km/giờ t 3giờ 6 ,5 phút 40phút s 121 ,5 km 780m... về hai phía ngược nhau, một người đi ô tô với vận tốc 50 km/ giờ, một người đi xe máy với vận tốc 40km/giờ Hỏi sau 1giờ 42 phút hai người cách nhau bao xa? Đọc đề và làm tương tự bài 2: Thời gian người đó đi đến bưu điện là: 9giờ45phút- 8giờ-15phút= 1giờ30phút = 1 ,5 giờ Quãng đường từ nhà đến bưu điện là: 12 x1 ,5 =18 (km) Đọc và xác định đề: Bài toán có hai chuyển động ngược chiều nhau cùng xuất phát... - Lắp ăng- ten (H .5 –SGK) + Yêu cầu HS quan sát hình 5b và trả lời câu hỏi trong SGK + Gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu lắp ăng- ten, GV lưu ý góc mở ở hai đầu ăng –ten + GV nhận xét và uốn nắn cho hoàn chỉnh các bước lắp - Lắp trục bánh xe (H .5 –SGK) + Yêu cầu HS quan sát hình trong mục 5c và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn nhanh cách lắp trục bánh xe c) Lắp ráp... giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt Hoạt động 4, Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc trên bàn - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK ) - Cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cúa HS (cách đánh giá như các bài trên ) 17 - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và sếp... giải: +Tìm thời gian ô tô đi( 10 giờ -7 giờ 15 phút= 2giờ 45 phút= 2, 75 giờ) 20 km/giờ +Tìm quãng đườngAB Làm bài vào vở Chấm một số bài, chữa bài, chốt bài đúng: Quãng đường AB dài: 132km Bài 3:Lúc 8 giờ một người đi xe đạp từ nhà với vận tốc 12km/giờ và đi đến bưu điện huyện Dọc đường người đó phải dừng lại chữa xe mất 15 phút nên đến bưu điện huyện lúc 9 giờ 45 phút Tính quãng đường người đó đi từ nhà... đời vì nước vì dân 2 Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp - Tiếp tục ôn tập chuẩn bị khảo sát lớp 5 ( đề của phòng GD) - Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi - Duy trì nề nếp sinh hoạt đội đều, đẹp - Lao động vệ sinh sạch sẽ, đúng lịch Chiều thứ sáu đ/ c Trang dạy 25 Bài 29: lắp rô bốt I MỤC TIÊU: - HS chọn... khẽ khàng - Chỉ hoạt động của người: đánh động cho 19 mọi người biết, đưa, đành để mặc - Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách - Giáo viên nhấn mạnh Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ: Bài 2: Gv đưa đề bài cho HS đọc xác định + Đọc yêu cầu bài yêu cầu bài - Lớp quan sát - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật - Tả lớp suy nghĩ – viết vở thật - Một số... bị bài : Ôn tập về đo diện tích Tiết 3: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 4: SINH HOẠT Kiểm điểm hoạt động trong tuần I MỤC TIÊU: - HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua từ đó có hướng phấn đấu - HS nghe phần 1 câu chuyện đạo đức : Tết của Bác trong năm kháng chiến chống Pháp đầu tiên (Phần 1) Qua câu chuyện ta thấy Bác Hồ là . 35 21 75 73 5 3 = × × = Vậy các phân số bằng nhau là: 35 21 25 15 15 9 5 3 === Ta có: 32 20 48 45 8 5 = × × = vậy 32 20 8 5 = Bài 4: So sánh các phân số: a. 5 2 7 3 và 35 15 57 53 7 3 = × × = . cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng: Khoanh được vào câu B. Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: 35 21 ; 32 20 ; 15 9 ; 25 15 ; 8 5 ; 5 3 ta có: 25 15 55 53 5 3 = × × = 35 21 75 73 5 3 = × × = Vậy. 5 2 7 3 và 35 15 57 53 7 3 = × × = ; 35 14 75 72 5 2 = × × = Ta thấy 35 14 35 15 > nên 5 2 7 3 > - Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở . - Gọi HS trình bày kết quả - GV chốt lại kết quả. Bài 5: Gv đưa đề toán ( bảng

Ngày đăng: 22/05/2014, 10:45

Mục lục

  • - Củng cố, rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số thập phân.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC::

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan