Kỹ năng tạo lập văn bản PTIT

6 21 0
Kỹ năng tạo lập văn bản PTIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG                          TIỂU LUẬN MÔN HỌC KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN (ĐỀ 2) Họ tên: NGUYỄN DUY MINH Mã sinh viên: B21DCVT292 Lớp: D21CQVT04-B SĐT: 0342244238 Hà Nội, tháng năm 2023 Câu 1: Trình bày khái quát đặc trưng văn khoa học - Khái niệm:  Phong cách ngôn ngữ khoa học loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực khoa học cơng nghệ Nó thường gọi văn khoa học  Văn khoa học có ba loại văn khoa học chuyên sâu, văn khoa học giáo khoa văn khoa học phổ cập Văn khoa học có dạng :  Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học kí hiệu, cơng thức, sơ đồ…  Dạng nói : yêu cầu cao phát âm, diễn đạt sở đề cương Đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa học - Đặc trưng:  Tính khái quát, trừu tượng  Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học sử dụng thuật ngữ khoa học để biểu thị khái niệm khoa học khái quát, trừu tượng  kết cấu văn (chia thành phần, chương, mục, đoạn); thể hệ thống luận điểm khoa học từ lớn đến nhỏ, từ cấp độ cao đến cấp độ thấp, từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)  Tính lí trí, logic  Từ ngữ văn khoa học dùng với nghĩa; không dùng từ đa nghĩa dùng từ theo nghĩa bóng dùng phép tu từ  Câu văn văn khoa học đơn vị thông tin, đơn vị phán đốn logic, địi hỏi có tính xác cao, chặt chẽ, xây dựng dựa cú pháp chuẩn thơng tin xác  Các câu, đoạn văn phải liên kết chặt chẽ mạch lạc  Tính khách quan, phi cá thể  từ ngữ câu văn văn khoa học có màu sắc trung hồ, biểu lộ sắc thái cảm xúc mang tính chất cá nhân Câu 2: Soạn thảo báo cáo (khoảng 2000 từ) kết học tập rèn luyện thân bậc đại học soạn thảo đơn (khoảng 2000 từ) xin tình nguyện cơng tác vùng khó khăn (trình bày rõ trình độ chun mơn, kỹ ngoại ngữ, kĩ xã hội, ý tưởng khả cống hiến cho vùng khó khăn đó…) Kính gửi Ban Tun giáo Huyện ủy, Tơi viết đơn với mong muốn xin tình nguyện cơng tác vùng khó khăn Tơi kỹ sư điện tử viễn thông với kinh nghiệm làm việc lĩnh vực năm Tôi tốt nghiệp giỏi khoa kĩ thuật điện tử viễn thông Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng có kiến thức chuyên môn vững vàng thiết bị điện tử, viễn thơng mạng máy tính Tơi có kinh nghiệm việc thiết kế, triển khai bảo trì hệ thống viễn thơng Ngồi ra, tơi có kỹ ngoại ngữ tốt, đặc biệt tiếng Anh tiếng Nhật Tơi giao tiếp làm việc với người nước ngồi cách hiệu Tơi có kỹ xã hội tốt, có khả làm việc nhóm giải vấn đề phát sinh q trình làm việc Tơi ln có ý tưởng sáng tạo đam mê cống hiến cho cộng đồng Tơi tin tơi đóng góp cho vùng khó khăn cách áp dụng kiến thức kinh nghiệm để giúp cải thiện hạ tầng viễn thông giúp đỡ cộng đồng việc sử dụng công nghệ viễn thông Tôi mong muốn tham gia vào dự án hoạt động địa phương để giúp đỡ cộng đồng cống hiến cho phát triển vùng khó khăn Tơi sẵn sàng làm việc với đồng nghiệp cộng đồng để đạt mục tiêu chung Xin cảm ơn đọc đơn xin Tôi mong muốn nghe tin sớm từ quý Ban Trân trọng, Minh Nguyễn Duy Minh Câu 3: Chỉ lỗi sai thường gặp sử dụng từ Hán Việt sửa lại cho đúng, cho ví dụ minh hoạ - Dùng từ sai khơng hiểu nghĩa gốc Hán Việt Ví dụ:  nhầm lẫn hai từ “khả năng” - lực người làm việc với “khả dĩ” Từ “quá trình” đoạn đường qua: “quá” qua, “trình” đoạn đường Nếu viết từ “quá trình” dùng tương lai “q trình thực cơng tác tới tơi thuận lợi” sai Có thể dùng từ “tiến trình” cho câu  Ta viết “hôn lễ” (lễ cưới), “hôn phối” (lấy nhau) Nhưng nói phu, thê, qn lại mang nghĩa người chồng u mê, người vợ u mê, nhà vua u mê - Sai khơng phân biệt tiếng Hán Việt với tiếng Việt (tiếng Nôm) Ví dụ:  chữ “góa phụ” sách báo người đàn bà có chồng chết Tính từ “góa” tiếng Nôm đặt trước danh từ “phụ” Nên gọi gái góa (tồn Nơm), hay “quả phụ” (toàn Hán Việt)  Từ “nữ nhà báo” thường dùng phương tiện truyền thông Nhà báo tiếng Nôm nên phải dùng văn phạm xuôi “nhà báo nữ”, dùng ba từ Hán Việt “nữ ký giả” hay “nữ phóng viên” - Lạm dụng dùng sai từ Hán Việt Ví dụ: kết hợp từ “tặc” (ăn cướp) với từ khác như: tôm tặc, vàng tặc, cà phê tặc, đinh tặc để tên ăn trộm Cách dùng sai ngữ pháp (từ đơn Việt ghép với từ đơn Hán Việt để thành từ kép), sai nghĩa: tặc ăn cướp, đạo ăn trộm Thay sính dùng từ Hán Việt, ta nói là: bọn ăn trộm tơm, trộm vàng, trộm cà phê Hiện từ “đinh tặc” nhiều báo chí dùng với tần suất lớn với nghĩa bọn rải đinh đường, “đinh tặc” có nghĩa bọn ăn cướp đinh, bọn rải đinh đường sai nghĩa - Nhiều từ Hán Việt hiểu sai nên viết sai Ví dụ: từ “tham quan” nghĩa chơi để ngắm cảnh thay thành “thăm quan”; “chấp bút” viết thành “chắp bút”, “lặp lại” viết thành “lập lại”, “trùng lặp” viết thành “trùng lắp”, “hằng ngày” viết thành “hàng ngày”, “thập niên” viết thành “thập kỷ”, “điểm yếu” thành “yếu điểm”

Ngày đăng: 17/05/2023, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan