Phát triển một phương pháp đo lường cảm xúc của người tiêu dùng liên quan đến thực phẩm - TIỂU LUẬN CẢM QUAN THỰC PHẨM

48 880 0
Phát triển một phương pháp đo lường  cảm xúc của người tiêu dùng liên quan  đến thực phẩm - TIỂU LUẬN CẢM QUAN THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI Phát triển một phương pháp đo lường cảm xúc của người tiêu dùng liên quan đến thực phẩm • 1. LÊ THÚY AN • 2. TRẦN THỊ LIÊN • 3. LÊ THỊ DIỆU • 4. NGUYỄN THI CHUNG • 5. NGUYỄN THỊ HỢP • 6. TRẦN NGUYỄN ANH TẾN • 7. LÝ NGỌC DIỄM Tóm tắt Thuộc tính của cảm xúc nói chung có liên quan đến các nhãn hiệu của các sản phẩm Mục đích các nghiên cứu nhằm khai thác các câu hỏi đặc trưng về cảm xúc để kiểm tra thức ăn với các khách hàng trực tiếp hoặc qua internet NỘI DUNG Một danh sách các thuật ngữ về cảm xúc được sàng lọc và thẩm định thông qua khách hàng Một danh sách liệt kê các cảm xúc rất hữu ích trong việc phân biệt giữa và trong các nhóm phân loại thức ăn. Tóm tắt Bài text này trình bày thành tựu về phương pháp luận chủ yếutrong việc thử nghiệm thức ăn của khách hàng trong môi trường thương mại. 1. Giới thiệu Thức ăn có ảnh hưởng đến cách chúng ta cảm thấy, và các nhà nghiên cứu bao gồm tâm trạng như là một biến số chủ yếu để xác định sự lựa chọn về thức ăn. Steptoe, Pollard, and Wardle (1995) đã phát triển một trong luận chứng rõ ràng nhất trong các câu hỏi lựa chọn thức ăn để xác định các yếu tố quyết định của sự lựa chọn thức ăn. 9 nhân tố được xác định, kể cả tâm trạng cũng được xác định trong một số các nghiên cứu so sánh các nền văn hóa khác nhau tiếp theo 1. Giới thiệu Tâm trạng cũng được xác định là kết quả thức ăn chủ yếu về mặt hành vi cùng với sự thực hiện về nhận thức và thể chất. Thật ra, tâm trạng thường là kết quả dễ dàng nhất để đo lường, đo lường dễ dàng hơn kết quả về thể chất hay kết quả về nhận thức tinh tế. 1.1. Phân biệt tâm trạng và cảm xúc Trên lý thuyết, một người có thể phân biệt ít nhất là 3 loại hành vi xúc động khác nhau (1) thái độ bao gồm các thành phần đánh giá, ví dụ “Tôi thích bò bít tết” 1.1. Phân biệt tâm trạng và cảm xúc (2) cảm xúc ngắn gọn, mạnh mẽ và tập trung vào vật được ám chỉ, ví dụ: Lời bình luận (nhận xét) làm anh ta giận dữ”, 1.1. Phân biệt tâm trạng và cảm xúc (3) Tâm trạng, kéo dài hơn, hình thành dần dần, mờ nhạt hơn và không tập trung vào vật được ám chỉ ví dụ, tôi vui vẻ 1.2. Liệt kê các tâm trạng và các cảm xúc  Danh sách liệt kê các tâm trạng và cảm xúc có thể mang tính tiêu cực và thỉnh thoảng là sự khó chịu đối với một khách hàng bình thường đánh giá về sản phẩm.  Laros and Steenkamp (2005) đã liệt kê 173 cảm xúc tiêu cực và 143 cảm xúc mang tính tích cực rút ra từ tài liệu(Laros and Steenkamp, Table 2, p. 1439), và liệt kê 39 cảm xúc cơ bản cũng rút ra từ tài liệu này.  Laros and Steenkamp đã cảnh báo rằng nghiên cứu của họ dựa trên các dữ liệu của người Hà Lan.  Rousset, Deiss, Juillard, Schlich, and Droit-Vilet (2005) đã báo cáo 237 từ cảm xúc tiếng Pháp, và ngoài ra, hơn 50% số người Pháp được khảo sát sử dụng 70 trong số những từ cảm xúc này.  Laros and Steenkamp 2005) đã xác nhận sự khác nhau lớn về nội dung và cấu trúc của cảm xúc được sử dụng trong các cuộc nghiên cứu này” [...]... 1.4 Thang đo nét mặt Xác định các thuật ngữ phù hợp để đo cảm xúc liên quan đến thức ăn nhằm tối đa hóa các thông tin về sản phẩm MỤC ĐÍCH Xác định phương pháp tiếp cận thang đo để đo cảm xúc của khách hàng Phát triển một nghi thức thử nghiệm để đánh giá thức ăn và đo cảm xúc Xác định sự ứng dụng phương pháp Phương pháp nhằm xác định thuật ngữ cảm xúc Nguồn thuật ngữ Nguồn thuật ngữ được phát triển từ... hỏi hiện có về cảm xúc Khi thử nghiệm được tiến hành, người trả lời được cho cơ hội để đưa ra nhận xét dựa trên phương pháp thử nghiệm Các nhận xét, bình luận liên quan đến hình thức của bài kiểm tra đề xuất rằng phương pháp Phương pháp đo cảm xúc Phương pháp đo cảm xúc Danh mục các câu hỏi Sau khi thử sản phẩm người tiêu dung trả lời câu hỏi thích hay Sau khi thử sản phẩm người tiêu dung trả lời... cảm xúc được đưa ra để hỏi họ mô tả họ cảm thấy thế nào khi ăn mỗi sản phẩm bằng cách lựa chọn một hoặc nhiều hơn 1 từ mô tả cảm xúc của họ thuật ngữ cảm xúc tích cực được sử dụng để mô tả các thức ăn yêu thích trong lúc các thuật ngữ tiêu cực có liên quan đến các thức ăn ít yêu thích hơn Phân loại và lựa chọn cảm xúc Bảng 1 Phân loại cảm xúc của khách hàng Các khách hàng được phân loại thành các cảm. .. Liệt kê các tâm trạng và các cảm xúc • Có thể xem cảm xúc dựa trên 2 chiều: tích cực tiêu cực và sự kích thích đối lập với sự khó chịu • Laros and Steenkamp đã phân loại ra 15 phương pháp khác nhau Nhóm thông thường nhất là nhóm lạc quan tiêu cực 1.2 Liệt kê các tâm trạng và các cảm xúc Laros and Steenkamp tiếp tục sử dụng loại này cho cấp bậc cơ bản trong cảm xúc của khách hàng Họ sẽ có 41 thuật... bạn cảm thấy thế nào), hoặc ở dạng đặc điểm  MAACLR có 2 thang đo tích cực, tìm kiếm cảm giác (năng động hơn) và ảnh hưởng tích cực (thụ động hơn) và có 3 thang đo tiêu cực là bồn chồn, buồn phiền và thù địch Các tác giả đã chỉ ra sự giống nhau giữa MAACLR và POMS 1.4 Thang đo nét mặt  Hệ thống thang đo nét mặt này chủ yếu được thiết kế cho các sản phẩm của khách hàng hơn là thức ăn  Mục đích của một. .. giảm xuống còn 33 thuật ngữ mô tả sự phản ứng về cảm xúc đối với thức ăn 1.2 Liệt kê các tâm trạng và các cảm xúc • Desmet and Schifferstein (2008) đã đo lường các phản ứng đối với các từ cảm xúc mang tính tích cực và tiêu cực, mà nó chỉ sự hài lòng hay bất mãn Họ cũng lưu ý trong hai cuộc nghiên cứu mà con người áp đảo sử dụng các từ tích cực hơn là từ tiêu cực • Desmet and Schifferstein đã qui cho... thang đo cường độ 5 điểm: Sử dụng thang đo cường độ 5 điểm: Không có gì: 1 điểm Không có gì: 1 điểm Ít ::2 điểm Ít 2 điểm Vừa: 3 điểm Vừa: 3 điểm Rất: 4 điểm Rất: 4 điểm Cực kỳ: 5 điểm Cực kỳ: 5 điểm Dùng để phân biệt các sản phẩm khác nhau Dùng để phân biệt các sản phẩm khác nhau Đánh giá các câu hỏi Thang đo 9 điểm: dùng để đánh giá sự chấp nhận nói chung đối với sản phẩm Khảo sát qua internet: dùng. .. qua internet: dùng để phân biệt các sản phẩm khác nhau Thứ tự liệt kê cảm xúc Thứ tự liệt kê cảm xúc Các thuật ngữ cảm xúc được trình bày theo thứ tự ABC vì thế khách hàng bỏ phiếu nhanh hơn và rút ngắn công việc qua đánh giá từng mẫu So sánh phương pháp xếp theo ABC và cách trình bày ngẫu nhiên thấy kết quả là giống nhau Điều này cho thấy thứ tự không ảnh hưởng đến kết quả ... giá ở bảng 1 thì có Các tiêu chuẩn lựa chọn các thuật ngữ tần suất sử dụng Các thuật ngữ được chọn dựa trên 20% tần số sử dụng trên các câu hỏi trong danh mục Phân loại thuật ngữ theo tích cực hoặc tiêu cực Một số thuật ngữ mà khách hàng không thể phân loại là tích cực hoặc tiêu cực thì bị loại bỏ Các tiêu chuẩn lựa chọn các thuật ngữ  Các phản hồi của khách hàng liên quan đến tính phù hợp đối với... loại và lựa chọn cảm xúc Bảng 1 Phân loại cảm xúc của khách hàng Các khách hàng được phân loại thành các cảm xúc tích cực, tiêucực, cả tích cực và tiêu cực, hoặc không có cả hai Các cảm xúc sau đó được phân thành 3 nhóm khác biệt: Tích cực, tiêu cực hoặc ko rõ ràng Tích cực Tích cực hơn Tiêu cực Tiêu cực hơn Nhóm không rõ Phiêu liêu, sung Hoạt động sướng Nóng giận, bực Sợ hãi bội Hung hăng, hoang mang

Ngày đăng: 19/05/2014, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI

  • Slide 2

  • Tóm tắt

  • Slide 4

  • 1. Giới thiệu

  • Slide 6

  • 1.1. Phân biệt tâm trạng và cảm xúc

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 1.2. Liệt kê các tâm trạng và các cảm xúc

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 1.3.Các câu hỏi về tâm trạng được chuẩn hóa

  • 1.3.Các câu hỏi về tâm trạng được chuẩn hóa

  • Slide 16

  • 1.4. Thang đo nét mặt

  • 1.4. Thang đo nét mặt

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan