Tổ chức tiền lương và bảo hiểm xã hội trong nên kinh tế quốc dân

78 539 4
Tổ chức tiền lương và bảo hiểm xã hội trong nên kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức tiền lương và bảo hiểm xã hội trong nên kinh tế quốc dân

CHƯƠNG V TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG BẢO HIỂM HỘI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN A. TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNGI. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG (TIỀN CÔNG) TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCNII. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN NƯỚC TA B. BẢO HIỂM HỘI•CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM HỘI (BHXH)•NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM HỘI. I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG (TIỀN CÔNG) TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN1. Tiền lương, tiền công2. Chức năng của tiền lương trong phát triển kinh tế hội3. Yêu cầu nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 1. Tiền lương, tiền công1.1. Một số khái niệmTrong nền kinh tế tập trung bao cấp: tiền lương được quan niệm là một phần của thu nhập quốc dân được biểu hiện bằng tiền, được phân chia cho người lao động một cách có kế hoạch, trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động. 1. Tiền lương, tiền côngTheo ILO:•Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo 1 số lượng nhất định không căn cứ vào số giờ làm việc thực tế, thường được trả theo tháng hoặc nửa tháng. •Tiền công là khỏan tiền trả công lao động theo hợp đồng lao động, được tính dựa trên số lượng sản phẩm làm ra hoặc số giờ làm việc thực tế. 1. Tiền lương, tiền công•Tiền công theo nghĩa rộng là mọi khoản bù đắp mà doanh nghiệp trả cho người lao động. Nó bao gồm: tiền lương, tiền thưởng các hình thức trả tiền khác. 1. Tiền lương, tiền công•Khái niệm tiền lương thống nhất hiện nay: là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn bản hay bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trên thị trường lao động phù hợp với các quy định tiền lương của pháp luật lao động.•Tiền công là số tiền người thuê lao động trả cho người lao động để thực hiện một khối lượng công việc, hoặc trả cho một thời gian làm việc ( thường là theo giờ) trong những hợp đồng thỏa thuận thuê nhân công, phù hợp với quy định của pháp luật lao động pháp luật dân sự về thuê mướn lao động. 1. Tiền lương, tiền công•Tiền lương danh nghĩa: là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, phù hợp với số lượng chất lượng lao động mà họ đã đóng góp.•Tiền lương thực tế: là số lượng tư liệu sinh hoạt dịch vụ mà người lao động trao đổi được bằng tiền lương danh nghĩa của mình sau khi đóng các khoản thuế, các khoản đóng góp, khoản nộp theo quy định. → chỉ có tiền lương thực tế mới phản ánh chính xác mức sống thực của người lao động trong các thời điểm •Tiền lương thực tế tỷ lệ nghịch chỉ số giá cả tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lương danh nghĩa. •Đây là mối quan hệ rất phức tạp do sự phụ thuộc vào giá cả, vào tiền lương nhiều yếu tố khác. •Trong hội, tiền lương thực tế là mục tiêu trực tiếp của người lao động hưởng lương. Đó cũng chính là đối tượng quan tâm của Nhà nước trong các chính sách về thu nhập, tiền lương đời sống. [...]... lương theo vùng II CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN NƯỚC TA 1 CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG CẤP BẬC 2 CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG CHỨC VỤ 2.2.1 Chế độ tiền lương công chức Nhà nước 2.2.2 Hệ thống tiền lương chức vụ bầu cử 2.2.3 Hệ thống tiền lương trong lực lượng vũ trang 1 CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG CẤP BẬC 1.1 Khái niệm Chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm toàn bộ những quy định về tiền lương của Nhà nước mà các cơ... trả mức lương cao hơn →Yêu cầu này rất quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện chức năng, vai trò của tiền lương trong nền kinh tế đời sống hội 3 2 Yêu cầu tổ chức tiền lương Tiền lương phải đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động • Mức lương mà người lao động nhận được phải dần nâng cao • Tiền lương được trả dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động người... cấp 3 Yêu cầu nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 3.1 Khái niệm • Khái niệm: tổ chức tiền lương ( tổ chức trả công lao động) là hệ thống các biện pháp trả công lao động căn cứ vào mức độ sử dụng lao động, phụ thuộc vào số lượng, chất lượng lao động nhằm bù đắp chi phí lao động sự quan tâm vật chất vào kết quả lao động Nội dung của tổ chức tiền lương: • Vĩ mô: tổ chức tiền lương bao gồm việc... đơn vị kinh tế thuộc các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thì tự xây dựng chế độ tiền lương cấp bậc • Áp dụng chế độ tiền lương cấp bậc trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nhằm đảm bảo các định mức tiền lương, tiền công thỏa mãn cho người lao động trong quan hệ thuê mướn lao động phù hợp với quy định của pháp luật 1.3 Ý nghĩa của chế độ tiền lương cấp bậc • Là cơ sở để xếp bậc lương trả lương, ... động của bản thân dành một phần để nuôi các thành viên trong gia đình bảo hiểm lúc hết tuổi lao động 2 Chức năng của tiền lương trong phát triển kinh tế hội 2.1 Là thước đo giá trị sức lao động • Tiền lương là giá cả của sức lao động, là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, • Giá trị của hàng hóa sức lao động được đo bằng lượng lao động hội cần thiết để tạo ra qua mối quan... quy định trong khuôn khổ quy định hiện hành của pháp luật lao động 3 2 Yêu cầu tổ chức tiền lương Tiền lương phải có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm có hiệu quả lao động Tổ chức trả lương phải sử dụng các đòn bẩy kích thích vật chất gắn liền với các tiêu chi tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hiệu quả lao động 3 2 Yêu cầu tổ chức tiền lương Tiền lương phải... Vĩ mô: tổ chức tiền lương bao gồm việc thiết lập quan hệ tiền lương cơ chế quản lý tiền lương • Vi mô: là hệ thống các biện pháp có liên quan trực tiếp đến việc hình thành tạo nguồn để trả lương, phân phối quỹ tiền lương 3 2 Yêu cầu tổ chức tiền lương Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động: Mức lương phải trả không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định Những lao động lành... cần thiết cho việc học hành” →Như vậy, tiền lương biến động xoay quanh giá trị sức lao động, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu giá cả tư liệu sinh hoạt 1.2 Bản chất của tiền lương, tiền công Về mặt kinh tế: tiền lương là kết quả của thỏa thuận trao đổi hàng hóa sức lao động của người lao động người sử dụng lao động Về mặt hội: tiền lương là số tiền đảm bảo cho người lao động có thể mua được... người lao động con cái họ • Muốn tái sản xuất hội diễn ra bình thường, cần khôi phục tăng cường sức lao động cá nhân để bù lại sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất 2.3 Chức năng kích thích • Kích thích là hình thức tác động tạo ra động lực trong lao động Trong hoạt động kinh tế thì lợi ích kinh tế là động lực cơ bản, • Sử dụng các mức tiền lương khác nhau là đòn bẩy kinh tế quan trọng... cấp theo mức lương cấp bậc, tính tiền làm thêm giờ, tiền lương ngừng việc, tiền lương cho những ngày nghỉ theo quy định • Là cơ sở để tính bảo hiểm hội • Tạo khả năng điều chỉnh tiền lương hợp lý giữa các ngành nghề, khắc phục tính chất bình quân trong trả lương • Khuyến khích người lao động học tập nâng cao trình độ • Là cơ sở để phân công lao động hợp lý 1.4 Nội dung của chế độ tiền lương cấp bậc . CHƯƠNG V TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN A. TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNGI. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG. (TIỀN CÔNG) TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCNII. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN NƯỚC TA B. BẢO HIỂM XÃ HỘI•CHẾ ĐỘ BẢO

Ngày đăng: 22/01/2013, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan