Bài giảng tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học

34 4.8K 0
Bài giảng tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học

TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮNGÔN NGỮ HỌC Tài liệu tham khảo 1. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến,1997, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội. 2. Ng.Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Ng. Minh Thuyết, 1995, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ NGÔN NGỮ HỌCNgôn ngữ ngôn ngữ học • Nguồn gốc của ngôn ngữ • Chức năng của NN • Bản chất xã hội của NN • Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu Ngôn ngữ ngôn ngữ học I. Ngôn ngữ là gì? 1. Khái niệm • Thuật ngữ “ngôn ngữ” gồm các nghĩa: – Tiếng nói của mỗi dân tộc – Là tiếng nói của loài người nói chung. – Khái quát về lời nói của một cá nhân. Ngôn ngữ ngôn ngữ học • Cơ cấu NN bao gồm: – Hệ thống ngữ âm: mặt âm thanh của lời nói. – Hệ thống từ vựng – ngữ nghĩa: tập hợp những đơn vị định danh sự vật, sự tình, biểu hiện các loại ý nghĩa khác nhau. – Hệ thống ngữ pháp: tập hợp những quy tắc tạo nên những đơn vị thông báo.  NN là một cơ cấu (toàn bộ các yếu tố hợp thành), một tổ chức chặt chẽ có hệ thống mà con người vận dụng trong quá trình suy nghĩ, nói năng để định hình, để biểu hiện trao đổi những tư tưởng tình cảm với nhau. Ngôn ngữ ngôn ngữ học 2. Phân biệt ngôn ngữ, lời nói hoạt động ngôn ngữ: • Ngôn ngữ: Là sự tập hợp các đơn vị, các quy tắc đã được xã hội quy ước quy định. • Lời nói: Là hoạt động cá nhân của người sd hệ thống NN chung để giao tiếp với các thành viên khác trong cộng đồng ngôn ngữ. • Hoạt động NN: là những hiện tượng trong đời sống một NN như, nghĩ thầm, độc thoại, hội thoại, viết, đọc, hiểu …tiếp xúc NN, vay mượn, dịch, khôi phục NN, … Ngôn ngữ ngôn ngữ học II. Ngôn ngữ học là gì? 1. Đối tượng của ngôn ngữ học • NNH là khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ của loài người. (A. Martinet) • Đối tượng nc của NNH: nc mặt vật chất của hệ thống NN. Đó là các đơn vị quy tắc đã được xã hội quy ước quy định để phục vụ cho mục đích giao tiếp. Ngôn ngữ ngôn ngữ học 2. Nhiệm vụ của NNH • Miêu tả đúng trạng thái của NN để thấy rõ những quy luật cấu trúc nội tại của NN cộng đồng. • Hướng dẫn xã hội sd đúng ngôn ngữ. • Đặt chữ viết cải tạo chữ viết. • Chuẩn hoá NN. • Giúp các ngành khoa học khác giải quyết những vấn đề liên quan đến NN. Ngôn ngữ ngôn ngữ học 3. Mối liên quan của NNH với các ngành khoa học khác • Các ngành KH xã hội nhân văn • Các ngành KH tự nhiên 4. Phương pháp nghiên cứu NNH • Quan sát • Thí nghiệm • Miêu tả • So sánh • Thống kê Nguồn gốc của ngôn ngữ 1. Các giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ. • Từ thượng cổ: – Trường phái duy vật – Trường phái duy tâm • Thời kỳ Phục hưng: – Thuyết tượng thanh – Thuyết cảm thán – Thuyết kế ước xã hội – Thuyết ngôn ngữ cử chỉ, … Nguồn gốc của ngôn ngữ 2. Quan điểm của CN Mác về nguồn gốc của ngôn ngữ • NN liên quan đến nguồn gốc của con người. • Nguồn gốc của loài người: Tổ tiên con người là một loài vượn. – Quá trình vượn biến thành người: đi bằng hai chi sau, tập đứng thẳng; hai chi trước được giải phóng, trở thành tay, biết chế tạo ra công cụ lao động. – Dần dần biết ăn thịt, tìm ra lửa. Ăn thức ăn chín làm cho bộ não phát triển hơn. – Sống thành bầy đàn. [...]... tưởng mang tính nội dung • Nó là một trục dọc, vuông góc với trục ngữ đoạn • Quan hệ liên tưởng quan hệ ngữ đoạn có mối liên quan, chi phối thống nhất với nhau Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu III • Đặc điểm của ngôn ngữ Tính hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ – – • Là một sự hợp nhất của cái biểu hiện cái được biểu hiện, Gắn bó khăng khít với nhau, Tính võ đoán – – Không giải thích được lí do... bao giờ cũng nằm trong một hệ thống nhất định Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu  Tín hiệu ngôn ngữ • Trong ngôn ngữ, các đơn vị: hình vị, từ là những tín hiệu Vì, chúng biểu thị hai mặt: – Mặt biểu hiện: âm thanh – Mặt được biểu hiện: ý nghĩa, nội dung Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu • Hình vị: là những đơn vị có nghĩa nhỏ nhất, có giá trị về mặt ngữ pháp Ví dụ: teach, -er, -ing, …trong các từ... thanh, ý nghĩa Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu II 1 • • • Các kiểu quan hệ trong cơ cấu ngôn ngữ Quan hệ cấp bậc (hirerchical relation): Đơn vị thuộc cấp bập cao hơn bao giờ cũng chứa dựng đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn Ngược lại, đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn bao giờ cũng nằm trong đơn vị thuộc cấp độ cao hơn Là quan hệ giữa các đơn vị không đồng loại, những đơn vị khác nhau về cấp độ Ngôn ngữ là một... hệ thống tín hiệu 2 Quan hệ ngữ đoạn (syntagmatical relation) • Các đơn vị ngôn ngữ phải nối tiếp nhau thành chuỗi, lần lượt trong ngữ lưu • Là quan hệ giữa các yếu tố, các đơn vị, nối tiếp nhau trên một trục nằm ngang theo tuyến tính gọi là trục ngữ đoạn • Trực tiếp kết hợp với nhau giữa các đơn vị đồng hạng, những đơn vị thuộc cùng cấp độ Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu 3 Quan hệ liên tưởng (associative... relation) • Là quan hệ xâu chuỗi một yếu tố xh với những yếu tố đứng sau lưng nó, về nguyên tắc có thể thay thế cho nó • Quan hệ liên tưởng cho phép lựa chọn lấy một yếu tố thích hợp nhất trong dãy liên tưởng mà mình tạo ra Nó phải phụ thuộc vào khả năng kết hợp trong ngữ Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu • Quan hệ liên tưởng mang tính nội dung • Nó là một trục dọc, vuông góc với trục ngữ đoạn • Quan hệ... của ngôn ngữNgôn ngữ bắt nguồn từ lao động: – Lao động đã liên kết con người thành những bầy đàn Bầy người nguyên thuỷ có sự phân công lao động, nảy sinh ra nhu cầu trao đồi, phải nói với nhau một cái gì đó – Theo Anggen : “Bắt nguồn từ lao động sau đó cùng với lao động tiếng nói được hình thành phát triển” – Chính lao động đã sáng tạo ra con người ngôn ngữ của con người Diễn tiến của ngôn. .. chức của hệ thống Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu  Ngôn ngữ là một hệ thống vì: • NN cũng bao gồm các yếu tố các quan hệ giữa các yếu tố đó • Các yếu tố trong NN được sắp đặt theo những quy luật nhất định • Chúng không thể kết hợp với nhau một cách tùy tiện Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu • Các đơn vị ngôn ngữ: – Âm vị (phoneme): là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, có tác dụng khu biệt nghĩa, cấu tạo... Chức năng của ngôn ngữ 3 Mối quan hệ NN tư duy • NN TD cùng ra đời một lúc, không tách rời nhau • NN là hiện thực trực tiếp của TD • NN TD thống nhất với nhau Không có NN thì cũng không có TD ngược lại, không có TD thì NN cũng chỉ là những âm thanh trống rỗng, thực chất cũng không có NN Chức năng của ngôn ngữ Mối quan hệ giữa NN với tư duy • NGÔN NGỮ – Là vật chất – Là cái để biểu hiện... được bảo toàn qua mọi thời đại • NN không mang tính giai cấp – NN được ứng xử bình đẳng đối với tất cả mọi người trong xã hội Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu I 1 • • 2 • • Các khái niệm cơ bản Hệ thống: Đó là một tập hợp các yếu tố , Có quan hệ liên hệ lẫn nhau giữa các yếu tố đó Cấu trúc: Là tổng thể các mối quan hệ trong hệ thống thể thống nhất Là phương thức tổ chức của hệ thống Ngôn ngữ. .. thần – Là các được biểu hiện – Lôgic học nc các quy luật của TD – Đơn vị của TD là khái niệm, phán đoán, suy lý, … – TD có tình nhân loại Bản chất của ngôn ngữ 1 • • • Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội NN không phải là hiện tượng tự nhiên NN không phải là hiện tượng cá nhân NN không phải là hiện tượng sinh học Vì, NN không mang tính di truyền Bản chất của ngôn ngữ 2 NN là một hiện tượng xã hội đặc . Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC • Ngôn ngữ và ngôn ngữ học • Nguồn gốc của ngôn ngữ • Chức năng của NN • Bản chất xã hội của NN • Ngôn ngữ là một. NN, vay mượn, dịch, khôi phục NN, … Ngôn ngữ và ngôn ngữ học II. Ngôn ngữ học là gì? 1. Đối tượng của ngôn ngữ học • NNH là khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ của loài người. (A. Martinet) • Đối. năng để định hình, để biểu hiện và trao đổi những tư tưởng tình cảm với nhau. Ngôn ngữ và ngôn ngữ học 2. Phân biệt ngôn ngữ, lời nói và hoạt động ngôn ngữ: • Ngôn ngữ: Là sự tập hợp các đơn vị,

Ngày đăng: 21/05/2014, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC

  • TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC

  • Ngôn ngữ và ngôn ngữ học

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Nguồn gốc của ngôn ngữ

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Diễn tiến của ngôn ngữ

  • Slide 13

  • Chức năng của ngôn ngữ

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Chức năng của ngôn ngữ Mối quan hệ giữa NN với tư duy

  • Bản chất của ngôn ngữ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan