Luận văn Đề tài gốc từ Hán và gốc từ Ấn Âu trong Tiếng Hàn

24 3.8K 10
Luận văn Đề tài gốc từ Hán và gốc từ Ấn Âu trong Tiếng Hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đề tài gốc từ Hán và gốc từ Ấn Âu trong Tiếng Hàn

LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: GỐC TỪ HÁN GỐC TỪ ẤN ÂU TRONG TIẾNG HÀN TP.Hồ Chí Minh 1 DẪN NHẬP Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp cơ bản của con người là một hiện tượng xã hội như văn hoá vậy. Nhà ngôn ngữ học nổi tiếng F. De Saussure đã định nghĩa ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu hệ thống đó - theo cách hiểu kí hiệu học - là hệ thống khép kín thuần tuý ngôn ngữ học, chứ không mang tính mở áp dụng cho các hệ thống văn hoá hay hệ thống chính trị. Việc trong tiếng Hàn hiện đại tồn tại hàng vạn từ Hán Hàn, cũng như các từgốc ẤnÂu là minh chứng cho lịch sử tiếp xúc mạnh mẽ, sâu rộng trường kỳ của tiếng Hàn với ngôn ngữ của các quốc gia khác. Từ vựng tiếng Hàn được ước tính là có 3 thành phần : từ thuần Hàn chiếm khoảng 35%, từ HánHàn chiếm khoảng 60% từ vay mượn khác chiếm 5%. Những từ thuần Hàn chủ yếu là về những thứ thiết yếu trong đời sống hằng ngày như thức ăn, quần áo, vật dụng trong nhà, số đếm (số nhỏ, thường chỉ dưới số 30), cơ thể người, tên thực vật, động vật còn những từ vay mượn phần lớn đều chứa đựng yếu tố văn hóa. Trong quá trình tìm hiểu về ngôn ngữ Hàn, việc nghiên cứu về lượng từ vay mượn vô cùng phong phú trong kho từ vựng tiếng Hàn là cần thiết, bởi không chỉ nghiên cứu về ngôn ngữ mà qua đó còn hiểu biết thêm về lịch sử, văn hóa Hàn Quốc – những kiến thức vô hẳn sẽ rất cần thiết cho sinh viên Hàn Quốc học. 2 A. GỐC TỪ HÁN TRONG TIẾNG HÀN I. Con đường du nhập, phát triển chữ Hán ở bán đảo Triều Tiên I.1.S ơ lược về chữ Hán Chữ Hán vốn là văn tự do người Hán sáng tạo ra cách đây khoảng ba ngàn năm khi họ đang còn đóng khung địa bàn cư trú của mình trong vùng đất thuộc lưu vực sông Hoàng Hà sông Vị. Ban đầu, chữ Hán chỉ dùng để phục vụ riêng cho người Hán: dùng để ghi chép những chuyện liên quan đến bói toán, ghi chép thơ ca dân gian hoặc dùng để ghi lại các huyền thoại mà người Hán nghe được (như huyền thoại về Tam Hoàng Ngũ Đế, Nữ Oa ). Tiến thêm một bước nữa, chữ Hán còn là công cụ để ghi lại những bàn luận về Triết học, về Chính trị (như các tác phẩm Luận ngữ, Mạnh Tử, Trang Tử, Tả Truyện ) cũng như dùng để sáng tác văn học (như Sở Từ). Càng về sau chữ Hán càng mở rộng địa bàn cư trú phạm vi ảnh hưởng để tạo nên một khu vực văn hoá Hán rộng lớn. I.2. Con đường du nhập chữ Hán vào bán đảo Triều Tiên Bên cạnh việc mở rộng địa bàn ảnh hưởng của nền văn hóa Hán xuống phía Nam, chữ Hán văn hoá Hán tiếp tục tràn lên phía Đông Bắc đi vào đất nước Cao Cú Lệ ở Triều Tiên. Đồng thời từ vùng bờ biển miền Nam Trung Quốc, chữ Hán văn hoá Hán lại vượt biển tràn sang Bách Tế Tân La nằm ở miền Nam Cao Cú Lệ (Vùng bán đảo Triều Tiên ngày nay gồm Cao Cú Lệ ở phía Bắc Bách Tế Tân La ở phía Nam xưa kia). Như vậy, chữ Hán văn hoá Hán đã tràn vào bán đảo Triều Tiên theo hai con đường - đường thủy đường bộ. Đây là điểm thuận lợi hơn nhiều so với Nhật Bản. Theo các ghi chép trong sử sách thì vào khoảng nửa sau của thế kỷ IV đã thấy có những ghi chép bằng Hán văn trên văn bia ở Cao Cú Lệ. Cùng khoảng thời gian này, chữ Hán cũng đã được chính thức sử dụng ở Bách Tế. Vào khoảng thế kỷ X – XI, để đọc các sách kinh điển của Trung Quốc, cư dân ở đây đã biết mượn âm đọc chữ Hán vùng 3 Hoa Bắc để dựng nên âm đọc chữ Hán của Triều Tiên (Sino – Korean). Mặt khác trong các văn bản Hán văn của Triều Tiên lại thấy dùng một phương pháp gọi là Lidoku. Phương pháp này cho phép dùng một số chữ Hán để biểu thị các hư từ của tiếng Triều Tiên. Lidoku được dùng mãi đến tận thế kỷ XVIII – XXI. Trong tiếng Triều Tiên không có phương pháp như Kundoku của Nhật Bản. Xét cho cùng thì văn bản Hán văn ở Triều Tiên chỉ được đọc theo âm chữ Hán Triều Tiên trong đó có xen thêm các chữ Hán để biểu thị trợ từ, trợ động từ (Lidoku) trong tiếng Hàn. Cần lưu ý rằng trong số những chữ Hán được dùng theo phương pháp Lidoku cũng có những chữ được viết dưới dạng lược nét. như vậy ngẫu nhiên đã tạo nên sự trùng hình giữa những chữ Lidoku lược nét Kana của Nhật Bản. Điều đáng tiếc là Lidoku của Triều Tiên không thể phát triển lên thành một dạng văn tự độc lập mà chỉ dừng lại ở việc ghi lại một số hư từ mà thôi. Điều này cũng cho thấy một sự trói buộc khá mạnh của nền văn hoá Hán đối với Triều Tiên. I.3. Quá trình phát triển của chữ Hán ở bán đảo Triều Tiên Chữ Hán du nhập vào bán đảo Triều Tiên thời điểm cụ thể từ bao giờ thì vẫn chưa xác định được rõ. Nhưng, theo các sách sử Hàn Quốc cho biết, từ năm 108 TCN, nhà Hán đem quân xâm lược bán đảo Triều Tiên, cai trị bán đảo khoảng 100 năm truyền bá chữ Hán, ra lệnh dùng chữ Hán trong công văn giấy tờ của cơ quan hành chính do nhà Hán lập ra bắt quan lại nhân viên người bản địa phải học chữ Hán. Từ đó, chữ Hán dần dần được mở rộng, phát triển ra ngoài xã hội chiếm vị trí quan trọng trong văn hóa Hàn Quốc nói chung, văn học Hàn Quốc nói riêng. Đến thời Ba vương quốc, chữ Hán đã được sử dụng phổ biến. 4 Koguryo có vị trí địa lý tiếp giáp với Trung Quốc nên sự tiếp nhận văn hóa Hán thuận lợi hơn sớm hơn so với hai vương quốc kia. Theo Tam quốc sử ký, vào đầu thời Koguryo, chữ Hán được sử dụng khá phổ biến đến năm 372, nhà Thái học được xây dựng để dạy chữ Hán cho học trò. Cùng năm, tượng Phật kinh Phật bằng chữ Hán cũng được đưa từ Trung Quốc sang. Tấm bia đá cao 6,39m gồm 1800 chữ Hán được dựng vào năm thứ hai đời vua Chang - Su (414) chủ yếu ghi lại thành tựu của Quảng Khai Thổ Đại vương, vua đời thứ 19 triều đại Koguryo với văn chương ngắn gọn, súc tích, chữ đẹp còn lưu giữ được đã cho thấy trình độ chữ Hán văn học chữ Hán của Koguryo đã đạt tới một trình độ nhất định. Ở thời kì đầu việc học chữ Hán ở các tiểu vương quốc Triều Tiên được coi như là thời thượng, chứng tỏ vai trò của chữ Hán đối với người Triều Tiên, lúc này chữ Hán đã được phổ cập ở mức độ tương đối khá. Vào khoảng thế kỉ IV sau công nguyên, tức thời kì Tam quốc, người ta đặt ra quy tắc dùng chữ Hán để ghi tiếng Triều Tiên, gồm bốn quy tắc: chuyển dịch theo âm, dịch nghĩa, đồng âm khác nghĩa, vừa âm vừa nghĩa. Đây là một cách sử dụng tiếng Hán một cách chính thức. Từ thế kỉ VIII, cách sử dụng chữ hán theo lối giả tá đã dần chuyển sang lối sử dụng trực tiếp từ vựng Hán, địa danh và nhân danh cũng được đặt theo chữ Hán. Đến thế kỉ XII, ở Triều Tiên đã xuất hiện loại sách công cụ dùng chữ Hán để làm phương tiện ghi tiếng Triều Tiên. Sự thâm nhập của chữ Hán vào thế kỉ XIV đã khá sâu rộng với việc lượng từ hán tăng lên. Vào năm 1444, vua Sejong đã sáng tạo ra loại chữ Huấn dân chính âm, tức bảng chữ cái dùng ghi âm tiết tiếng Triều Tiên. Từ lúc đó 5 người Triều Tiên sử dụng đan xen chữ Hán và chữ Hàn để ghi văn bản. Hiện tượng các văn nhân làm thơ bằng chữ Hán vẫn còn phổ biến. Sau 1945, khi Nhật đầu hàng đồng minh, Triều Tiên bị chia thành hai nước là Đại Hàn dân quốc và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên thì việc sử dụng từ Hán và chữ Hán đã thay đổi, ở mỗi nước được phát triển theo hai hướng khác nhau. Tại Hàn Quốc năm 1948, sau khi chính phủ được thành lập, cuộc vận động “Tìm về tiếng của chúng ta” đã làm cho nhiều từ thuần Hàn được sử dụng thay thế từ gốc Hán và từ gốc Nhật. Đặc biệt là nhiều từ Hán-Hàn gốc Nhật cũng bị loại bỏ mà thay bằng từ Hán-Hàn thời xưa. Trung Quốc và Hàn Quốc ngót nửa thế kỉ không giao lưu với nhau vì lí do chính trị. Trong thời gian này từ Hán được nhập vào tiếng Hàn chủ yếu là từ Nhật Bản. Đến thời kì Trung Quốc mở cửa, thì mối giao lưu Trung – Hàn diễn ra mạnh mẽ càng làm thúc đẩy sự tiếp xúc ngôn ngữ. Do sức sản sinh của tiếng Hán cao nên việc sử dụng từ Hán-Hàn có nhiều thuận lợi. II. Hán tự (hanja, 한 자/한문한자, 漢 字/韓文漢字) II.1. Giới thiệu về Hán tự Hanja là cách viết Hán tựHàn Quốc, hơn thế nó còn để chỉ những chữ chữ Hán được vay mượn từ Trung quốc nhưng có chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ Hàn Quốc với cách phát âm của người Hàn. Bởi vì chữ Hán được du nhập vào Hàn Quốc là kiểu chữ Hán truyền thống, nên hanja gần như giống hoàn toàn với chữ Hán truyền thống, chỉ một phần nhỏ hanja là thay đổi theo kiểu của tiếng Hàn Quốc. Trong khi đó, nhiều chữ Hán được dùng trong tiếng Nhật (Kanji – Một ký tự kanji có thể được dùng để viết một hoặc nhiều từ khác nhau, kanji cũng 6 có một hoặc nhiều cách đọc khác nhau), hay Đài Loan, Hồng Kông thì đã được đơn giản hóa, trở thành chữ Hán giản thể, còn ít nét hơn so với hanja. Mặc dù bộ chữ cái Hàn Quốc Hangul được tạo bởi vua Sejong nhóm học giả từ khoảng thế kỉ 15, nhưng không được sử dụng rộng rãi cho đến cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20. Bởi vì, vào thời gian đó, biết đọc viết hanja mới được xem là biết chữ ở Hàn Quốc. Hầu như toàn bộ tác phẩm văn học cũng như tài liệu ở Hàn Quốc lúc bấy giờ đều được viết bằng hanja. Ngày nay thì khác, chỉ những học giả muốn nghiên cứu sâu về lịch sử Hàn Quốc mới cần học hanja để tìm hiểu từ những tài liệu lịch sử. Còn nhìn tổng quát, việc học một lượng lớn hanja giúp ích trong việc hiểu những từ được ghi bởi chúng (tên địa danh, tên người). Hanja không dùng để viết những từ gốc Hàn mà có thể ghi bằng hangul, thậm chí những từ gốc Hán – hanja-eo (한자어, 漢漢漢) cũng được viết hầu hết bằng hangul. II.2. Hanja trong từ điển 1. 修道 - 영적 훈련- tu hành 2. 受渡 – 수도 - giao nhận 3. 囚徒 – 죄수- nhân 4. 水稻 - 쌀 -gạo 5. 隧道 -터널- đường hầm 6. 水道 - 수로-suối 7. 首都 - 자본금-thủ đô (thành phố) 8. 手刀 -핸드 툴- dao cầm tay 9. 漢字 - 한자 -Hán tự 7 10. 略字 - 약자 - từ viết tắt 11. 文字 – 문자 – văn tự 12. 十字架 – 십자가 – chữ thập 13. 象 形文字 – 상형문자 – hieroglyph 14. 字體 - 자체 – lettering 15. 習字 – 습자 – lối viết 16. 綴字 – 철자 – chính tả 17. 字幕 – 자막 - phụ đề II.3. Hanja dùng cho tên người Tên tiếng Hàn thường được đặt theo hanja. Trên danh thiếp, hanja dần biến mất, vì chỉ những người lớn tuổi mới ghi cả tên bằng Hanja lên danh thiếp, trong khi giới trẻ chỉ ghi bằng Hangul. Tên người Hàn thường gồm họ ( thường là 1 âm tiết, ví dụ: Seong, 성, 漢; có họ là 2 âm tiết, ví dụ: Namgung,남궁, 漢漢 ), tên ( thường là 2 âm tiết). Thông thường khi đặt tên, người ta thường đặt tên có 1 âm tiết giống với những người trong gia đình cùng giới tính thế hệ, 1 âm tiết kia là cho cá nhân người đó, Cũng có nhiều người Hàn đặt tên con theo nghĩa từ gốc tiếng Hàn, phổ biến như Haneul –하늘, bầu trời, hoặc Iseul – 이슬, giọt sương buổi sớm mai… Tuy nhiên, ở các văn bản chính thức, tên người vẫn được ghi bằng cả Hangul lẫn Hanja (nếu tên đó có nghĩa tiếng Hán) II.4. Hanja dùng cho tên địa danh Do chịu sự ảnh hưởng rộng lớn của tiếng Hán trong suốt thời Goryeo Joseon mà toàn bộ tên địa danh Hàn Quốc thời bấy giờ đã 8 chuyển đổi hết sang hanja, hầu hết các tên ngày nay cũng đều có nền tảng từ hanja (viết bằng hangul nhưng mang nghĩa Hán). Tuy nhiên, có 1 ngoại lệ duy nhất là tên thủ đô của Hàn Quốc – Seoul. “Seoul” (서울) trong văn thơ Hàn Quốc có nghĩa là “thủ đô”, Seoul còn có thể viết tắt theo hanja là “gyeong” (경, 京). Hầu hết các bản đồ Hàn Quốc ngày nay được chia làm 2 loại : một là chú thích bằng hangul (cũng có khi bằng tiếng Anh), một là hanja. Các biển báo ở ga tàu điện ngầm, ga xe lửa được viết bằng hangul, hanja tiếng Anh. III. Từ Hán Hàn (hanjaeo,한자어, 漢字語) Từ HánHàntừ được viết bằng hangul nhưng có gốc Hán. Từ HánHàn còn bao gồm cả từ Hán do người Hàn tạo ra mà chỉ người Hàn sử dụng. Từ HánHàn là 1 trong 3 loại từ chính trong tiếng Hàn. 2 loại còn lại là từ vựng thuần Hàn, từ vay mượn từ ngôn ngữ khác (chủ yếu là tiếng Anh) Từ HánHàn được ước tính là chiếm khoảng 60% tổng lượng từ vựng của tiếng Hàn. Vùng Bắc Triều Tiên đã cố gắng thay thế nhiều từ HánHàn bằng những từ thuần Hàn, tuy nhiên vẫn còn một lượng lớn từ HánHàn được sử dụng rộng rãi ở đây. III. 1. Nguồn gốc từ HánHàn Nhiều từ HánHàn được du nhập vào từ văn thơ Trung Quốc. Tuy nhiên, cũng cần nhớ rằng, trong thời gian Nhật chiếm đóng Hàn Quốc, có nhiều từ Hán – Nhật đã được du nhập vào, tuy nhiên chúng 9 lại được viết lại bằng hangul phát âm theo cách phát âm của Hàn Quốc. Ngày nay, hầu hết các từ HánHàn đều có nghĩa khác với tiếng Trung Quốc. Điều này do nhiều tác nhân khác nhau, như việc vay mượn từ Nhật Bản, sự thay đổi nghĩa Hàn Quốc từ gốc từ Hán, hay do người Hàn tự sáng tạo ra từ mới. Bảng dưới đây cho thấy một số từ có thể giống cũng có thể khác giữa tiếng Hàn, Nhật Trung Quốc Hangul Hanja Nhật Bản (Shinjitai/Kyujitai ) Trung Quốc (giản thể/phồn thể) Nghĩa 일기 (ilgi) 日氣 天気/天氣 天氣/天気 Thời tiết 자동차 (jadongcha) 自動車 自動車 汽車/汽気 Ô tô 대통령 (daetongnyeon g) 大統領 大統領 總統/気気 Đại tổng thống 편지 (pyeonji) 便紙,片紙 手紙 信/信函 Thư 휴지 (hyuji) 休紙 塵紙 衛 生 紙 / 気 生 気 Khăn giấy 선물 (seonmul) 膳物 土産/土気 禮物/気物 Quà 외상 (oesang) 外上 勘定 気單/気気 Hóa đơn 식탁 (siktak) 食卓 食卓 餐気 Bàn ăn 수표 (supyo) 手票 小切手 支票 Ngân phiếu 명함 (myeongham) 名啣 名刺 名片 Danh thiếp 의사 ((eu)isa) 醫師 気師/気者,醫師/ 醫者 醫生/気生,大 夫 (気気) Bác sĩ 10 [...]... từ gốc từ Hán. Tất cả những từgốc Hán như vậy đều được gọi là từ HánHàn Từ cuối chiến tranh thế giới lần 2, Hàn Quốc bắt đầu mở cửa với nhiều quốc gia, từ đó có khoảng 20.000 từ du nhập vào từ vay mượn ở Hàn Quốc, 90% từ trong số đó là tiếng Anh Trong suốt 30 năm chịu sự đô hộ của Nhật Bản, Hàn Quốc cũng vay mượn từ Nhật một lượng từ vựng đáng kể từ Nhật, kể cả những từ Nhật đã mượn từ gốc từ. .. về từ ngoại lai trong tiếng Hàn, mà chỉ giúp người đọc có thể hình dung một cách sơ lược về từ gốc Hán từgốc tiếng Anh trong tiếng Hàn Từ đó việc nghiên cứu sâu đầy đủ về từ vay mượn trong tiếng Hàn trở thành mục tiêu để tiến hành nghiên cứu trong tương lai./ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 C.J Eckert-K.Lee-Y.I.Lew-M.Robinson-E.W.Wagner, Mai Đặng Mỹ Hiền dịch, Korea xưa nay, Nxb TPHCM, 2001 2 Hàn. .. từ Nhật đã mượn từ gốc từ ẤnÂu từ trước đó Ngôn ngữ Hàn Quốc, ngoài lượng từ lớn có gốc Hán gốc từ tiếng như đã trình bày trong bài viết, mà còn gốc Nhật Bản, gốc từ ẤnÂu khác (ngoài tiếng Anh) vẫn đang tồn tại trong kho từ vựng vô cùng phong phú của ngôn ngữ Hàn Tuy nhiên, vì trình độ nghiên cứu còn hạn hẹp, hạn chế về trình độ ngoại ngữ, cũng như thiếu thốn về tài liệu tham khảo, thời gian... chày đang chơi trên sân vào ban đêm III Từ viết tắt Là những chữ được tạo ra từ những chữ cái đầu tiên của mỗi từ trong một tiêu đề hay một cụm từ nào đó, chúng được dùng như một từ mới Mục đích của việc này là để viết ít hơn dễ dàng nhớ được Đối với tiếng Hàn, những chữ viết tắt này có rất nhiều, nhưng vấn đề là khi chúng trở thành từ vay mượn trong tiếng Hàn đặc biệt là nằm trong hệ thống chữ viết... có tiếng Anh Ngày nay, vì tiếng Anh ngày càng trở thành công cụ giao tiếp quan trọng lan rộng toàn cầu nên số từ vay mượn từ tiếng Anh cũng gia tăng trên bất kì thứ ngôn ngữ nào, Hàn Quốc cũng không phải là một ngoại lệ 15 Từ vay mượn – tự bản thân nó cũng đã mang nghĩa là những từ được mượn từ những ngôn ngữ khác sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày I Gốc từ căn tố Trong 1 từ tiếng. .. viết những từ thuần Hàn Điều này trái với lối viết hiện đại của Nhật Bản, khi mà kanji không chỉ được dùng để viết từ Hán – Nhật mà còn dùng để viết những từ thuần Nhật gairaigo (những từ không phải là từ Hán – Nhật, cũng không phải từ thuần Nhật) Từ thế kỉ 15 đến thế kỉ 20, trong văn bản hỗn dung Hán – Hàn, hanja được dùng với bất cứ từ nào có thể (cho tất cả các từ Hán – Hàn) , hangul chỉ được... 下女 空港 (gonghang) 영화 女 傭 / 女 気 , 女 Người hầu 日曜日 空港 Tình huống Một vài từ HánHàn có nguồn gốc từ kun'yomi trong tiếng Nhật – đó là những từ gốc Nhật Bản được viết bằng chữ Hán Khi vào Hàn Quốc, những chữ này cũng được gọi là chữ HánHàn (trong khi ở Nhật, những chữ thế này không gọi là chữ Hán – Nhật mà chúng được xem như những từ gốc Nhật Bản) 11 Nhật Bản Hanja Hangul Trung Quốc 組立 조립 組合/気合 jorip... sắm) II Từ sáng chế Tiếng Hàn ngoài những từ vay mượn từ tiếng Anh thì còn có những từ được sáng chế ra với một nghĩa khác, vì thế mà đến những người nói tiếng Anh cũng không thể nào hiểu được Ví dụ : 1.모닝서비스 (mo ning seo bi seu) : morning service Là từ vay mượn từ tiếng Anh, nhưng khi sử dụng trong tiếng Hàn, nó không còn mang nghĩa phục vụ bữa ăn sáng, mà thay vào đó là thực đơn cho bữa sáng trong. .. yếu tố là biến tố căn tố Biến tố rất đa dạng, dễ thay đổi bằng cách thêm vào phụ tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp chứ không làm thay đổi gốc từ Trong khi căn tố làm nhiệm vụ chuyển tải thông tin về từ đó Còn gốc từtừ được tạo ra sau khi loại bỏ hết các phụ tố Trong tiếng Anh, 1 trong các cách để chỉ danh từ số nhiều là thêm /-s/ hay /-es/ Thế nhưng, khi tiếng Hàn vay mượn từ tiếng Anh thì những... biệt ở đây là trong tiếng Hàn, không chỉ mượn từ ghép trong tiếng Anh mà còn có thể tạo ra những từ mới bằng cách ghép từ tiếng Anh từ tiếng Hàn Ví dụ: 1 danh từ tiếng Anh + danh từ tiếng Anh 도어폰 (do eo pon) : door phone = door bell (chuông cửa) 가스레인지 (ga seu re in ji) : gas range = gas stove (lò ga) 2 Danh từ tiếng Anh + danh từ tiếng Hàn 19 가스통 (ga seu tong) : gas (ga) + 통 (thùng ) = thùng ga . có gốc Hán. Từ Hán – Hàn còn bao gồm cả từ Hán do người Hàn tạo ra mà chỉ người Hàn sử dụng. Từ Hán – Hàn là 1 trong 3 loại từ chính trong tiếng Hàn. 2 loại còn lại là từ vựng thuần Hàn, từ. LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: GỐC TỪ HÁN VÀ GỐC TỪ ẤN ÂU TRONG TIẾNG HÀN TP.Hồ Chí Minh 1 DẪN NHẬP Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp cơ bản của con người và là một hiện tượng xã hội như văn hoá. viện Một vài từ Hán – Hàn có nguồn gốc từ kun'yomi trong tiếng Nhật – đó là những từ gốc Nhật Bản được viết bằng chữ Hán. Khi vào Hàn Quốc, những chữ này cũng được gọi là chữ Hán – Hàn (trong

Ngày đăng: 21/05/2014, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhật Bản

  • Hanja

  • Hangul

  • Trung Quốc

  • Nghĩa

  • 組み立て

  • kumi-tate zǔhé

  • 組立

  • 조립

  • 組合/组合

  • Lắp ráp

  • 建物

  • tate-mono

  • 建物

  • 건물

  • 建築物/建筑物,樓宇/楼宇

  • Tòa nhà

  • 見積もり

  • mi-tsumori

  • 見積

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan