thiết kế phân xưởng sản xuất mì sợi hấp năng xuất 1000 tấn mì sợi thành phẩm trên 1 năm

46 963 14
thiết kế phân xưởng sản xuất mì sợi hấp năng xuất 1000 tấn mì sợi thành phẩm trên 1 năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Công nghệ chế biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI NÓI ĐẦU Sản phẩm sợi đã xuất hiện từ lâu và nó trở nên quen thuộc với tất cả mọi người. sợi ngày nay có nhiều loại phong phú như tôm, bò, gà,… đặc biệt là rong biển. sợi là loại thực phẩm tiện dụng. Nó có thể nấu chín hoặc chế biến thành các món khác như xào bò rất ngon và tiện lợi. Nguyên liệu chính để chế biến ra sợi đó là bột mì. Bột được sản xuất từ lúa – là một loại lương thực cung cấp nhiều tinh bột và protein. Hiện nay, tại Việt Nam các sản phẩm sợi được sử dụng rộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân vì tính tiện dụng và giá trị dinh dưỡng của chúng. Có thể nói sản phẩm sợi ngày nay đã phần nào đi vào đời sống của người dân, trở thành một sản phẩm được ưa thích rộng rãi. Các công ty quốc doanh như MILIKET, COLUSA …cũng như các liên doanh như VIFON ACECOOK, A- ONE …đã không ngừng nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa chủng loại và mẫu mã để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. SVTH: Đỗ Thị Hương Thảo Trang 1 Đậu Thị Kim Yến Đồ án Công nghệ chế biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Để bổ sung kiến thức lý thuyết chuyên ngành được học. Từ đó mà nhóm chúng em đã bắt tay vào nghiên cứu và tính toán đồ án công nghệ sản xuất sợi, dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Minh Nguyệt. Trong quá trình thực hiện đề tài: “Thiết kế phân xưởng sản xuất sợi hấp năng xuất 1000 tấn sợi thành phẩm trên 1 năm” nhóm chúng em đã được cô Nguyệt hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để chúng em có thể hoàn thành tốt đồ án này đúng thời hạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong bộ môn đã giảng dạy, cung cấp cho chúng em nhiều kiến thức trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng, nhóm chúng em xin gửi lời chúc quý thầy cô sức khỏe dồi dào, đạt nhiều thành công trong công việc và nghiên cứu. Vũng tàu, tháng 12 năm 2012 SVTH: Đỗ Thị Hương Thảo Trang 2 Đậu Thị Kim Yến Đồ án Công nghệ chế biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ SỢI 1.1. Xuất xứ của sản phẩm sợi Cả người Ý và người Ả rập đều cho rằng mình đã nghĩ ra món sợi. Cuộc tranh cãi kéo dài hàng chục năm về chuyện món sợi ra đời từ đâu, nay đã tới hồi kết thúc, với chiến thắng thuộc về Trung Quốc. Điều đó được khẳng định sau một cuộc khai quật. Người Ý, đất nước của nhà thám hiểm Marco Polo và người Ả rập đều cho rằng mình là người phát minh ra món từ 2000 năm nay. Tuy nhiên, một nhóm các nhà khảo cổ học đã đăng trên tạp chí khoa học Nature của Anh rằng có những bằng chứng không thể chối cãi được rằng Trung Quốc đã biết đến món này trước đó từ lâu. Các khoa học gia phát hiện được bằng chứng cho thấy món luộc có mặt ở làng Lajia trên sông Hoàng Hà thuộc miền Tây Bắc Trung Quốc từ 4000 năm trước. Khu vực khảo cổ với 3 m trầm tích đã được đào bới một cách thận trọng kể từ năm 1999. Dấu tích món có tuổi thọ từ thời đồ đá mới không có thành phần bột hay bột lúa mạch, là những thứ thường được dùng để chế ra món thời hiện đại. Món cổ được chế từ hạt kê, một trong những loại ngũ cốc đầu tiên được trồng trọt tại vùng bình nguyên bán khô hạn thuộc phía Tây Bắc Trung Quốc. "Các sợi có kích thước nhỏ, đường kính chừng 0,3 cm, dài hơn 50 cm và màu vàng. - Một trong các khoa học gia thuộc nhóm nghiên cứu của Khoa Địa chất và Địa lý của Học viện Khoa học Bắc Kinh cho biết - Chúng tạo thành món La-Mian, một loại truyền thống của Trung Quốc mà người ta làm bằng cách nhào bột thật kỹ bằng tay." Theo các nhà khảo cổ học, làng Lajia trước đây đã bị một trận động đất khủng khiếp tấn công. Sau đó, khu vực này đã bị chìm dưới làn nước. 1.2. Giá trị dinh dưỡng và tính tiện dụng của sợi Sản phẩm sợi được sự ưa chuộng của người sử dụng vì nó có các ưu điểm nổi bật sau: Đứng về khía cạnh dinh dưỡng, đây là loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao do được chế biến từ bột và phụ gia có chứa các chất dinh dưỡng như protein, lipid, vitamin, khoáng. Như vậy, về cơ bản sản phẩm sợi nói chung có chứa tương đối đầy đủ chất dinh dưỡng cơ bản . Trung bình 100 gr cung cấp 359 calo. Bảng 1.1. Thành phần hóa học của sợi SVTH: Đỗ Thị Hương Thảo Trang 3 Đậu Thị Kim Yến Đồ án Công nghệ chế biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Bảng 1.2. Hàm lượng vitamin và khoáng trong sợi ( mg / 100g) Quá trình bảo quản sợi tương đối đơn giản. Quá trình vận chuyển nhanh, gọn. Dễ sử dụng, dễ chế biến: chỉ cần cắt bao gói, đối với loại sợi mịn thì thời gian nấu chỉ khoảng 5 phút, đối với dạng khô thì thời gian nấu khoảng 15-20 phút. sợi có độ tiêu hóa cao. Tổn thất chất khô trong quá trình nấu chín thấp, thường khoảng 4-7%. Tùy theo phụ gia thêm vào mà ta có sản phẩm theo khẩu vị riêng của từng loại mì. 1.3. Phân loại sợi sợi được phân loại theo phẩm cấp của bột và phụ gia dùng để sản xuất ra nó. 1.3.1. Phân loại theo phẩm cấp của bột Hạng đặc biệt được sản xuất từ loại bột tốt nhất (bột lấy từ nhân lõi hạt). Hạng tốt được lấy từ bột hảo hạng. Hạng nhất từ loại hạng I. 1.3.2. Phân loại theo nguyên liệu trứng. dinh dưỡng. cà chua. 1.3.3. Phân loại theo công nghệ có hấp. không hấp. ăn liền. SVTH: Đỗ Thị Hương Thảo Trang 4 Đậu Thị Kim Yến Thành phần(%) Nước Protid Lipid Glucid Cellulose Tro sợi 12,5 11 1,1 74 0,5 1,0 Vitamin Khoáng B1 B2 PP Ca P Fe - 0,1 0,04 1,1 3,4 97 1,5 Đồ án Công nghệ chế biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 1.3.4. Phân loại theo hình dạng dạng ống. dạng sợi. dạng hoa: nui sò, nui sao, nui hoa,… dạng ống: ống được chia ra ống dài và ống ngắn. ống dài có chiều dài khoảng 15 cm, bề mặt ống có thể phẳng nhẵn, có thể gợn sóng. Tiết diện ống cũng rất khác nhau, người ta thường sản xuất ống với đường kính: d ≤ 4mm. d = 4-5,5mm. d ≤ 5,5-7mm. d ≤ 7,0mm. ống ngắn có chiều dài khoảng 2-7cm, thẳng hoặc cong. Loại bề mặt ống nhẵn thường có đường kính 4-5,5mm và 5,5-7mm. Loại ống gợn sóng thường có đường kính 4mm và 4-5,5mm. Loại ống nhiều cạnh thường có đường kính 22-25cm. Các dạng ống trên đây có chiều dày thành ống khoảng 1,5-2,0mm. Dạng sợi: sợi là dạng có tiết diện tròn và đặc (không rỗng). Thường có 4 loại đường kính sau đây: d < 0,8mm. d ≤ 1,2mm. d ≤ 1,5mm. d ≤ 3,0mm. Dạng sợi có thể dài đến 400mm (sợi thẳng). Ngoài ra người ta còn sản xuất nắm, đó là sợi được vắt thành từng con nhỏ trọng lượng khoảng 25- 50g. Dạng thanh: dạng này có tiết diện hình vuông hoặc chữ nhật, chiều dày của sợi thường không quá 2mm. Chiều dài của sợi từ 1,5cm (loại ngắn) đến 20cm (loại dài). Từ thanh cũng có thể sản xuất ra nắm có trọng lượng không quá 50g. dạng hoa: tùy thuộc vào cấu tạo của khuôn, người ta có thể sản xuất ra dạng hoa có hình dạng đặc biệt như hình sò, hình sao, hình hoa … SVTH: Đỗ Thị Hương Thảo Trang 5 Đậu Thị Kim Yến Đồ án Công nghệ chế biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU CỦA SỢI sợi nói chung được sản xuất từ nguồn nguyên liệu chính là bột mì, nước, muối, CMC, nước tro, tảo Spirulina. 2.1. Bột Hình 2.1. Bột 2.1.1. Phân loại Bột được chế biến từ hạt lúa mì. Lúa có 2 loại là lúa đen và lúa trắng. Do đó, người ta cũng chia bột thành 2 loại: Bột đen: chế biến từ hạt lúa đen, thường dùng làm bánh bằng cách lên men lactic, có vị chua, chỉ thích hợp cho một số khẩu vị của một số vùng trên thế giới. Bột trắng: chế biến từ hạt lúa trắng. Tuỳ theo chất lượng bột ta chia làm các loại bột: thượng hạng, loại I, loại II, nghiền lẫn. Nước ta chỉ nhập loại bột thượng hạng và loại I. Tùy thuộc vào giống lúa để sản xuất bột mà bột thành phần hóa học khác nhau. Nhưng nhìn chung, bột có các thành phần cơ bản như sau: Chất vô cơ: chiếm từ 15 - 17 %, chủ yếu gồm nước và muối khoáng. Chất hữu cơ: chiếm từ 83 - 87 % gồm glucid, lipid, protid, vitamin, sắc tố, enzyme … Bảng 2.1. Thành phần của một số loại bột Loại bột Tỷ lệ (%) Độ tro Cellulose Tinh bột Protein Lipid Pentose Hạt Thượng hạng Loại I Loại II 100 10,5 22,4 47,5 18,4 1,74 0,47 0,53 1,20 5,40 1,51 0,13 0,22 0,48 8,35 68,90 80,16 77,84 75,52 13,80 15,51 10,28 11,15 14,80 16,17 2,06 0,25 1,20 2,02 4,77 6,42 1,59 1,84 3,44 22,02 2.1.2. Thành phần hoá học của bột SVTH: Đỗ Thị Hương Thảo Trang 6 Đậu Thị Kim Yến Đồ án Công nghệ chế biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 2.1.2.1. Glucid Trong bột glucid chiếm từ 70 - 90 % trọng lượng khô tùy theo loại bột và giống lúa dùng để sản xuất bột. Thành phần được thống trong các bảng sau: Bảng 2.2. Thành phần các glucid trong bột Glucid Đường Dextrin Tinh bột Cellulos e Hemicellulos e Pentose Tỷ lệ (%) 0,6 – 1,8 1 – 5 80 0,1 – 2,3 2 - 8 1,2 – 3,5 Bảng 2.3. Thành phần các loại đường trong bột Đường Glucose Fructose Maltose Saccarose Rafinose Tỷ lệ (%) 0,01-0,05 0,015-0,05 0,005-0,05 0,1-0,55 0,5-1,1 Các glucid ít nhiều đều có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Hạt tinh bột càng nhỏ thì càng dễ bị hồ hoá, đặc biệt trong môi trường kiềm. Dextrin là sản phẩm thủy phân của tinh bột, liên kết kém với nước nên nếu lượng dextrin cao, bột sẽ kém dính nước, kém dai và kém đàn hồi. Cellulose và hemicellulose thì không cần có hàm lượng cao. Pentose có tính háo nước, khi trương nở sẽ tạo huyền phù đặc (keo hoá) ảnh hưởng xấu đến chất lượng bột nhào (tăng độ nhớt của bột nhào). 2.1.2.2. Protein Trong bột cũng có nhiều loại acid amin. Để đánh giá hàm lượng acid amin trong bột mì, ta so sánh thành phần acid amin trong bột và trong trứng: Bảng 2.4. So sánh thành phần acid amin trong bột và trong trứng (mg/100g) Tên acid amin Bột Trứng Lysin Methionin Tryptophan Phenylalanin Threonin Valin Leucine Isoleucine - - 1.0 5,5 3,4 4,5 6,8 3,3 7,2 4,1 1,5 6,3 4,9 7,3 9,2 8,0 SVTH: Đỗ Thị Hương Thảo Trang 7 Đậu Thị Kim Yến Đồ án Công nghệ chế biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Arginin Histidin 2,8 1,5 6,4 2,1 Như vậy, trong bột không có protein hoàn hảo như trong trứng. Protein trong bột gồm có hai dạng: đơn giản và phức tạp. Dạng đơn giản gọi là protein, bao gồm đủ cả bốn loại: albumin, globulin, prolamin và glutelin. Trong đó lượng albumin và globulin là rất ít do trong lúa chúng nằm chủ yếu ở lớp vỏ, khi xay để lấy bột thì bị mất đi. Dạng phức tạp gọi là proteid gồm có gluco, proteid, nucleoproteid, cromoproteid. Bảng 2.5. Thành phần của protein trong các ngũ cốc (%) Albumin Globulin Prolamin Glutelin Lúa Ngô Đại mạch Yến mạch Lúa 9 4 13 11 5 5 2 12 56 10 40 55 52 9 5 46 39 23 23 80 Như vậy, cũng như các ngũ cốc khác, trong bột lượng prolamin và glutelin chiếm một tỉ lệ khá cao (trừ yến mạch). Prolamin trong bột gọi là gliadin, còn glutelin gọi là glutenin. Gliadin được chia ra làm 4 loại α, β, γ (khối lượng từ 30.000- 45.000 Dalton) và ω (khối lượng từ 60.000 - 80.000 Dalton). Các gliadin thường tồn tại dạng đơn hình. Trong α, β, γ - gliadin thì 30 acid amin đầu đều giống nhau trong đó 20 acid amin đầu tiên tạo thành peptid ưa béo được mở đầu bằng lysin, tiếp tục bằng acid amin ưa béo và kết thúc bằng gốc alanin. Ngoài ra các cầu sulfua làm cho cấu trúc bậc III chặt hơn. Còn ω - gliadin lại chứa rất ít (hầu như không có) các acid amin chứa lưu huỳnh nên trong nó hầu như không có cầu sulfua (trong chủ yếu là glutamin và prolin chiếm trên 75%). Glutelin có tính đa hình mạnh mẽ vì có xu hướng tự liên kết với nhau bằng các tương tác ưu béo, liên kết hydro, cầu sulfua. Glutenin được cấu tạo từ 25 dưới đơn vị được chia ra làm 3 nhóm: A, B, C. Các dưới đơn vị này kết hợp với nhau bằng liên kết hydro, tương tác ưa béo, cầu sulfua. Khi các glutenin liên hợp lại tạo thành sợi, ngâm nước thì tạo thành màng mỏng, đàn hồi, chịu kéo căng. Tính chất này càng tăng khi cường độ tương tác và số lượng tương tác giữa các chuỗi protein càng tăng. Khi có một ít tác nhân oxi SVTH: Đỗ Thị Hương Thảo Trang 8 Đậu Thị Kim Yến Đồ án Công nghệ chế biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt hoá, chất lượng bột nhào cũng tăng. Điều đó chứng tỏ cầu sulfua có vai trò rất quan trọng. Gliadin và glutenin khi hút nước tạo thành mạng phân bố đều trong khối bột. Mạng này vừa dai, vừa đàn hồi, được gọi là gluten. Nhờ đó mà bột nhão có tính dai, dễ cán, cắt định hình nên được dùng trong sản xuất sợi ăn liền. − Hàm lượng gluten ướt trong bột khoảng 15 - 35% tuỳ thuộc vào hàm lượng protein của bột. Chất lượng gluten được đánh giá bằng các chỉ tiêu vật lí như: màu sắc, độ đàn hồi, độ dai và độ dãn. Bột có gluten chất lượng cao thì đàn hồi tốt, độ dai cao, độ dãn trung bình, trường hợp gluten yếu nghĩa là độ dãn lớn, độ dai thấp, ít đàn hồi. Để tăng chất lượng gluten khi nhào bột có thể bổ sung các chất oxi hoá như: acid ascorbic, kali bromat … − Ngoài ra, tính chất vật lý của khung gluten còn chịu nhiều ảnh hưởng của hàm lượng nước và muối sử dụng trong quá trình nhào trộn cũng như nhiệt độ và cường độ nhào trộn. Nhào trộn càng lâu và mạnh thì khả năng kết dính tinh bột càng cao. 2.1.2.3. Enzym Trong bột cũng có đủ các hệ enzym như trong hạt lúa nhưng hàm lượng và hoạt độ khác nhau tùy theo loại bột, bột loại thấp thì có hoạt độ cao và ngược lại. − Men thủy phân protid gồm protease và polypeptidase. Khi có sự hiện diện của chất khử thì hoạt tính protease tăng, nhưng với chất oxi hoá và muối ăn thì bị kìm hãm. − Men thủy phân tinh bột gồm - amilase thủy phân tinh bột thành maltose giúp bột nhão lên men nhanh. Ngoài hai loại men trên, trong bột còn có lipase, lipoxidase, tirozinase cũng ảnh hưởng đến chất lượng bột mì. Lipase thủy phân lipid thành glycerin và acid béo còn lipoxidase oxi hóa chất béo không no thành peroxyd, đây là một chất oxi hóa mạnh có ảnh hưởng tới gluten và trạng thái của protease. Tirozinase oxi hóa tyrosin tạo thành melamin có màu đen. 2.1.2.4. Lipid Hàm lượng chất béo trong bột khoảng từ 2 - 3%, trong đó 3/4 là chất béo trung tính, còn lại là phosphatid, sterin, sắc tố và vitamin tan trong chất béo. Trong quá trình bảo quản bột, chất béo dễ bị phân hủy, giải phóng acid béo tự do, ảnh hưởng đến độ axit và vị của bột, đồng thời ảnh hưởng đến tính chất gluten. Sắc tố hòa tan trong chất béo bột gồm Carotenoid và SVTH: Đỗ Thị Hương Thảo Trang 9 Đậu Thị Kim Yến Đồ án Công nghệ chế biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Chlorofil. Vitamin có trong bột chủ yếu là vitamin E. Cả sắc tố lẫn vitamin điều có hàm lượng rất ít. Bảng 2.6. Bảng đánh giá chất lượng bột mì. Loại bột Tro (%) Gluten ướt (%) Độ axit Thượng hạng Loại I Loại II Nghiền lẫn 0,55 0,75 1,25 < 0,07 28 30 25 20 3,4 3,5 4,0 5,0 Bảng 2.7. Chỉ tiêu chất lượng của bột (theo TCVN 4359:1985) Tên tiêu chuẩn Yêu cầu Màu sắc Mùi Vị Tạp chất vô cơ Sâu mọt Độ ẩm Độ mịn Hàm lượng gluten ướt Hàm lượng tro Độ axit Tạp chất Fe - Trắng hoặc trắng ngà đặc trưng . - Mùi của bột tự nghiên, không hôi - Không mốc, chua, đắng, có mùi lạ, vị lạ. - Không có sạn. - Không có. - Không lớn hơn 13,5% . - Không đóng cục, lọt qua rây 118 mm x 118mm từ 86% trở lên. - Không nhỏ hơn 28 %. - Không lớn hơn 0,75%. - Không lớn hơn 3,5. - Không lớn hơn 3mg/kg. 2.2. Nước Nước làm trương nở gluten và tinh bột, tạo độ dai cần thiết của khối bột nhào. Nước dùng trong sản xuất sợi phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn của nước dùng trong thực phẩm, chiếm khoảng 30% tổng lượng bột. Nước sử dụng trong quá trình chế biến phải đạt các yêu cầu cụ thể như sau: − Trong suốt, không có vị lạ, không có vi sinh vật gây bệnh. − Chỉ số E. coli: 20 con/l − pH: 6,5 - 7 − Độ cứng: < 7,9 mg/l 2.3. Muối SVTH: Đỗ Thị Hương Thảo Trang 10 Đậu Thị Kim Yến [...]... biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Mẻ 1 Phối 1 trộn Mẻ 2 Mẻ 3 Mẻ 4 14 g – 14 g25 14 g25 – 14 g50 14 g50 – 15 g15 15 g15– 15 g40 2 Ủ 14 g25 – 14 g45 14 g50 – 15 g10 15 g15 – 15 g35 15 g40 – 16 g 3 Cán 14 g45 – 15 g45 15 g10 – 16 g10 15 g35 – 16 g35 16 g – 17 g 4 Cắt 15 g45 – 16 g35 16 g10 – 17 g 16 g35 – 17 g25 17 g – 17 g50 5 Hấp 16 g35 – 16 g38 17 g – 17 g3 17 g25 – 17 g28 17 g50 – 17 g53 6 Sấy 16 g38 -17 g8 17 g3 -17 g33 17 g28 – 17 g58 17 g53... 7g45 7g50 – 8g10 8g15 – 8g35 8g40 – 9g 3 Cán 7g45 – 8g45 8g10 – 9g10 8g35 – 9g35 9g – 10 g 4 Cắt 8g45 – 9g35 9g10 – 10 g 9g35 – 10 g25 10 g – 10 g50 5 Hấp 9g35 – 9g38 10 g – 10 g3 10 g25 – 10 g28 10 g50 – 10 g53 6 Sấy 9g38 -10 g8 10 g3 -10 g33 10 g28 – 10 g58 10 g53 – 11 g23 10 g8 – 10 g38 10 g33 – 11 g03 10 g58 – 11 g28 11 g23 – 11 g53 10 g38 – 10 g48 11 g03 – 10 g13 11 g28 – 11 g38 11 g53 – 12 g03 7 Làm nguội 8 Bao gói STT Thiết bị SVTH:... 17 g28 – 17 g58 17 g53 – 18 g23 17 g8 – 17 g38 17 g33 – 18 g03 17 g58 – 18 g28 18 g23 – 18 g53 17 g38 – 17 g48 18 g03 – 18 g13 18 g28 – 18 g58 18 g53 – 19 g03 Làm 7 8 nguội Bao gói 5 .1 Máy trộn bột Khối lượng ngun liệu cần phối trộn cho 1 mẻ: M1 = 542,305 kg Thời gian thiết bị phối trộn hoạt động: T1 = 25 phút Chọn thiết bị trộn bột của hãng Liduta 5 .1. 1 Thơng số kỹ thuật: Sản lượng: 600 kg/lần Động cơ: 11 kW Tốc độ quay trục:... Ca 1: 7g00 – 14 g00 (7 giờ) + Ca 2: 14 g00 – 21g00 (7 giờ) Khối lượng ngun liệu sử dụng cho 1 ngày: Qngày = Qnl/300 = 10 00/ 300 = 3,333 tấn/ ngày = 3333,333 kg/ngày Mỗi ngày sản xuất 8 mẻ Suy ra: mỗi mẻ sản xuất 416 ,667 kg sợi 4.3.2 .1 Tính cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản xuất: 416 ,667 kg sợi thành phẩm • Tiêu hao ngun liệu cho một mẻ Ta có: 12 6,6 kg ngun liệu 97,27 kg thành phẩm x kg ngun liệu 416 ,667... biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Lịch làm việc của phân xưởng: + Năng xuất sợi thành phẩm: 3333,333 kg/ngày + Mỗi ngày sản xuất 2 ca, mỗi ca 16 66,667 kg sợi thành phẩm + Mỗi ca 4 mẻ, mỗi mẻ 416 ,667 kg + Mỗi tháng làm việc trung bình 25 ngày + Mỗi năm trung bình làm việc 300 ngày STT Thiết bị Thời gian làm việc ca 1 Mẻ 1 1 Phối trộn Mẻ 2 Mẻ 3 Mẻ 4 7g – 7g25 7g25 – 7g50 7g50 – 8g15 8g15–... = 12 4,68(kg ) TS hh 0,69 4.3 .1. 4 Hấp Khối lượng sau khi hấp tăng lên 10 % so với khối lượng ngun liệu Vậy trong 10 0 kg bột mì, khối lượng bột sau khi hấp tăng lên 10 kg Lượng chất khơ trong bán thành phẩm thu được sau khi hấp: mh = mck* (1 – 0,5%) = 86* (1 – 0,5%) = 85,57 (kg) Lượng bán thành phẩm thu được sau hấp: Mh = mh 85,57 = + 10 = 13 4(kg ) TS hh 0,69 4.3 .1. 5 Sấy Hàm lượng chất khơ của mì. .. Minh Nguyệt Lượng bán thành phẩm thu được sau bao gói: M bg = mbg TS s = 84,63 = 97,27(kg ) 0,87 Hàm lượng chất khơ thất thốt trong 10 0kg bột ngun liệu: mck – mbg = 87,354 – 84,63 = 2,724 (kg) 4.3.2 Tính theo năng suất nhà máy Năng xuất nhà máy theo ngun liệu: Qnl = 10 00 (tấn sợi thành phẩm/ năm) Lịch làm việc của nhà máy: + 1 ngày: 16 giờ + 1 tuần: 6 ngày + 1 tháng: 25 ngày + 1 năm: 300 ngày Thời... liệu và bán thành phẩm đi vào các thiết bị trong quy trình sản xuất Khối lượng ngun liệu Bán thành phẩm ra (kg) Thiết bị vào (kg) Phối trộn 542,305 539,539 539,539 534 ,14 4 Cán – cắt Hấp 534 ,14 4 574,098 Sấy 574,098 420,986 Bao gói 420,986 416 ,776 4.3.2.2 Tính cân bằng vật chất cho 1 ngày sản xuất: 3333,333 kg sợi thành phẩm • Tiêu hao ngun liệu cho một ngày − Bột mì: 3426,888 kg − Muối: 27, 416 kg − Nước... biến sợi GVHD: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Sợi có đường kính 0,8 - 1mm 3.2.6 Hấp 3.2.6 .1 Mục đích Phòng hấp có nhiệm vụ hấp cho sợi đạt độ chín nhất định, tạo độ dai giúp ổn định cấu trúc sợi mì, tiêu diệt vi sinh vật cũng như loại bỏ các thành phần gây mùi có trong ngun liệu 3.2.6.2 Cách tiến hành Sau khi tạo sợi, theo băng chuyền qua buồng hấp chín bằng hơi nước bão hòa có nhiệt độ từ 10 0 - 12 00C... 39,246 (kg) 4.3 .1. 2 Phối trộn Lượng chất khơ trong bán thành phẩm thu được sau khi phối trộn: mpt = mck* (1 – 0,5%) = 87,345* (1 – 0,5%) = 86,9 (kg) Lượng bán thành phẩm thu được sau phối trộn: M pt = m pt TS hh = 86,9 = 12 5,95(kg ) 0,69 4.3 .1. 3 Cán – cắt sợi Lượng chất khơ trong bán thành phẩm thu được sau khi cán – cắt sợi: mc-c = mck* (1 – 1% ) = 86,9* (1 – 1% ) = 86 (kg) Lượng bán thành phẩm thu được sau . xuất mì sợi, dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Minh Nguyệt. Trong quá trình thực hiện đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất mì sợi hấp năng xuất 10 00 tấn mì sợi thành phẩm trên 1 năm nhóm. loại mì. 1. 3. Phân loại mì sợi Mì sợi được phân loại theo phẩm cấp của bột mì và phụ gia dùng để sản xuất ra nó. 1. 3 .1. Phân loại theo phẩm cấp của bột Hạng đặc biệt được sản xuất từ loại bột mì. II 10 0 10 ,5 22,4 47,5 18 ,4 1, 74 0,47 0,53 1, 20 5,40 1, 51 0 ,13 0,22 0,48 8,35 68,90 80 ,16 77,84 75,52 13 ,80 15 , 51 10,28 11 ,15 14 ,80 16 ,17 2,06 0,25 1, 20 2,02 4,77 6,42 1, 59 1, 84 3,44 22,02 2 .1. 2. Thành phần hoá học của bột mì SVTH: Đỗ Thị Hương Thảo Trang

Ngày đăng: 18/05/2014, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan