Các dạng bài tập Tiếng Việt nâng cao lớp 4

64 4 0
Các dạng bài tập Tiếng Việt nâng cao lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LỚP 4 MỤC LỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ TRANG CHUYÊN ĐỀ 1 TIẾNG – CẤU TẠO TIẾNG 3 CHUYÊN ĐỀ 2 TỪ CẤU TẠO TỪ PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN TỪ PHỨC 5 CHUYÊN ĐỀ 3 TỪ GHÉP – TỪ LÁY CHUYÊN ĐỀ 4 TỪ.

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LỚP MỤC LỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ 1: TIẾNG – CẤU TẠO TIẾNG CHUYÊN ĐỀ 2: TỪ- CẤU TẠO TỪ PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN- TỪ PHỨC CHUYÊN ĐỀ 3: TỪ GHÉP – TỪ LÁY CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ LOẠI: DANH TỪ- ĐỘNG TỪ- TÍNH TỪ CHUYÊN ĐỀ 5: THÀNH PHẦN CÂU: CHỦ NGỮ- VỊ NGỮTRẠNG NGỮ CHUYÊN ĐỀ 6: CÁC KIỂU CÂU CHUYÊN ĐỀ 7: PHÂN BIỆT DẤU CÂU CHUYÊN ĐỀ 8: QUY LUẬT CHÍNH TẢ CHUYÊN ĐỀ 9: BIỆN PHÁP TU TỪ CHUYÊN ĐỀ 10: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRANG CHUYÊN ĐỀ 1: TIẾNG- CẤU TẠO CỦA TIẾNG Tiếng gồm phận : phụ âm đầu, vần điệu - Tiếng có vần Có tiếng khơng có phụ âm đầu - Tiếng Việt có thanh: ngang (cịn gọi không), huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng - 22 phụ âm : b, c (k,q), ch, d, đ, g (gh), h, kh, l, m, n, nh, ng (ngh), p, ph, r, s, t, tr, th, v, x - 11 nguyên âm: i, e, ê, ư, u, o, ô, ơ, a, ă, â 2.Vần gồm có phần : âm đệm, âm , âm cuối * Âm đệm: - Âm đệm ghi chữ u o + Ghi chữ o đứng trước nguyên âm: a, ă, e + Ghi chữ u đứng trước nguyên âm y, ê, ơ, â - Âm đệm không xuất sau phụ âm b, m, v, ph, n, r, g Trừ trường hợp: + sau ph, b: thùng phuy, voan, ô tô buýt (là từ nước ngồi) + sau n: thê noa, nỗn sào (2 từ Hán Việt) + sau r: roàn roạt.(1 từ) + sau g: gố (1 từ) * Âm chính: Trong Tiếng Việt, ngun âm làm âm tiếng - Các nguyên âm đơn: (11 nguyên âm ghi trên) - Các ngun âm đơi : Có nguyên âm đôi tách thành nguyên âm sau: + iê: Ghi ia phía trước khơng có âm đệm phía sau khơng có âm cuối (VD: mía, tia, kia, ) Ghi yê phía trước có âm đệm khơng có âm nào, phía sau có âm cuối (VD: u, chun, ) Ghi ya phía trước có âm đệm phía sau khơng có âm cuối (VD: khuya, ) Ghi iê phía trước có phụ âm đầu, phía sau có âm cuối (VD: tiên, kiến, ) + uơ: Ghi ươ sau có âm cuối ( VD: mượn, ) Ghi ưa phía sau khơng có âm cuối (VD: mưa, ) + : Ghi sau có âm cuối (VD: muốn, ) Ghi ua sau khơng có âm cuối (VD: mua, ) * Âm cuối: - Các phụ âm cuối vần : p, t, c (ch), m, n, ng (nh) - bán âm cuối vần : i (y), u (o) * Cách đánh dấu thanh: - Dấu đặt kí tự ghi âm Chú ý: số tiếng có âm đệm o,u khơng đánh dấu âm đệm Ví dụ: hoạ mi, loà xoà, hoè, quý, thuý ……… CHUYÊN ĐỀ 2: TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC Từ đơn vị nhỏ dùng có nghĩa dùng để đặt câu Từ có loại: Từ đơn từ phức Cấu tạo từ: Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình) T.G.P.L T.G.T.H Láy âm đầu Láy vần Láy âm vần Từ đơn- Từ đơn từ có tiếng có nghĩa tạo thành - Ví dụ từ đơn: xa, nhớ, yêu, đường, xe, nhà… Từ phức- Từ phức từ hai nhiều tiếng tạo nên - Đặc điểm từ phức: + Từ phức từ nhiều tiếng tạo thành -Ví dụ: Vui vẻ, xinh xắn, câu lạc bộ, vơ tuyến truyền hình… - Từ có nghĩa dùng để tạo nên câu VD:  Nhờ / thầy / ân cần /giảng dạy/,lại / có / chí / học hành / nhiều / năm / liền /, Hạnh / / học sinh / tiên tiến / Câu tạo thành từ 21 từ, từ phân cách dấu gạch chéo Cách phân định ranh giới từ đơn từ phức gì? Để phân biệt từ đơn từ phức, có ba cách làm sau: Cách 1 : Dùng thao tác chêm, xen: Nếu quan hệ tiếng tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, chêm, xen tiếng khác từ bên vào mà nghĩa tổ hợp khơng thay đổi tổ hợp từ đơn       V.D: tung cánh             Tung đôi cánh                lướt nhanh            Lướt rất nhanh (Hai tổ hợp chêm thêm tiếng đôi, rất nhưng nghĩa từ khơng thay đổi, đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp từ đơn)  Ngược lại, mối quan hệ tiếng tổ hợp mà chặt chẽ, khó tách rời tạo thành khối vững chắc, mang tính cố định ( khơng thể chêm, xen ) tổ hợp từ phức       V.D: chuồn chuồn nước :        chuồn chuồn sống ở nước                 mặt hồ                : mặt của hồ (Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc nghĩa tổ hợp bị phá vỡ, đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp từ phức)   Cách 2 : Xét xem kết hợp có yếu tố chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không       V.D : bánh dày: tên loại bánh, phân biệt với bánh rán, bánh dò…  áo dài ( tên loại áo)  từ từ phức Cách 3 : Xét xem tổ hợp có nằm đối lập khơng, có kết hợp củ từ đơn    VD : có x ra chứ khơng có x vào             có rủ xuống chứ khơng có rủ lên      x ra, rủ xuống là từ phức  ngược với chạy đi là chạy lại   ngược với bò vào là bò ra             chạy đi, bò ra là kết hợp từ đơn - Có cách để tạo từ phức là: + Ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Đó các từ ghép + Ghép tiếng có quan hệ với âm Đó các từ láy BÀI TẬP Bài Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Chị Nhà Trò bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự phấn, lột Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.” a Đoạn văn gồm tiếng? b Gạch chéo từ cho biết đoạn văn có từ? c Đoạn văn có từ đơn, từ phức? Gợi ý: a 38 tiếng a “Chị Nhà Trò / / bé nhỏ/ lại / gầy yếu/ quá, /người /bự /những/ phấn,/ như/ mới/ lột /Chị/ mặc /áo /thâm dài,/ đôi /chỗ/ chấm /điểm /vàng, hai/ cánh /mỏng/ /cánh bướm /non,/ lại/ ngắn/ chùn chùn.”  31 từ b Đoạn văn có : Chị Nhà Trị, bé nhỏ, gầy yếu, thâm dài, cánh bướm,  từ phức - Còn 25 từ đơn Bài Hãy kết hợp tiếng cho với tiếng khác thích hợp để tạo thành từ phức: Tiếng Từ phức đùa mơ nói yêu mạnh đầu vui Gợi ý: Tiếng Từ phức đùa Đùa vui, nô đùa, đùa giỡn, trêu đùa, đùa cợt mơ Mơ màng, mơ tưởng, mơ mộng… nói Cười nói, nói năng, ăn nói, nói leo u Tình yêu, yêu quý, yêu mến, kính yêu… mạnh Mạnh mẽ, lành mạnh, mạnh khỏe… đầu Đầu tiên, đầu óc, vui Vui sướng, vui vẻ… Bài Gạch chân từ phức đoạn thơ sau: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Gợi ý: “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Bài Tìm từ theo yêu cầu sau: c 10 từ đơn có vần “iên” b 10 từ phức mà có tiếng có vần “iên” Gợi ý: a 10 từ đơn có vần “iên” : tiên, phiền, hiền, biến, tiền, tiến, chiến, liên, biển… b 10 từ phức có vần iên: hiền lành, tiến bộ, hiền hòa,… Bài Trong từ sau đâu từ đơn, đâu từ phức? Đu đủ, sáo sậu, bàn ghế, học tập, tivi, mùi soa, ầm ầm, ồn ào, đà điểu, âm thầm - Từ đơn: - Từ phức: Gợi ý: Từ đơn: đu đủ, sáo sậu, đà điểu, ti vi, mùi soa Từ phức: bàn ghế, học tập, ầm ầm, ồn ào, âm thầm 10 Bài Tìm từ theo gợi ý đặt câu với từ đó: a Từ có tiếng thứ có âm đầu c, tiếng thứ hai hát: b Từ có tiếng thứ có âm đầu k, tiếng thứ hai co: c Từ có tiếng thứ có âm đầu k, tiếng thứ hai niệm: d Từ có tiếng thứ có âm đầu c, tiếng thứ hai gắng: Gợi ý: a Từ có tiếng thứ có âm đầu c, tiếng thứ hai hát: …….ca hát b Từ có tiếng thứ có âm đầu k, tiếng thứ hai co: ………kéo co c Từ có tiếng thứ có âm đầu k, tiếng thứ hai niệm: …….kỉ niệm d Từ có tiếng thứ có âm đầu c, tiếng thứ hai gắng: ….cố gắng Bài Các chữ in đậm câu từ phức hay hai từ đơn? Hãy ghi câu trả lời vào chỗ trống - Người thon nhỏ chị mặc áo dài đẹp - Áo dài quá, em không mặc - Màu hoa thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng, lại có hoa màu xanh - Cây hoa hồng nhà nở toàn hoa hồng trắng - Bà làm bánh dày , ăn không ngon - Mẹ mua cho bánh dày Hướng dẫn:

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan