Chiến lược kinh doanh của kfc

35 2 0
Chiến lược kinh doanh của kfc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp học phần 2319ITOM1311 Giảng viên TS Phan Thu Trang Hà nội, tháng 3 năm 2023 BÀI THẢO LUẬN NHÓM 6 Học phần Kinh doanh quốc tế Đề tài PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA KFC TẠI THỊ TRƯỜNG V.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH  BÀI THẢO LUẬN NHÓM Học phần: Kinh doanh quốc tế Đề tài: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA KFC TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Lớp học phần: 2319ITOM1311 Giảng viên: TS Phan Thu Trang Hà nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU .5 B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ .6 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2 VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1.4 CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1.4.1 Chiến lược quốc tế 1.4.2 Chiến lược đa nội địa/ Chiến lược đa quốc gia 1.4.3 Chiến lược toàn cầu .11 1.4.4 Chiến lược xuyên quốc gia 12 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH XUYÊN QUỐC GIA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 14 2.1 TỔNG QUAN VỀ KFC 14 2.1.1 Lịch sử hình thành 14 2.1.2.Giới thiệu sản phẩm KFC .15 2.1.3 Triết lý kinh doanh .16 2.1.4 Cơ cấu tổ chức công ty 16 2.2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH XUYÊN QUỐC GIA CỦA KFC TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 18 2.2.1 Lý chọn chiến lược xuyên quốc gia 19 2.2.2 Các hoạt động KFC chiến lược xuyên quốc gia 21 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 30 3.1 THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ 30 3.1.1 Thành công 30 3.1.2 Hạn chế 30 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 32 C KẾT LUẬN 33 LỜI CẢM ƠN .34 A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế ngày phát triển, trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ doanh nghiệp quan tâm đến trình hợp tác kinh doanh quốc tế Cùng với đó, ngành F&B (Food and Beverage) trở thành xu hướng nghề nghiệp hàng đầu phát triển ngành dịch vụ Việc lựa chọn chiến lược kinh doanh toàn cầu phù hợp tạo cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh, trì phát triển doanh nghiệp Là doanh nghiệp hàng đầu Mỹ, KFC (Kentucky Fried Chicken) ngày vươn xa, mở rộng phạm vi hoạt động mình, đến KFC chiếm lĩnh thị trường đồ ăn nhanh nhiều khu vực giới Nhờ tầm nhìn đắn nhạy bén, KFC lựa chọn cho chiến lược kinh doanh quốc tế mang thành công đáng ngưỡng mộ Tại Việt Nam KFC tham gia thị trường lần vào tháng 12/1997 trung tâm thương mại SaiGon Super Bowl Giờ hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh có mặt hầu hết đường phố Việt Nam từ nam bắc Trong bước thâm nhập thị trường Việt Nam mà người dân xa lạ với thức ăn nhanh mùi vị gà rán KFC Vậy để có thành cơng tại, câu hỏi đặt KFC thành cơng đến vậy? Chiến lược phát triển kinh doanh KFC thị trường Việt Nam nào, có điểm khác biệt bật khơng? Để trả lời cho câu hỏi nhóm lựa chọn đề tài “Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế KFC thị trường Việt Nam” để nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chiến lược kinh doanh quốc tế Chương 2: Phân tích chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia KFC thị trường Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp đề xuất B, NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Trong bối cảnh kinh tế thị trường với phát triển, hội nhập quốc tế sâu rộng, doanh nghiệp muốn thâm nhập tham gia vào thị trường quốc tế cần phải chủ động việc nghiên cứu thị trường, đánh giá khả thân doanh nghiệp để lựa chọn hình thức tham gia thị trường kinh doanh quốc tế Lựa chọn hình thức tham gia phù hợp với tiềm doanh nghiệp tức doanh nghiệp có khả hạn chế trở ngại xâm nhập thị trường khả thành cơng cao Như vậy, ta hiểu chiến lược kinh doanh quốc tế (International business strategy) phận chiến lược kinh doanh phát triển cơng ty, bao gồm mục tiêu dài hạn mà công ty cần phải đạt thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế, sách giải pháp lớn nhằm đưa hoạt động quốc tế công ty phát triển lên trạng thái cao chất Điều quan trọng để hình thành chiến lược tốt xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt công ty dự kiến trước xem công ty đạt mục tiêu Điều địi hỏi cơng ty phải tiến hành phân tích khả mạnh để xác định mà cơng ty làm tốt đối thủ cạnh tranh Mặt khác đòi hỏi công ty phải đánh giá môi trường kinh doanh quốc gia mơi trường tồn cầu 1.2 VAI TRỊ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Chiến lược kinh doanh quốc tế kim nam, định hướng cho doanh nghiệp bước chinh phục thị trường toàn cầu, đánh bại đối thủ cạnh tranh Như thấy chiến lược kinh doanh quốc tế phần thiếu doanh nghiệp tham gia thương mại quốc tế Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế doanh nghiệp thể khía cạnh sau:  Giúp cho doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng tương lai, làm kim nam cho hoạt động doanh nghiệp  Giúp cho doanh nghiệp nắm bắt tận dụng hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với nguy mối đe dọa thương trường kinh doanh  Góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, tăng cường vị doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục bền vững  Tạo vững cho doanh nghiệp đề định phù hợp với biến động thị trường  Là công cụ chia sẻ tầm nhìn lãnh đạo doanh nghiệp cấp quản lý trực thuộc có thẩm quyền liên quan  Là sở để xây dựng cấu tổ chức hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh  Là tảng để xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Các doanh nghiệp cạnh tranh mơi trường tồn cầu thường chịu tác động yếu tố Đó mức độ doanh nghiệp chịu sức ép liên kết toàn cầu, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí sức ép việc địa phương hóa sản phẩm Hai sức ép tạo đòi hỏi trái chiều doanh nghiệp Sức ép liên kết toàn cầu cao nhu cầu phải nâng cao hiệu suất, giảm chi phí cao, ngược lại sức ép phải đáp ứng theo thị trường địa phương cao nhu cầu điều chỉnh, địa phương hóa theo thị trường cao  Sức ép liên kết toàn cầu, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí: định q trình tồn cầu hóa thị trường khai thác hiệu lợi ích từ việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm Q trình tự hóa thương mại, cắt giảm rào cản thương mại đầu tư, tham gia ngày đông đảo hầu hết quốc gia vào kinh tế toàn cầu, xuất trỗi dậy nhiều doanh nghiệp từ thị trường kinh tế yếu tố làm thúc đẩy mạnh mẽ trình tiêu chuẩn hóa hoạt động sản xuất – kinh doanh toàn cầu, khai thác hiệu suất, tối thiểu hóa chi phí doanh nghiệp kinh doanh quốc tế  Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương, địa phương hóa: Các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế gặp nhiều sức ép phải điều chỉnh hoạt động theo điều kiện thị trường địa phương khác biệt môi trường kinh doanh nước khác phương diện trị, luật pháp, kinh tế, văn hóa Những khác biệt có tác động tới hoạt động kinh doanh quốc tế vấn đề tiêu chuẩn sản phẩm, quy định tài chính, hệ thống kênh phân phối nguồn nhân lực Ngồi ra, có hai yếu tố làm tăng sức ép doanh nghiệp việc phải điều chỉnh, địa phương hóa hoạt động mình, khác biệt thị hiếu sở thích cá nhân người tiêu dùng sách phủ nước sở 1.4 CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Các công ty sử dụng chiến lược để cạnh tranh môi trường quốc tế: Chiến lược quốc tế (international strategy), chiến lược đa nội địa/chiến lược đa quốc gia (multidomestic strategy/multinational strategy), chiến lược toàn cầu (global strategy) chiến lược xuyên quốc gia (transnational strategy) Mỗi chiến lược có ưu, nhược điểm có thích nghi khác sức ép giảm chi phí địa phương hóa đề cập đến 1.4.1 Chiến lược quốc tế (international strategy) 1.4.1.1 Khái niệm Chiến lược quốc tế (International Strategy) – Chiến lược cạnh tranh nhằm gia tăng lợi nhuận cách chuyển giao khai thác sản phẩm kỹ vượt trội doanh nghiệp thị trường nước 1.4.1.2 Đặc điểm Doanh nghiệp xuất sản phẩm thị trường nước ngoài, khai thác hiệu lực cốt lõi doanh nghiệp (khả đem lại lợi ích cho khách hàng mà đối thủ khó bắt chước) thị trường nước Trụ sở kinh doanh doanh nghiệp đóng vai trị trung tâm, từ trụ sở chính sách hoạch định chiều tới tất cơng ty thị trường tồn cầu Sản phẩm thiết kế, phát triển, sản xuất tiêu thụ thị trường nội địa nước ngồi với thích ứng khơng đáng kể; sản phẩm thiết kế hồn tồn nước, cịn việc sản xuất tiêu thụ giao cho chi nhánh nước thực Phù hợp với sản phẩm có nhu cầu phổ biến khơng có, có ít, đối thủ cạnh tranh 1.4.1.3 Ưu nhược điểm  Ưu điểm: • Có ý nghĩa số giá trị mà đối thủ cạnh tranh nước sở khơng có • Giúp cơng ty không gặp áp lực phải thay đổi để phù hợp với địa phương không gặp áp lực giảm chi phí (khi doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền)  Nhược điểm: Công ty thiếu đáp ứng yêu cầu địa phương khơng có khả hỗ trợ kinh tế địa phương 1.4.2 Chiến lược đa nội địa / chiến lược đa quốc gia (multidomestic strategy/multinational strategy) 1.4.2.1 Khái niệm Chiến lược đa quốc gia chiến lược làm thích nghi sản phẩm chiến lược marketing họ thị trường quốc gia cho phù hợp với sở thích quốc gia Nói cách khác chiến lược đa quốc gia, số tài liệu gọi chiến lược đa nội địa), chí cơng ty phân chia quốc gia tương đồng nhóm gọi chiến lược khu vực hóa, giống tên gọi chiến lược riêng biệt quốc gia nơi cơng ty tiêu thụ sản phẩm 1.4.2.2 Đặc điểm chiến lược đa quốc gia Để thực chiến lược đa quốc gia công ty thường thành lập đơn vị độc lập công ty lép vốn (công ty bị công ty khác chiếm nửa số cổ phần) thị trường khác Thông thường công ty lép vốn thực nghiên cứu phát triển sản phẩm sản xuất marketing riêng Các sở thực chức công ty độc lập Các chiến lược đa quốc gia thường thích hợp với công ty ngành mà sở thích người tiêu dùng khơng giống quốc gia, chẳng hạn sản phẩm thực phẩm số phương tiện thông tin Chiến lược đa quốc gia có khuynh hướng sử dụng có áp lực lớn cho cơng ty việc thâm nhập sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường địa phương Việc đưa định có xu hướng phi tập trung nhiều phép công ty thay đổi để đáp ứng nhanh chóng cạnh tranh thị trường địa phương nhu cầu Các công ty hi vọng phát triển khai thác hội thị trường địa phương, cách làm làm cho sản phẩm thích ứng với thị trường nội địa, cơng ty tính mức giá cao Tuy nhiên thâm nhập vào thị trường địa phương sản phẩm thường làm tăng chi phí Để sản phẩm thâm nhập cách hiệu quả, công ty phải đầu tư thêm vào khả kiến thức văn hóa địa phương, ngơn ngữ nhân học khách hàng, thói quen nguồn lực, quy định phủ, hệ thống phân bổ 1.4.2.3 Ưu nhược điểm  Ưu điểm:  Cho phép công ty nghiên cứu kỹ sở thích người tiêu dùng thị trường quốc gia khác nhau, đáp ứng cách nhanh chóng có hiệu sở thích người tiêu dùng  Tối thiểu hóa rủi tỷ giá hối đối khơng có nhu cầu cao việc phải chuyển tiền trụ sở  Tạo lập uy tín doanh nghiệp nước đầu tư, có lực đổi sáng tạo cao khai thác công nghệ, lực phát triển địa phương  Kết mà công ty mong đợi đưa sản phẩm người tiêu dùng nhận biết giá trị cao so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh, cho phép công ty theo đuổi chiến lược đa quốc gia định giá sản phẩm cao và/hoặc giành thị phần lớn  Chiến lược đa quốc gia hợp lý có ép cao phản ứng địa phương sức ép thấp giảm chi phí  Nhược điểm:  Khơng cho phép công ty khai thác lợi kinh tế quy mô việc phát triển, sản xuất, hay marketing sản phẩm Thông thường chiến lược đa quốc gia làm tăng chi phí cho cơng ty quốc tế buộc công ty phải định giá bán cao để thu hồi chi phí Mặt khác, tính độc lập cao hoạt động chi nhánh làm giảm chi phí hội chia sẻ kinh nghiệm công ty Cơ cấu chi phí cao với chép nhà máy sản xuất làm cho chiến lược khơng thích hợp ngành có sức ép lớn chi phí  Tạo cồng kềnh công đoạn quản trị, thiết kế, sản xuất marketing Mỗi công ty lại xây dựng hệ thống quy trình riêng để đáp ứng nhu cầu đặc thù thị trường  Ngoài ra, việc giao quyền tự chủ nhiều cho công ty làm cho định hướng, kế hoạch, kỳ vọng trụ sở cơng ty khó thực 1.4.3 Chiến lược tồn cầu (Global strategy) 1.4.3.1 Khái niệm Chiến lược toàn cầu - (Global Strategy) chiến lược tung sản phẩm giống câu sử dụng chiến lược marketing tất thị trường khác cơng ty 1.4.3.2 Đặc điểm Chiến lược tồn cầu (Global Strategy) – Chiến lược cạnh tranh nhằm gia tăng lợi nhuận sở cắt giảm chi phí phạm vi toàn cầu Từng hoạt động tạo giá trị - sản xuất, marketing, phát triển sản phẩm tập trung thực số địa điểm giới Sản phẩm mang tính chuẩn hóa, cạnh tranh chủ yếu dựa chi phí – giá Áp dụng sách marketing chung cho tất thị trường Theo chiến lược toàn cầu thường tận dụng lợi tính kinh tế quy mơ địa điểm, cách sản xuất toàn sản phẩm linh kiện địa điểm tốt Các công ty thường tiến hành nghiên cứu phát triển sản phẩm địa điểm, việc đưa chiến lược, thiết kế chiến lược khuếch trương, chiến lược quảng cáo định tập trung sở Các sản phẩm toàn cầu áp dụng phổ biến ngành mà giá công cụ cạnh tranh chủ yếu sức ép giảm chi phí ngành lớn Các sản phẩm gồm linh kiện điện tử, giấy, thép bút Các cơng ty theo đuổi chiến lược tồn cầu tập trung vào việc tăng lợi nhuận cách giảm chi phí từ tác dụng đường cong kinh nghiệm tính kinh tế địa điểm Họ theo đuổi chiến lược chi phí thấp Các cơng ty tồn cầu có xu hướng khơng thích nghi hóa sản phẩm chiến lược tiếp thị với điều kiện địa phương, thích nghi hóa thường làm tăng chi phí Thay vào cơng ty tồn cầu thích tiếp cận sản phẩm dịch vụ tiêu chuẩn tồn giới Cơng ty theo đuổi chiến lược tồn cầu có xu hướng sử dụng lợi chi phí để hỗ trợ cho việc định giá thị trường giới Một chiến lược tồn cầu có xu hướng sử dụng công ty đối mặt với áp lực giảm chi phí thích nghi địa phương thấp Những văn phịng nước ngồi kỳ vọng thực chiến lược có hiệu 10

Ngày đăng: 21/05/2023, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan