thảo luận kế toán tổng hợp hàng tồn kho

36 1K 6
thảo luận kế toán tổng hợp hàng tồn kho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phương pháp kiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên

Trường đại học Thương Mại LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều biến động, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt bất kỳ doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi kế hoạch sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường. Trong doanh nghiệp thương mại hàng tồn kho là một bộ phận tài sản lưu động chiếm một giá trị lớn và có vị trí quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh . Thông tin chính xác, kịp thời về hàng tồn kho không những giúp cho doanh nghiệp trong thực hiện và quản lý các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày, mà cũng giúp cho doanh nghiệp có một lượng vật tư, hàng hóa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường. Chính vì vậy kế toán HTK là một nội dung quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán tổng hợp hàng tồn kho cung cấp thông tin tổng quát nhất về tình hình hàng tồn kho, sự biến động hàng tồn kho…từ đó có kế hoạch cung cấp, tiêu thụ hàng tồn kho hợp lý. Nhóm 4 nghiên cứu thảo luận đề tài “ Kế toán tổng hợp hàng tồn kho” Nội dung: Phần I: Lý luận chung về hàng tồn kho và phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho Phần II: Vận dụng Page 1 Trường đại học Thương Mại PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ HÀNG TỒN KHO VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP HÀNG TỒN KHO 1.Khái niệm và phân loại hàng tồn kho Hàng tồn kho: Là những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại bao gồm hàng hóa mua về để bán: hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến. Phân loại hàng tồn kho: Hàng tồn kho bao gồm: - Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; - Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; - Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường; - Chi phí dịch vụ dở dang.  Các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho Việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau: - Phương pháp tính theo giá đích danh; - Phương pháp bình quân gia quyền; - Phương pháp nhập trước, xuất trước; - Phương pháp nhập sau, xuất trước.  Phương pháp tính theo giá đích danh Áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được, đơn giá hàng tồn kho lớn có giá trị cao. Page 2 Trường đại học Thương Mại Theo phương pháp này doanh nghiệp phải biệt được các đơn vị hàng hoá tồn kho và các đơn vị hàng hoá xuất bán thuộc những lần mua nào và dùng đơn giá của những lần mua đó để xác định trị giá của hàng tồn kho cuối kỳ. Ví dụ: Tình hình nhập xuất trong tháng 8 của công ty X như sau: Tồn đầu kho: NVL A: 1000kg × 10.000đ/kg NVL B: 500kg × 12.000đ/kg Ngày 02/08 nhập kho NVL A: 2.500 kg, đơn giá 11.000đ/kg Ngày 10/08 nhập kho NVL B: 1.500 kg, đơn giá 13.000 đ/kg Xuất kho NVL A: 2.000 kg Ngày 15/08 xuất kho NVL B: 1.500 kg Ngày 25/08 xuất kho NVL A: 1.000 kg Bài giải: Giá trị xuất trong kì : Ngày 10/08 xuất kho NVL A: 2.000 × 11.000 = 22.000.000 đ Ngày 15/08 xuất kho NVL B: 1.500 × 13.000 = 19.500.000 đ Ngày 25/08 xuất kho NVL A: 1.000 × 10.000 = 10.000.000 đ  Phương pháp bình quân gia quyền Giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Khi áp dụng phương pháp này kế toán căn cứ vào đơn vị giá mua bình quân của từng loại hàng trong một kỳ để xác định giá trị thực tế của hàng xuất kho cũng như giá trị thực tế của hàng tồn kho. Page 3 Trường đại học Thương Mại Giá trị thực tế hàng xuất bán = đơn giá mua bình quân × khối lượng hàng hóa xuất bán Sau đó xác định hàng tồn kho cuối kỳ theo công thức: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Số lương HH tồn kho × đơn giá mua bình quân Khi sử dụng phương pháp này trị giá hàng tồn kho cuối kỳ chịu ảnh hưởng bởi giá của hàng tồn kho đầu kỳ và giá mua của HH trong kỳ Phương pháp này có xu hướng che giấu sự biến động của giá Ví dụ: Tình hình vật liệu của 1 DN trong tháng 9 năm 200X - Vật liệu chính (A) tồn kho đầu kỳ 1.000kg, giá thực tế nhập kho 1.010đ/kg. - Vật liệu chính (A) mua vào trong kỳ: + Ngày 01/09 mua 4.000kg x 1.020đ/kg + Ngày 15/09 mua 5.000kg x 1.030đ/kg - Vật liệu chính (A) xuất dùng cho sản xuất trong kỳ: + Ngày 3 xuất cho sản xuất trực tiếp sản phẩm 4.200kg + Ngày 18 xuất cho sản xuất trực tiếp sản phẩm 4.500kg Lời giải: Theo phương pháp bình quân gia quyền thì cuối kỳ tính đơn giá thực tế bình quân của vật liệu nhập trong kỳ và tồn đầu kỳ, rồi sau đó suy ra giá thực tế của vật liệu xuất theo công thức sau: Đơn giá thực tế bình quân gia quyền vật liệu tồn và nhập trong kỳ = (Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ) : (Số lượng vậy liệu tồn đầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ)  Đơn giá thực tế bình quân gia quyền vật liệu tồn và nhập trong kỳ = (1.010 + 1.020 + 1.030) : ( 1000+ 4000+5000) = 0,306 đ Đơn giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ = Số lượng vật liệu xuất dùng trong kỳ x Đơn giá thực tế bình quân gia quyền  Đơn giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ = (4.200 + 4.500) x 0,306 = 2662.2 đ Page 4 Trường đại học Thương Mại  Phương pháp nhập trước, xuất trước Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Ví dụ 3: Tình hình xuất nhập tồn VLA trong tháng như sau: I.Tồn đầu tháng: số lượng 30.000 kg với đơn giá 20/Kg II.Tình hình nhập xuất trong tháng: 1. Ngày 02 xuất kho 20.000Kg 2. Ngày 05 nhập kho 30.000Kg với đơn giá 22/Kg 3. Ngày 10 xuất kho 20.000Kg 4. Ngày 18 nhập kho 25.000Kg với đơn giá 21/Kg 5. Ngày 22 xuất kho 10.000Kg 6. Ngày 25 xuất kho 18.000Kg 7. Ngày 28 nhập kho 10.000Kg với đơn giá 20/Kg Bài giải: Trước hết căn cứ số lượng xuất kho để tính giá thực tế hàng xuất kho theo nguyên tắc lấy hết số lượng và đơn giá nhập kho lần trước, xong mới lấy đến số lượng và đơn giá nhập lần sau, làm giá thực tế của từng lần xuất) - Giá trị vật tư xuất trong kỳ: Ngày 02: 20.000×20=400.000 Ngày 10: 10.000×20+10.000×22=420.000 Ngày 22: 10.000×22=220.000 Ngày 25: 10.000×22+8.000×21=388.000 - Giá trị vật tư tồn cuối kỳ: 10.000×22+17.000×21+10.000×20=777.000  Phương pháp nhập sau, xuất trước Page 5 Trường đại học Thương Mại Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. Ví dụ: Nhập sau xuất trước với ví dụ 3 ( trước hết căn cứ số lượng xuất kho để tính giá thực tế hàng xuất kho theo nguyên tắc lấy hết số lượng và đơn giá lần nhập sau cùng trước khi xuất, sau đó mới lấy đến số lượng và đơn giá lần nhập trước đó , tính giá thực tế của từng lần xuất) - Giá trị vật tư xuất trong kỳ: Ngày 02: 20.000×20=400.000 Ngày 10: 20.000×22=440.000 Ngày 22: 10.000×21=210.000 Ngày 25: 15.000×21+3.000×22=381.000 - Giá trị vật tu tồn cuối kỳ: 10.000×20+7.000×22+10.000×20=554.000  Các phương pháp tổ chức hàng tồn kho  Phương pháp khai thường xuyên Khái niệm: Phương pháp khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán. Nội dung: Theo dõi thường xuyên, lên tục, có hệ thống; Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của hàng tồn kho; Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng nhập kho nhập trong kỳ - Trị giá hàng xuất kho tồn trong kỳ Ưu điểm và hạn chế Page 6 Trường đại học Thương Mại Ưu điểm: + Xác định, đánh giá về số lượng và trị giá hàng tồn kho vào từng thời điểm xảy ra nghiệp vụ. + Nắm bắt, quản lý hàng tồn kho thường xuyên, liên tục, góp phần điều chỉnh nhanh chóng kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. + Giảm tình trạng sai sót trong việc ghi chép và quản lý (giữa thủ khokế toán). Nhược điểm: tăng khối lượng ghi chép hằng ngày, gây áp lực cho người làm công tác kế toán. Tuy nhiên, nhược điểm này được khắc phục khi doanh nghiệp tin học hoá công tác kế toán. Phương pháp KKTX thường áp dụng cho các đơn vị sản xuất (công nghiệp, xây lắp…) và các DN thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn như xe hơi, máy móc… + Theo phương pháp này người làm công tác kế toán có thể giúp chủ DN biết được mặt hàng nào đang được tiêu thụ nhanh chóng để kịp thời mua thêm hàng nhập kho dự trữ và bán hàng, hay mặt hàng nào bị ứ đọng, khó tiêu thụ để nhanh chóng tìm giải pháp tiêu thụ hàng, thu hồi vốn; vì DN kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, nếu để ứ đọng hàng nhiều sẽ dẫn đến ứ đọng vốn lớn, kinh doanh không đạt hiệu quả. + Quá trình hoạt động giữa kế toán, thủ kho và phòng kinh doanh được diễn ra liên tục thông qua việc giao nhận các chứng từ. 3.2. Phương pháp kiểm định kỳ Khái niệm: Phương pháp kiểm định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm thực tế để phản ánh giá trị hàng hoá vật tư tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán, từ đó xác định giá trị vật tư hàng hoá xuất kho trong kỳ theo công thức : Trị giá hàng tồn kho xuất trong kỳ = Tổng trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng tồn kho nhập trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho tồn cuối kỳ Theo phương pháp kiểm định kỳ, mọi biến động của hàng tồn kho (Nhâp kho, xuất kho) không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho (Loại Page 7 Trường đại học Thương Mại 1.5 ) Giá trị hàng hàng hoá vật tư mua vào trong kỳ được theo dõi trên TK mua hàng (TK 611). Nội dung: Không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục; Chỉ phản ánh hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ, không phản ánh nhập - xuất trong kỳ; Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + trị giá hàng nhập kho trong kỳ - trị giá hàng tồn kho cuối kỳ. (cuối kỳ mới tính được) (cuối kỳ kiểm kê, xác định hàng tồn kho; sau đó, kết chuyển trị giá hàng xuất trong kỳ) Ưu điểm và hạn chế Ưu điểm: giảm khối lượng ghi chép cho người làm công tác kế toán. Nhược điểm: + công việc kế toán dồn vào cuối kỳ. + công việc kiểm tra không thường xuyên trong tình hình nhập, xuất kho là liên tục sẽ gây hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán trong quản lý. + khó phát hiện sai sót nếu khi kiểm hàng thực tế nhập kho không trùng với ghi sổ kế toán. Phương pháp KKĐK thường áp dụng ở các DN kinh doanh mặt hàng có giá trị thấp, số lượng lớn, nhiều chủng loại, quy cách…như các nguyên phụ liệu để may mặc (kim, chỉ, khuy áo,…) và các đơn vị sản xuất ra 1 loại sản phẩm, hàng hoá nào đó vì trong trường hợp này mới tính được tương đối chính xác giá thành. + Vì các mặt hàng có nhiều chủng loại và có giá trị thấp nên nếu lựa chon phương pháp KKTX sẽ mất nhiều thời gian của công tác kế toán và có thể không mang lại hiệu quả vì độ chính xác không cao; + Theo phương pháp này khối lượng công việc kế toán dồn vào cuối kỳ lớn nên có thể gặp nhiều sai sót và khó điều chỉnh; Page 8 Trường đại học Thương Mại + Trong kỳ, chủ DN không thể nắm bắt tình hình tồn, nhập, xuất kho hàng hoá của DN thông qua kế toán dẫn đến chậm trễ khi đưa ra các quyết định.  Kế toán tổng hợp hàng tồn kho  Kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên  Chứng từ sử dụng - Hóa đơn giá trị gia tăng khi mua hàng - Các chứng từ thanh toán tiền mua hàng - Biên bản kiểm nhận hàng hoá. - Phiếu nhập kho - Biên bản kiểm hàng tồn kho - Phiếu xuất kho - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Hóa đơn GTGT khi xuất bán hàng hóa 4.1.2. Tài khoản sử dụng: - Tài khoản 151: Hàng mua đang đi đường Bên Nợ: Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua đang đi đường; Bên Có: Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua đang đi đường đã về nhập kho hoặc đã chuyển giao thẳng cho khách hàng; Số dư bên Nợ: Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua nhưng còn đang đi đường (Chưa về nhập kho đơn vị) - Tài khoản 156: Hàng hóa Bên Nợ: + Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (Bao gồm các loại thuế không được hoàn lại); + Chi phí thu mua hàng hóa; + Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia công (Gồm giá mua vào và chi phí gia công); + Trị giá hàng hóa đã bán bị người mua trả lại; Page 9 Trường đại học Thương Mại + Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê; + Trị giá hàng hoá bất động sản mua vào hoặc chuyển từ bất động sản đầu tư. Bên Có: + Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho đơn vị phụ thuộc; thuê ngoài gia công, hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh; + Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ; + Chiết khấu thương mại hàng mua được hưởng; + Các khoản giảm giá hàng mua được hưởng; + Trị giá hàng hóa trả lại cho người bán; + Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê; + Trị giá hàng hoá bất động sản đã bán hoặc chuyển thành bất động sản đầu tư, bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc tài sản cố định. Số dư bên Nợ: + Trị giá mua vào của hàng hóa tồn kho; + Chi phí thu mua của hàng hóa tồn kho. Tài khoản 156 - Hàng hóa, có 3 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 1561 - Giá mua hàng hóa: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động của hàng hóa mua vào và đã nhập kho (Tính theo trị giá mua vào); + Tài khoản 1562 - Chi phí thu mua hàng hóa: Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa phát sinh liên quan đến số hàng hóa đã nhập kho trong kỳ và tình hình phân bổ chi phí thu mua hàng hóa hiện có trong kỳ cho khối lượng hàng hóa đã bán trong kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ (Kể cả tồn trong khohàng gửi đi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi chưa bán được). Chi phí thu mua hàng hóa hạch toán vào tài khoản này chỉ bao Page 10 [...]... tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán - Ngoài ra, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài kho n khác liên quan như: 111, 112, 133, 331, …… 4.1.2 Trình tự kế toán a Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng hàng tồn kho a1 Hàng tồn kho mua ngoài Trường hợp cơ sở kinh doanh tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ: - Nếu mua hàng trong nước,... nhập kho hàng thừa phát sinh trong quá trình mua hoặc bảo quản căn cứ phiếu nhập kho và biên bản kiểm nhận, kế toán ghi: Nợ TK 156– Hàng hoá Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381) a5 Hàng tồn kho nhập kho do hàng bán bị trả lại Nợ TK 156– Hàng hoá Có TK 632 – giá vốn hàng bán a6 Nhập kho phế liệu thu hồi, hàng tồn kho được biếu tặng Nợ TK 156– Hàng hoá Có TK 711 – thu nhập khác a7 Hàng tồn kho tăng... Nợ TK 156– Hàng hoá Có TK 411 – nguồn vốn kinh doanh a8 Nhận lại vốn góp tham gia liên doanh, liên kết bằng hàng hóa Nợ TK 156– Hàng hoá Có TK 222, 223 Page 15 Trường đại học Thương Mại b .Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm hàng tồn kho b1 Xuất bán hàng hóa Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 156– Hàng hoá b2 Xuất gửi bán hàng hóa Nợ TK 157- Hàng gửi đi bán Có TK 156– Hàng hoá b3 Xuất kho hàng hóa để... liệu, TK 6112 : mua hàng hóa - Khi áp dụng phương pháp này các tài kho n 151, 156, 157 chỉ sử dụng để phản ánh vào thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ Nội dung ghi chép của các tài kho n này như sau: Bên nợ: Phản ánh trị giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ Bên có: kết chuyển trị giá thực tế hàng tồn kho đầu kỳ 4.1.6 Trình tự hạch toán - Đầu kỳ, kế toán kết chuyển giá trị hàng tồn kho từ các tài kho n 151, 156, 157... TK 611 – mua hàng Có TK 133 : thuế GTGT được giảm trừ tương ứng (nếu có) - Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm hàng tồn kho, xác định trị giá thực tế hàng tồn kho, trị giá hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ, trị giá hàng hóa đã xác định là tiêu thụ Nợ TK 151 – hàng mua đang đi trên đường Nợ TK 156 – hàng hóa Nợ TK 157 – hàng gửi đi bán Có TK 611 – mua hàng (6112) Kết chuyển trị giá vốn hàng bán: Nợ... hàng bán: Nợ TK 632 – giá vốn hàng bán Có TK 611 – mua hàng ( 6112) 5 Tổ chức sổ kế toán 5.1 Hình thức kế toán nhật ký chung - Điều kiện vận dụng Hình thức này áp dụng phù hợp cho mọi loại hình doanh nghiệp, mọi trình độ quản lí, trình độ kế toán Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hàng hóa kế toán ghi vào nhật ký chung và sổ chi tiết hàng hóa.Trên cơ sở Nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ cái các TK 151,... tiết cho từng loại hàng tồn kho ) Nợ TK611 – mua hàng ( 6112 ) Có TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường Có TK 157 – Hàng gửi đi bán Có TK 156 – Hàng hóa Nếu phát sinh các kho n chi phí khi mua hàng Nợ TK 611 – mua hàng Có TK 133 – thuế GTGT được khấu trừ ( 1331) Có TK 111, 112, 331 : tổng giá thanh toán - Trong kỳ nếu phát sinh các kho n giảm trừ trong khâu mua như giảm giá hàng mua , hàng mua trả lại,... kê; - + Sổ Cái; - + Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết *K ế toán tổng hợp hàng tồn kho thực hiên trên các sổ kế toán sau : - Nhật ký chứng từ số 5 Nhật ký chứng từ số 6 Bảng số 3 Sổ chi tiết thanh toán với người bán TK 331 2/ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ (Biểu số 04) (1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật... kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT) - Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài kho n kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài kho n đối ứng Nợ - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài kho n) - Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng. .. khai thường xuyên 4.1.5 Tài kho n sử dụng 4.1.3 Page 18 Trường đại học Thương Mại - TK 611 :Mua hàng : phản ánh tình hình tăng, giảm của hàng tồn kho theo giá thực tế Kết cấu TK 611 Bên Nợ: + Phản ánh giá thực tế hàng đầu kỳ được kết chuyển sang + Phản ánh giá thực tế hàng đàu kỳ tăng them Bên Có : + Kết chuyển giá thực tế hàng tồn cuối kỳ + Kết chuyển giá thực tế của hàng xuất dùng, xuất bán … trong . tin tổng quát nhất về tình hình hàng tồn kho, sự biến động hàng tồn kho từ đó có kế hoạch cung cấp, tiêu thụ hàng tồn kho hợp lý. Nhóm 4 nghiên cứu thảo luận đề tài “ Kế toán tổng hợp hàng tồn kho Nội. Lý luận chung về hàng tồn kho và phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho Phần II: Vận dụng Page 1 Trường đại học Thương Mại PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ HÀNG TỒN KHO VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TỔNG HỢP HÀNG. kỳ = Tổng trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng tồn kho nhập trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho tồn cuối kỳ Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của hàng tồn kho (Nhâp kho, xuất kho)

Ngày đăng: 18/05/2014, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tồn đầu kho: NVL A: 1000kg × 10.000đ/kg

  • Giá trị thực tế hàng xuất bán = đơn giá mua bình quân × khối lượng hàng hóa xuất bán

  • Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Số lương HH tồn kho × đơn giá mua bình quân

  • Phương pháp này có xu hướng che giấu sự biến động của giá

  • Ví dụ: Nhập sau xuất trước với ví dụ 3

  • Ưu điểm và hạn chế

    • Khái niệm: Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng hoá vật tư tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán, từ đó xác định giá trị vật tư hàng hoá xuất kho trong kỳ theo công thức :

    • Ưu điểm và hạn chế

    • Bên Nợ:

    • Bên Có:

    • Số dư bên Nợ:

    • Tài khoản 156 - Hàng hóa, có 3 tài khoản cấp 2:

    • Nợ TK 156

    • Nợ TK 133

    • Nợ TK 156

    • Nợ TK 156 – Hàng hoá

    • Nợ TK 156 – Hàng hoá

    • Có TK 411: nguồn vốn kinh doanh

    • a3.khi nhập kho hàng tuwg nghiệp vụ sản xuất gia công, căn cứ vào phiếu nhập kho ghi

    • Nợ TK 156– Hàng hoá

    • Có TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan