thuyết trình quốc gia và văn hóa ảnh hưởng đến sự thay đổi và sự đổi mới của tổ chức

31 2K 0
thuyết trình quốc gia và văn hóa ảnh hưởng đến sự thay đổi và sự đổi mới của tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỐC GIA VĂN HÓA ẢNH QUỐC GIA VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI HƯỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI SỰ ĐỔI MỚI CỦA TỔ CHỨC SỰ ĐỔI MỚI CỦA TỔ CHỨC GVHD : TS. Nguyễn Hữu Lam ThS. Trần Hồng Hải Nhóm 11 : Huỳnh Gia Xuyên Trần Phạm Thanh Vân Trần Quốc Tế Vũ Thị Bích Vân Nội dung  Giới thiệu.  Những cơ sở khái niệm của các hình thức thể chế.  Những điều kiện thành lập.  Vai trò của chính phủ.  Hệ thống luật pháp.  Thị trường vốn.  Hệ thống giáo dục.  Văn hóa. 05/22/14 2 Nội dung  Những ảnh hưởng của những hình thức thể chế lên thực tiễn quản trị.  Cơ cấu quản trị.  Quyền kiểm soát và quyền quyết định.  Quan hệ lao động.  Mô hình chiến lược.  Kết luận. 05/22/14 3 05/22/14 4 GIỚI THIỆU  Chương này xây dựng dựa trên một quan điểm đồng tiến hóa (Lewin, Long, Carroll, 1999) một cách tiếp cận đa cấp độ (Lammers, 1978).  Xem xét một loạt những sự tranh luận có tính chất lý thuyết những nghiên cứu thực nghiệm bao gồm những hình thái về thể chế sự ảnh hưởng của những hình thái về thể chế đến những thực tiễn quản lý.  Mục đích : sử dụng quốc gia, đất nước, văn hóa như một sự chọn lựa cho tác động vừa phải của một quốc gia đến quản lý chiến lược sự thay đổi thuộc về tổ chức. 05/22/14 5 GIỚI THIỆU Những nhân tố thuộc về thể chế - Những điều kiện thành lập - Vai trò của chính phủ - Hệ thống pháp lý - Thị trường vốn - Hệ thống giáo dục - Văn hóa Những thực tiễn quản lý - Cấu trúc của sự cai quản - Quyền lực kiểm soát - Mối quan hệ thuê mướn nhân công - Mô hình chiến lược - Văn hóa Sự thích nghi, sự thay đổi, sự đổi mới thuộc về tổ chức Hình vẽ 11.1 : Khung những ảnh hưởng của quốc gia đến sự thích nghi của công ty 05/22/14 6 Những cơ sở khái niệm của các hình thức thể chế  Những hình thái thuộc về thể chế của nhà nước được xây dựng dựa trên những điều kiện lịch sử văn hóa khác nhau.  Maddison phát hiện ra sự tiến hóa của cương vị lãnh đạo kinh tế trên thế giới khi nó dịch chuyển từ Hà Lan đến Vương quốc Anh cuối cùng là đến nước Mỹ.  Trong nghiên cứu về sự cải cách tại khu vực thuộc nước Ý từ những năm 1970 đến những năm 1990, Putnam (1993) phát hiện ra sự ảnh hưởng của bối cảnh xã hội của nước Ý lịch sử có hiệu lực của những thể chế. 05/22/14 7 Những cơ sở khái niệm của các hình thức thể chế  Những hình thái thuộc về thể chế được định nghĩa như những chòm sao của những ràng buộc chính thức không chính thức mà tạo thành sự ảnh hưởng lẫn nhau của con người (North, 1990).  Những ràng buộc chính thức bao gồm chính quyền, hệ thống pháp luật, những nguyên tắc quản lý sự cạnh tranh cho phép, thị trường vốn, hệ thống giáo dục.  Những ràng buộc không chính thức bao gồm lịch sử, văn hóa, hệ thống giá trị, những thỏa thuận thuộc về xã hội. 05/22/14 8 Những điều kiện thành lập  Stinchcombe (1965) khẳng định rằng “Những hình thức những loại của tổ chức có một lịch sử lịch sử này xác định một vài khía cạnh của cấu trúc hiện tại loại tổ chức đó”.  Tùy thuộc vào cấp độ của sự phân tích, sự vận hành của những điều kiện thành lập có lẽ thay đổi.  Chúng ta dựa vào bối cảnh lịch sử liên quan đến những điều kiện thành lập của một quốc gia, đến những hình thức của tổ chức những thực tiễn quản lý. 05/22/14 9 Những điều kiện thành lập  Những thực tiễn quản lý hiện đại của Nhật Bản bắt nguồn từ thời kỳ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, một vài khía cạnh quan trọng có trước kỷ nguyên cũ Tokugawa (1603-1868).  Khổng giáo là nền tảng niềm tin, suy nghĩ, hành vi của các nhà quản lý. Bao gồm sự vâng lời không bị nghi ngờ đối với gia đình, hoàn toàn trung thành đối với cấp trên, tôn trọng những người lớn tuổi, chủ nghĩa tập thể chủ nghĩa nhóm.  Vì thế, hệ thống hoạt động kinh doanh của người Nhật Bản đã phát triển quanh những mạng lưới tương đối nhỏ, những công ty chuyên môn hóa hợp tác với nhau (Fruin, 1992). 05/22/14 10 Những điều kiện thành lập  Mỹ như là nền kinh tế hàng đầu vào cuối thế kỷ 19 là kết quả của những nguồn vốn đầu tư mạnh mẽ, tài nguyên thiên nhiên trong đất phong phú nhiều khoáng sản, một thị trường nội địa rộng lớn.  Đạo đức về nghề nghiệp đã ăn sâu vào Thanh giáo đưa ra nền tảng của tư tưởng kinh doanh sớm tại Mỹ. Người theo Thanh giáo đã định cư sớm tại Mỹ, công việc giảng dạy của họ đã thúc đẩy việc tìm kiếm lợi nhuận hợp lý.  Hệ tư tưởng này phù hợp với những giá trị chính trị của quốc gia mới – tự do, bình đẳng cơ hội, chủ nghĩa cá nhân. [...]... chuyển đổi củng cố niềm tin giá trị xã hội  Sự khác nhau trong hệ thống giáo dục giữa các quốc gia có thể quan trọng có thể ảnh hưởng sự đáp ứng tổ chức cũng như là sự phát triển của công nghiệp tư nhân, sáng tạo kỹ thuật trong tổ chức  Hệ thống giáo dục Đức là hệ thống tay đôi mà bao gồm cả giáo dục dựa trên cấp độ đại học công nghiệp cung cấp các khoá học tiêu chuẩn quốc gia về nghề... điều kiện thành lập tại Đức là sự phát triển của chủ nghĩa công đoàn thương mại sự tham gia của nhân viên vào những tổ chức lao động  Để can ngăn công nhân tham gia vào công đoàn chống lại sự ảnh hưởng của phong trào xã hội chủ nghĩa, Thủ tướng Otto von Bismarck đã thiết lập luật pháp, chẳng hạn như bảo hiểm y tế tai nạn, trợ cấp người già người tàn tật  Vào năm 1918, chế độ quân chủ bị... gắn liền với lịch sử của 1 đất nước ảnh hưởng đến hành động quản lý cũng như diện mạo cấu hình của 1 quốc gia như: chính phủ, hệ thống pháp luật hệ thống giáo dục  Có khoảng 160 khái niệm về văn hóa có hàng loạt nghiên cứu đã được công bố trong những năm gần đây  Mặc dù việc đo lường văn hóavấn đề nan giải, nhưng đã có những nổ lực để phân loại văn hóa của những quốc gia khác nhau  Hofstede... nhận là người đại diện của người lao động Kể từ đó, sự tham gia của nhân viên vào các cấp của cửa hàng công ty trở thành một đặc điểm để phân biệt những mối quan hệ của nhân viên Đức 05/22/14 11 Vai trò của chính phủ  Chính phủ quốc gia có trách nhiệm về phúc lợi xã hội, chỉ đạo nền kinh tế quốc gia, làm trung gian vật đệm cho những việc không chắc chắn về môi trường, ban hành những hệ tư... vốn của Mỹ, Nhật Bản thị trường vốn không phát triển cao Một văn hóa tập thể hướng dẫn của chính phủ cũng lớn hơn góp phần quản lý của Nhật Bản 'rủi ro lớn hơn tìm kiếm hành vi liên quan đến các đối tác của họ ở Hoa Kỳ 05/22/14 27 Kết luận  Sự khác biệt trong cả hai cấu hình thể chế chính thức không chính thức của một nhà nước -quốc gia là kết của đặc điểm riêng của đất nước  Việc chuyển đổi. .. Trong thời gian không liên tục, ngày càng hỗn loạn ảnh hưởng vĩ mô thay đổi, làm thế nào công ty trong mỗi hệ thống thích ứng với đất nước ?  Trong trường hợp của Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản chúng tôi lập luận rằng năng lực cấu hình thể chế cho sự thay đổi kịp thời của Hoa Kỳ là cao hơn ở Đức Nhật Bản Do đó, các hình thức tổ chức mới hơn có khả năng xuất hiện ban đầu tại Hoa Kỳ ít gián đoạn ít biến... cho đến những thợ lành nghề cả cấp độ kĩ Triết lí giáo dục hướng tới giảm sự cạnh tranh trì hoãn sự cạnh tranh cho đến khi tiếp nhận vào hệ thống nhân sự 05/22/14 19 Hệ thống giáo dục  Ở Nhật Bản, chương trình giảng dạy cho các trường công cộng được tiêu chuẩn hoá bởi Bộ giáo dục ngay cả sự xem xét thứ yếu đòi hỏi sự tỉ mỉ, quá trình tốn nhiều thời gian (Ito, 1994)  Hệ thống giáo dục của. .. khác nhau  Hofstede đã khảo sát nhân viên của IBM từ hơn 60 quốc gia về cách đo lường văn hóa Bốn đơn vị đo lường văn hóa của Hofstede bao gồm: (1) chủ nghĩa cá nhân, (2) khoảng cách quyền lực, (3) né tránh bất ổn, (4) nam tính (Hofstede, 1980) 05/22/14 21  Văn hóa Hampden – Turner Trompenaars (1994) sử dụng 7 quá trình giá trị để so sánh thảo luận về văn hóa : (1) Chủ nghĩa phổ biến chống lại... gian nỗ lực  Hệ thống luật của Nhật đặt những giá trị lớn trong sự hòa giải, nó không có sự đối đầu mâu thuẫn, họ tìm kiếm những giải pháp giải quyết mâu mẫu trước tiên, mà không cần đến kiện cáo hay tòa án  Ở Mỹ, việc soạn luật được dựa trên việc tăng sự minh bạch trong hoạt động kinh doanh 05/22/14 17 Thị trường vốn  Sự phát triển những đặc điểm của thị trường tài chính của một quốc gia. .. hội đồng Thành lập nhóm Nhấn mạnh đến vai trò nhiệm Nhấn mạnh đến cả quyền lực vai Nhấn mạnh đến sức mạnh vai vụ trò trò Từ trên xuống Từ trên xuống từ dưới lên Từ trên xuống Việc làm sẵn sàng Thời gian cuộc sống công việc Công việc dài hạn Thị trường lao động mở rộng Thị trường lao động nội địa Tham gia Không tham gia Tham gia Hiệu quả thâm niên Hiệu quả thị trường cơ bản Dựa trên thâm . QUỐC GIA VÀ VĂN HÓA ẢNH QUỐC GIA VÀ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VÀ HƯỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VÀ SỰ ĐỔI MỚI CỦA TỔ CHỨC SỰ ĐỔI MỚI CỦA TỔ CHỨC GVHD : TS. Nguyễn. và sự ảnh hưởng của những hình thái về thể chế đến những thực tiễn quản lý.  Mục đích : sử dụng quốc gia, đất nước, và văn hóa như một sự chọn lựa cho tác động vừa phải của một quốc gia đến. dục - Văn hóa Những thực tiễn quản lý - Cấu trúc của sự cai quản - Quyền lực và kiểm soát - Mối quan hệ thuê mướn nhân công - Mô hình chiến lược - Văn hóa Sự thích nghi, sự thay đổi, và sự đổi

Ngày đăng: 22/05/2014, 03:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUỐC GIA VÀ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VÀ SỰ ĐỔI MỚI CỦA TỔ CHỨC

  • Nội dung

  • Slide 3

  • GIỚI THIỆU

  • Slide 5

  • Những cơ sở khái niệm của các hình thức thể chế

  • Slide 7

  • Những điều kiện thành lập

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Vai trò của chính phủ

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Hệ thống luật pháp

  • Slide 17

  • Thị trường vốn

  • Hệ thống giáo dục

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan