TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Y HỌC CỔ TRUYỀN

56 5 0
TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Y HỌC CỔ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Baìi 1 Âæåìng läúi kãút håüp YHHÂ vaì YHCT (1 tiãút) 1 ĐƯỜNG LỐI KẾT HỢP YHHĐ VỚI YHCT 1 Trong thời kỳ dựng nước, phương pháp chữa bệnh chủ yếu bằng A Phương pháp truyền miệng B Viết sách C Vừa truyề.

ĐƯỜNG LỐI KẾT HỢP YHHĐ VỚI YHCT Trong thời kỳ dựng nước, phương pháp chữa bệnh chủ yếu bằng: @A Phương pháp truyền miệng B Viết sách C Vừa truyền miệng vừa viết sách D Đào tạo lương y E Vừa đào tạo lương y, vừa viết sách 2.Phương pháp điều trị chủ yếu dùng toa vào thời kỳ: A Đấu tranh giành độc lập lần thứ (năm 111 trước công nguyên - 938 sau công nguyên) B Thời kỳ độc lập triều đại Ngô - Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ (939-406) C Thời kỳ đấu tranh giành độc lập lần thứ hai (1407 - 1427) D Thời kỳ độc lập triều đại hậu Lê - Tây sơn nhà Nguyễn (1428 - 1876) @E Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) 3.Kết hợp hai y học có ý nghĩa: A Khoa học @B Khoa học, dân tộc, đại chúng C Khoa học, dân tộc, tiến D Dân tộc, đại chúng E Khoa học, đại chúng 4.Kết hợp y học có ý nghĩa: @A Đồn kết cán y tế, thừa kế kinh nghiệm B Đoàn kết đội ngũ cán y tế C Thừa kế kinh nghiệm D Tăng cường cán y học đại E Phát huy kinh nghiệm tốt nhân dân Kết hợp y học có ý nghĩa: @A Mang tính tự lực cánh sinh, tiết kiệm kinh tế B Tiết kiệm kinh tế C Mang tính tự lực cánh sinh D Đảm bảo thuốc dùng cho nhân dân E Thuốc rẻ tiền Biện pháp kết hợp y học bao gồm : A Nhận thức tư tưởng, kiện toàn tổ chức, thừa kế kinh nghiệm B Nhận thức tư tưởng, đẩy mạnh công tác đào tạo cán C Nhận thức tư tưởng, khuyến khích y học cổ truyền @D Nhận thức tư tưởng, kiện tồn tổ chức, thừa kế kinh nghiệm, đẩy mạnh cơng tác đào tạo cán bộ, đẩy mạnh công tác nghiên cứu y học cổ truyền, có sách đãi ngộ, giải vấn đề dược liệu E Nhận thức tư tưởng, kiện toàn tổ chức 7.Thời kỳ độc lập thời đại Hậu Lê, Tây Sơn, nhà Nguyễn (1428-1876) có danh y thầy thuốc tiếng là: A Tuệ Tĩnh B Đỗng Trọng Phụng @C Hải Thượng Lãn Ông D Lâm Thắng E Nguyễn Đại Năng 8.Vào thời kỳ giành độc lập lần thứ I (111 trước Cơng Ngun- 938 sau Cơng Ngun) có số thuốc đưa sang Trung Quốc để trao đổi là: A Trầm hương, Đại hồi B Tê giác, Xuyên khung C Đồi mồi, Ngưu tất @D Trầm hương, Tê giác, Đồi mồi E Xuyên Khung, Đan Sâm Công tác thừa kế y học cổ truyền bao gồm nghiên cứu: @A Tác phẩm danh y B Bài thuốc C Cách trồng thuốc D Phương pháp phòng bệnh E Cách sử dụng thuốc 10.Giải vấn đề dược liệu gồm có: @A Điều tra thuốc B Cách sử dụng thuốc C Thu hái thuốc D Bảo quản thuốc E Phân tích tác dụng thuốc 11.Xây dựng sách cán tồn diện đường lối kết hợp Y học cổ truyền với Y học đại gồm : @A Có sách đãi ngộ B Động viên cán tham gia công tác y học cổ truyền C Đẩy mạnh công tác thừa kế D Giải thích cho cán hiểu cơng tác y học cổ truyền E Thăm hỏi động viên 12 Công tác thừa kế kinh nghiệm Y học cổ truyền đòi hỏi: A Khảo sát kịp thời B Khảo sát thuốc C Nghiên cứu phương pháp điều trị @D Soạn tài liệu học tập E Nghiên cứu cách phòng bệnh 13.Nền y học phổ biến nhân dân vào thời kỳ Hùng Vương 2900 năm chủ yếu bằng: A Sách @B Truyền miệng C Văn thơ D Thông tin E Dạy học 14.Thời nhà Trần (1225 - 1339) có nhà danh y tiếng là: A Đổng Phụng B Lâm Thẳng @C Tuệ Tĩnh D Hải Thượng Lãn Ơng E Hồng Đơn Hồ 15.Việc điều trị bệnh vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) chủ yếu bằng: A Thuốc Nam + Thuốc Tây B Thuốc Bắc C Thuốc Nam + Thuốc Bắc @D Toa E Thuốc Tây + Thuốc Bắc 16.Hiện nay, kinh nghiệm chữa bệnh quý nằm rãi rác vùng miền núi: @A Đúng B Sai 17.Chủ Tịch Hồ Chí Minh chủ trương kết hợp y học đại với y học cổ truyền để xây dựng y học Việt Nam XHCN: @A Đúng B Sai 18 Danh y Tuệ Tĩnh xuất vào thời kỳ nào? Hậu Lê, Tây Sơn, Nhà Nguyễn HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 19.Một số quy luật học thuyết âm dương là: @A Âm dương đối lập B Âm dương sinh C Âm dương D Âm dương vừa sinh vừa E Âm dương tồn 20.Một số phạm trù học thuyết âm dương là: A Luôn cân hai mặt âm dương B Ln chuyển hố hai mặt âm dương @C Trong âm có dương dương có âm D Âm dương đôi với E Âm dương tách rời 21.Theo học thuyết âm dương vật chất biểu là: A Vận động, tiêu vong B Phát triển, phát sinh @C Vận động phát triển, phát sinh, biến hóa tiêu vong D Phát triển, biến hóa E Vận động 22.Sự cân âm dương bệnh lý biểu hiện: A Dương thịnh sinh ngoại hàn B Âm hư sinh nội hàn C Âm thịnh sinh nội nhiệt @D Dương thịnh sinh ngoại nhiệt E Dương hư sinh nội hàn 23.Sự vận động âm dương cịn có tính giai đoạn, chuyển hóa tới mức chuyển sang gọi là: @A Dương cực sinh âm B Âm cực sinh hàn C Hàn cực sinh âm D Nhiệt cực sinh dương E Dương cực sinh dương 24.Bệnh truyền nhiễm gây sốt cao (chân nhiệt) gây nhiễm độc trụy mạch ngoại biên, làm chân tay lạnh, người lạnh mồ hôi (giả hàn), để điều trị cần dùng thuốc có tính: @A Mát B Âúm C Nóng D Nóng, ấm E Bình 25.Bệnh ỉa chảy lạnh (chân hàn) gây nước, rối loạn điện giải, gây sốt cao co giật (giả nhiệt), để điều trị cần dùng thuốc có tính: A Mát @B Nóng C Lạnh D Bình E Lạnh 26.Trong thiên nhiên, khái niệm sau thuộc âm: @A Đất B Mặt trời C Trên D Ngồi E Nóng 27.Trong thiên nhiên, khái niệm sau thuộc dương: @A Trên, B Trong, C Đất, trời D Lửa, nước E Sô úâm 28.Về cấu tạo thể, khái niệm sau thuộc âm: A Khí B Lưng C Khí, huyết @D Tạng E Hưng phấn 29.Về tượng biểu thể, khái niệm sau thuộc dương: A Ức chế, hưng phấn B Hàn, hư @C Thực, nhiệt D Tạng phủ E Ức chế 30.Dương thắng biểu : A Chứng hàn B Chứng hư C Chứng hư, hàn @D Chứng nhiệt E Chứng hàn, nhiệt 31.Âm thắng biểu hiện: A Chứng nhiệt B Chứng hư nhiệt @C Chứng hàn D Chứng hàn nhiệt E Chứng thực nhiệt 32.Dương hư biểu hiện: @A Hội chứng hưng phấn thần kinh giảm B Hội chứng ức chế thần kinh giảm C Hội chứng ức chế hưng phấn giảm D Hội chứng hưng phấn thần kinh tăng E Hội chứng ức chế thần kinh tăng 33.Bệnh thuộc dương bát cương biểu hiện: A Lý, hư, hàn B Lý, thực, nhiệt @C Biểu, thực, nhiệt D Biểu, hư, hàn E Biểu, thực, hàn 34.Dựa vào ngũ vị để bào chế: A Sao với muối để vào can.- dấm B Sao với giấm để vào thận.-muối @C Sao với đường để vào tỳ D Sao với mật để vào phế.-gừng E Sao với mật, đường để vào phế 35.Sách Tố vấn nói âm dương là: A Qui luật sư biến hoá-trời đất B Kỉ cương trời đất-vạn vật @C Cha mẹ biến hoá D Đầu mối vạn vật-sôngs chết E Sự cân bằng, hỗ trợ 36.Sách Tố Vấn nói: A Cơ âm khơng trưởng-sinh B Độc dương khơng sinh-trưởng @C Khơng có âm dương khơng có nguồn mà sinh D Khơng có dương âm khơng có mà trưởng-hóa E Có dương việc cân 37.Trong quan điểm Y học cổ truyền, phận thể thuộc âm gồm: A Khí B Kinh dương @C Tạng D Lưng E Bên phải 38.Bốn qui luật âm dương nói lên: A Mất cân B Khôngû thống C Chuyển hoá @D Sự nương tựa vào E Liên kết với 39.Sự phân chia thời gian ngày (24 giờ) là: A Từ - 12 dương âm-dương B Từ 12 - 18 âm âm-dương C Từ 18 - 24 âm dương-âm @D Từ - dương âm E Giờ ban đêm dương 40.Biểu tượng âm dương hình @A Trịn B Vng C Tam giác D Chữ nhật E Lục giác 41.Trong biểu tượng âm dương có: A Một phần âm dương B Một phần dương âm @C Trong âm có nhân dương, dương có nhân âm D Trong dương có nhân âm E Trong âm có nhân âm 42.Trong khái niệm Bát Cương, âm dương là: @A Tổng cương B Nóng lạnh C Trong ngồi D Hư thực E Khí huyết 43.Ngun tắc chữa bệnh phải tìm đến gốc bệnh có nghĩa phải tìm đến: A Hàn, nhiệt B Hư, thực C Biểu, lý D Thực, nhiệt @E Âm, Dương 44.Sách Tố vấn nói: “Vật sinh nhờ chỗ: @A Hoá B Biến C Trao đổi D Tác động lẫn E Liên kết với 45.Con người sinh trải qua trình: A Hai B Ba C Bốn @D Năm E Sáu 46.Vật chất sinh trải qua bước: A Hai B Ba C Bốn @D Năm E Sáu 47.Dựa vào tứ chẩn để: @A Khai thác triệu chứng bệnh B Điều trị bệnh C Phòng bệnh D Tiên lượng bệnh E Phòng bệnh tiên lượng bệnh 48.Dựa vào bát cương để biết: A Sự suy yếu tạng phủ @B Quy thành hội chứng lâm sàng C Sự diễn biến bệnh D Tiền sử bệnh E Nguyên nhân bệnh 49 Hội chứng sau cân âm dương : A Âm hư sinh nội hàn B Dương hư sinh nội nhiệt C Âm thắng sinh ngoại hàn @D Dương thắng sinh nội nhiệt E Khơng có câu 50.Bệnh phần âm ảnh hưởng tới bệnh phần dương @A Đúng B Sai 51 Học thuyết âm dương hoạt động theo quy luật hổ @A Đúng B Sai 52.Theo học thuyết âm dương, tất trường hợp chất đôi với tượng A Đúng @B Sai 53.Nguyên tắc điều trị học thuyết âm dương gì? điều hồ thăng âm dương cuả thể tùy theo tùy trạng hư thực hàn nhiệt bệnh 54.Bệnh thuộc nhiệt dùng loại thuốc có tính gì? Hàn 55.Biểu KHƠNG ĐÚNG với thuộc tính âm dương: A.Hưng phấn thuộc dương, ức chế thuộc âm @B Đất thuộc dương, trời thuộc âm C.Ngày thuộc dương, đất thuộc âm D.Mùa hạ thuộc dương, mùa đông thuộc âm 56.Sự phân định thuộc tính âm dương mặt tổ chức học thể bao gồm mục sau, NGOẠI TRỪ: A.Ngũ tạng thuộc âm B.Lục phủ thuộc dương @C Lưng thuộc âm, ngực thuộc dương D Khí thuộc dương, huyết thuộc âm 57.Theo quan điểm Y học cổ truyền, bệnh tật phát sinh yếu tố đây,NGOẠI TRỪ: A.Âm dương đối lập cân B.Âm dương không hỗ @C Âm dương cân D Âm dương không tiêu trưởng 58.Bệnh hàn dùng thuốc ấm nóng, bệnh nhiệt dùng thuốc mát lạnh Hư bổ, thực tả, nguyên tắc điều trị dựa vào quy luật học thuyết âm dương: @A Âm dương đối lập B.Âm dương hồ C.Âm dương tiêu trưởng D.Âm dương bình hành 59.Âm dương đối lập KHƠNG BAO HÀM nghĩa đây: A.Âm dương mâu thuẫn B Âm dương chế ước C Vừa đối lập vừa thống @D.Âm dương đối lập tuyệt đối 60.Âm dương hỗ bao gồm nghĩa sau đây, NGOẠI TRỪ: A.Âm dương nương tựa vào B.Dương lấy âm làm tảng C.Âm lấy dương làm gốc @D Âm dương đơn độc phát triển 61.Âm dương tiêu trưởng bao gồm nghĩa sau đây, NGOẠI TRỪ: @A Âm dương chế ước lẫn B.Âm dương chuyển hoá lẫn C.Âm dương không cố định mà biến động không ngừng D.Khi âm tiêu dương trưởng, dương tiêu âm trưởng 62.Âm dương bình hành KHƠNG BAO HÀM nghĩa đây: A.Âm dương bình hành nghĩa cân B.Âm dương bình hành tiêu trưởng C.Âm dương đối lập bình hành @D Âm dương nương tựa vào 63.Chữa sốt cao cần dùng vị thuốc có tính hàn lương, dựa vào qui luật học thuyết âm dương: @A Đối lập B.Hỗ C.Tiêu trưởng D.Bình hành 64.Sự phân định thuộc tính âm thể gồm có phận sau đây, NGOẠI TRỪ: A.Các tạng B.Các kinh âm @C Phần biểu D Tinh, huyết, dịch 65.Sự phân định thuộc tính dương thể gồm có phận sau đây, NGOẠI TRỪ: A.Các phủ B.Các kinh dương @C Các tạng D Khí, thần, vệ khí 66.Những thuộc tính sau thuộc âm, NGOẠI TRỪ: A.Bên B.Tích tụ C.Bên @D Vận động 67.Những thuộc tính sau thuộc dương, NGOẠI TRỪ: @A Bên B.Bên phải C.Phân tán D.Bên ngồi 68.Cặp phạm trù "Trong dương có âm Trong âm có dương" nằm quy luật học thuyết âm dương: A.Âm dương đối lập @B Âm dương hỗ C Âm dương tiêu trưởng C Âm dương bình hành 69.Cặp phạm trù "thật, giả” giải thích dựa vào quy luật học thuyết âm dương: A.Âm dương hỗ B.Âm dương bình hành @C Âm dương tiêu trưởng D Âm dương đối lập 70.Mục KHƠNG THUỘC thuộc tính âm: A: Tỳ B.Phế C.Thận @D Bàng quang 71.Mục KHÔNG THUỘC thuộc tính dương: A.Đại trường B.Tiểu trường C.Đởm @D Tỳ 72.Mục KHÔNG THUỘC triệu chứng âm thắng: A.Trong người thấy lạnh, ỉa chảy B.Chân tay lạnh, sợ lạnh C.Rêu lưỡi trắng dày, chất lưỡi nhợt @D Mạch trầm vô lực 73.Người bệnh bị nhiễm trùng, sốt thuộc chứng đây: A.Âm chứng @B Dương chứng C.Âm hư D.Dương hư 74.Tạng thận thuộc âm, tạng thận lại có thận âm thận dương Dựa vào qui luật học thuyết âm dương để giải thích khái niệm này: A.Đối lập @B Hỗ C.Tiêu trưởng D.Bình hành 75.Bệnh nhân bị nhiễm trùng, nhiễm độc lâm sàng lại biểu chân tay lạnh, rét run Tình trạng bệnh lý thuộc chứng bệnh đây: A.Chân hàn giả nhiệt @B Chân nhiệt giả hàn C.Chứng hàn D.Chứng nhiệt 76.Âm thắng (âm thịnh) bao gồm biểu sau, NGOẠI TRỪ: A.Cơ thể thấy lạnh, sợ lạnh B.Đi phân lỏng, nát @C Rêu lưỡi trắng, dày, mạch xác D Rêu lưỡi trắng, dày, mạch trì 77.Dương thắng (dương thịnh) bao gồm biểu sau, NGOẠI TRỪ: A.Sốt, khát nước, mạch xác hữu lực B.Chân tay nóng, nước tiểu vàng C.Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng @D Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi vàng, mạch trì 78.Âm hư bao gồm biểu sau, NGOẠI TRỪ: A.Chất lưỡi đỏ, khơng có rêu B.Mơi khơ, miệng khát C.Lịng bàn tay, bàn chân ngực nóng @D Sốt cao, mạch xác, rêu lưỡi vàng 79.Dương hư bao gồm biểu sau, NGOẠI TRỪ: A.Chân tay lạnh, sợ lạnh B.Liệt dương, mạch trầm vô lực C.Ngũ canh tả (ỉa chảy buổi sáng sớm) @D Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi vàng 80.Hội chứng bệnh cân âm dương: A.Âm hư sinh nội hàn B.Dương hư sinh nội nhiệt C.Âm thắng sinh ngoại hàn @D Dương thắng sinh ngoại nhiệt 81.Cặp phạm trù "âm cực tất sinh dương, dương cực tất sinh âm" nằm quy luật học thuyết âm dương: A.Âm dương bình hành B.Âm dương hỗ @C Âm dương tiêu trưởng 10 B.Thử thấp C.Thấp nhiệt D.Phong hàn 357.Bệnh nhân mắc chứng phong thấp có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A.Do vệ khí thể không đầy đủ B.Phong thấp xâm nhập vào cân, cơ, khớp, kinh lạc C.Biểu chứng đau nhức xương khớp @D Biểu chứng nhức ống xương 358.Thực chăm sóc bệnh nhân đau nhức khớp cần ý điểm sau, NGOẠI TRỪ: A.Châm huyệt lân cận khớp đau B.Bệnh nhân nằm nơi thoáng, tránh ẩm thấp C.Xoa bóp, vận động khớp nhẹ nhàng @D Khơng nên dùng cồn xoa bóp có mã tiền để xoa bóp khớp đau 359.Đối với bệnh nhân phù toàn thân phong thuỷ, cần thực chăm sóc theo nội dung sau, NGOẠI TRỪ: A.Tránh nơi ẩm thấp B.Chế độ ăn nhạt, không dùng loại thức ăn gây động phong @C Cho uống thuốc sắc: Phòng phong thang gia giảm D Cho uống thuốc sắc: Việt tỳ thang gia giảm 360.Đánh giá kết chăm sóc bệnh nhân phù phong thuỷ cần dựa vào triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ: A.Sốt B.Nước tiểu C.Tình trạng phù @D Mẩn ngứa 361.Chứng phù phong thủy nguyên nhân sau đây, NGOẠI TRỪ: A.Do cảm nhiễm ngoại tà phong tà, thủy thấp B.Do tỳ hư không vận hóa thủy thấp C.Do phế khí khơng tun thơng @D Do thận hư không tàng tinh làm thủy dịch đình ngưng 362.Chẩn đốn chứng bệnh phong thấp dựa vào triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ: A.Đau mỏi khớp B.Gặp ẩm thấp đau tăng @C Mẩn ngứa toàn thân D Có thể phù tồn thân 363.Kế hoạch chăm sóc chứng ngoại cảm phong thấp gồm vấn đề sau, NGOẠI TRỪ: A.Nâng cao khí thuốc, chế độ ăn uống B.Trừ phong thấp, thông kinh hoạt lạc châm cứu, xoa bóp C.Dùng thuốc chữa có tác dụng tuyên phế, phát hãn, lợi tiểu @D Nên kết hợp với thuốc bổ thận âm, bổ huyết 364.Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân ỉa chảy hàn thấp cần ý nội dung sau, NGOẠI TRỪ: A.Giữ ấm cho bệnh nhân B.Dùng thuốc ôn trung táo thấp để chữa ỉa chảy C.Dùng thuốc nhiệt trừ thấp để chữa ỉa chảy @D Dùng phương pháp châm bổ để chữa chứng đầy bụng, sơi bụng 365.Chăm sóc bệnh nhân ỉa chảy hàn thấp cần thực nội dung sau, NGOẠI TRỪ: 42 A.Để bệnh nhân nằm nơi kín gió, giữ ấm B.Cho bệnh nhân uống nước trà gừng nóng @C Cho bệnh nhân uống thuốc sắc Việt tỳ thang gia giảm D Dùng phương pháp ôn châm cứu tốt 366.Đánh giá kết chăm sóc KHƠNG DỰA vào nội dung đây: A.Nhận định chức tỳ vị sau điều trị @B Nhận định chức can thận sau điều trị C.Nhận định khí thể sau điều trị D.Nhận định tình trạng hư thực sau điều trị 367.Thấp nhiệt KHÔNG gây chứng bệnh đây: A.Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá B.Viêm nhiễm đường tiết niệu @C Viêm nhiễm đường hơ hấp D Bệnh ngồi da chảy nước vàng 368.Thấp nhiệt KHƠNG CĨ triệu chứng đây: A.Đầy bụng, chậm tiêu, phân lỏng nát B.Phù, tiểu ít, nước tiểu đỏ vàng @C Da sẩn ngứa, đỏ, có nhiều bọng nước D Ra nhiều khí hư màu vàng, tanh, 369.Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân ỉa chảy nhiễm khuẩn cần ý nội dung sau, NGOẠI TRỪ A.Cầm ỉa chảy, cầm nôn B.Bù nước điện giải C.Tư vấn vệ sinh ăn uống @D Dùng nhóm thuốc kiện tỳ, tun phế 370.Có nội dung KHƠNG ĐÚNG thực kế hoạch chăm sóc bệnh nhân ỉa chảy nhiễm khuẩn: A.Hạ sốt cầm ỉa chảy cho dùng thuốc Cát cầm liên thang B.Bù nước cách cho uống nước gạo rang nước oresol C.Nếu có nơn mửa dùng thêm vị thuốc thương truật, bán hạ chế @D Nếu đầy bụng chậm tiêu cứu huyệt hợp cốc, trung quản 371.Bài thuốc "Cát cầm liên thang" chữa ỉa chảy nhiễm khuẩn KHƠNG CĨ vị thuốc đây: A.Cát B.Hoàng liên @C Hoàng bá D Cam thảo 372.Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân lỵ A míp KHƠNG CĨ nội dung đây: A.Giảm đau quặn bụng B.Giảm mót rặn C.Cầm máu @D Chống nơn 373.Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân viêm phần phụ cấp KHƠNG CĨ nội dung đây: A.Đưa nội dung chuẩn xác cần tư vấn cho bệnh nhân Thực y lệnh chăm sóc thuốc cho bệnh nhân @C Thực kế hoạch dùng thuốc thử nhiệt cho bệnh nhân D Thông báo cho bác sĩ diễn biến bệnh ngày 374.Thấp nhiệt gây chứng bệnh lỵ Amip KHƠNG CĨ triệu chứng đây: A.Đau quặn bụng 43 @B Nơn nhiều C.Mót rặn nhiều D.Đại tiện phân nhầy mũi 375.Những bệnh sốt cao mùa thu, sốt xuất huyết, viêm não… Là nguyên nhân gây bệnh đây: @A Táo nhiệt B.Lương táo C.Thử nhiệt D.Thấp nhiệt 376.Đặc điểm gây bệnh táo là: A.Làm tổn thương tạng tỳ B.Làm tổn thương tạng can @C Làm tổn thương tạng phế D Làm tổn thương tạng thận 377.Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân cảm nắng cần thực vấn đề sau, NGOẠI TRỪ: @A Cứu huyệt nhân trung để chống ngất B.Bù nước cho bệnh nhân C.Lập tức cầm máu cho bệnh nhân có chảy máu cam D.Nhanh chóng hạ thân nhiệt cho bệnh nhân cách 378.Có nội dung KHÔNG NÊN làm thực kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân cảm nắng: A.Khẩn trương đưa người bệnh đến nơi thoáng mát B.Nới lỏng quần áo, quạt mát cho người bệnh @C Cho bệnh nhân uống nước trà gừng nóng D Chườm khăn lạnh lên trán, hai hố nách 379.Có nhận định SAI đặc điểm gây bệnh thử thấp: A.Do thử kết hợp với thấp B.Gây ỉa chảy mùa hè C.Gây chứng đầy bụng chậm tiêu @D Gây chứng ho hen mùa hè 380.Có nhận định SAI triệu chứng bệnh viêm phần phụ cấp : @A Có thể nơn mửa, ỉa chảy B.Sốt, sợ lạnh, có mồ C.Đau vùng hạ vị D.Ra khí hư tanh, hơi, đục, đặc 381.Thực kế hoạch chăm sóc bênh nhân lỵ Amip KHƠNG CĨ định đây: @A Khơng nên cho bệnh nhân ăn kiêng B.Dùng thuốc trừ thấp nhiệt, hạ sốt, cầm máu C.Chỉ định thuốc đại hoàng thang gia khổ luyện tử D.Châm huyệt thiên khu, đại trường du, trung quản 382.Chẩn đoán chứng bệnh thử thấp gây KHÔNG DỰA vào triệu chứng đây: @A Chất lưỡi nhợt, rêu vàng B.Ỉa chảy mùa hè C.Đầy bụng chậm tiêu D.Tâm phiền, người nóng 383.Có nội dung KHƠNG ĐÚNG lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân ỉa 44 chảy thử thấp : A.Cầm ỉa chảy @B Cứu ôn châm để chữa triệu chứng đầy bụng, chậm tiêu C.Hạ sốt D.Dùng phương pháp châm tả để chữa triệu chứng đầy bụng, chậm tiêu 384.Không nên thực kế hoạch chăm sóc bệnh nhân ỉa chảy thử thấp : A.Cho bệnh nhân uống phương thuốc giải thử hóa thấp để cầm ỉa chảy B.Không cho bệnh nhân ăn thức ăn tanh, sống, nhiều dầu mỡ thời gian điều trị @C Cứu huyệt quan nguyên cho uống phương thuốc kiện tỳ D Châm tả huyệt trung quản, thiên khu, túc tam lý, hợp cốc 385.Sang chấn tinh thần gây bệnh suy nhược thần kinh xếp vào nguyên nhân gây bệnh đây: Do ngoại nhân @B Do nội nhân C.Do bất nội ngoại nhân D.Do Tâm huyết hư 386.Phong có đặc điểm gây bệnh sau đây, NGOẠI TRỪ: Lưu động nhanh chóng chuyển từ phận sang phận khác Có loại: nội phong ngoại phong @C Phong thuộc loại âm tà nên bệnh thường thuộc biểu D Huyết hư sinh phong thường gặp bệnh chàm, dị ứng 387.Bệnh nhân ho kèm theo hắt hơi, chảy nước mũi nhiễm phải ngoại tà đây: @A Phong hàn B.Phong nhiệt C.Phong thấp D.Hàn thấp 388.Đặc tính hoả là: A.Gây sốt cao, khát, mặt đỏ, sợ lạnh, mụn nhọt, âm tà B.Gây mụn nhọt, mồ hôi, chảy máu, miệng khát, tiểu nhiều C.Làm mê man phát cuồng, chảy máu, mồ hôi, không khát @D Gây sốt cao, mồ nhiều, khát, mặt đỏ, sợ nóng, mụn nhọt 389.Đặc tính thử là: @A Là dương tà, chủ khí mùa hè,gây tổn thương tân dịch B.Là âm tà, gây tổn hại dương khí, gây sốt cao vật vã C.Gây sốt cao, vật vã, khát nước, gây cảm giác nặng nề D.Là dương tà, gây mồ hôi nhiều, gây bệnh nửa người 390.Đặc tính thấp là: @A Bệnh kéo dài dai dẳng, gây cảm giác nặng nề, tiết chất đục B.Gây bệnh nửa người dưới, rêu lưỡi dày, nhớt, dính, dương tà C.Gây bệnh nửa người trên, âm tà, gây nặng nề, cử động khó khăn D.Gây bệnh kéo dài dai dẳng, cử động khó khăn, chườm nóng đỡ đau 391.Có nhận xét SAI nói hoạt động tinh thần thái gây ảnh hưởng xấu đến chức tạng phủ: A.Vui mừng thái gây bệnh cho tạng tâm B.Lo lắng thái gây bệnh cho tạng tỳ 45 C.Giận thái gây bệnh cho tạng can @D Buồn phiền thái gây bệnh cho tạng thận 392.Theo YHCT, nguyên nhân gât bệnh ngoại nhân cị gọi là: A Chính khí B Lục dâm C Lục khí D Nguyên Khí E Chân khí 393.Phong khí chủ khí mùa: A Xuân B Hạ C Trưởng Hạ D Thu E Đơng 394.Thấp khí chủ khí mùa : A Xuân B Hạ C Trưởng hạ D Thu E Đông 395.Đặc tính phong : A Gât tắc, đau chỗ B Gây sưng, co giật, di chuyển C Gây khô, hao tổn tân dihcj D Gây sốt, mồ E Nặng nề, cử động khó khăn 396.Tức giận mức lâu ngày thường ảnh hưởng đến tạng A Tâm B Can C Tỳ D Phế E Thận 397.Theo y học cổ truyền, hoàn cảnh thiên nhiên (khí hậu, địa lý) ảnh hưởng đến người nguyên nhân gây bệnh bên Trong ngun nhân sau, ngun nhân khơng thuộc nhóm ngun nhân kể ? A Phong B Thử C Tư D Hỏa E Thấp 398.Theo y học cổ truyền, nhóm nguyên nhân khác ảnh hưởng đến sức khỏe người bao gồm nguyên nhân ? A Tình dục B Lục dâm C Sang chấn D A B E A C 399.Trong câu sau đây, câu phù hợp nói Phong ? 46 A Ngoại phong gió chủ khí mùa xuân mùa gây bệnh B Nội phong sinh công tạng tỳ bất thường mà sinh chứng co giật, hoa mắt, chóng mặt C Phong thường gây bệnh phần thể làm da lông khai tiết, mồ hơi, sợ gió, mạch trầm D Phong xuất theo mùa cách đột ngột, gây ngứa E Phong hay di động biến hóa, bệnh phong hay di chuyển, biến hóa bệnh nặng, nhẹ cách từ từ 400.Trong câu đây, câu không mô tả chứng can phong nội động ? A Can phong nội động can khí hư tổn lâu ngày kích động đến cân hay can huyết hư không nuôi dưỡng cân B Tăng huyết áp can thận âm hư làm can âm lên gây nhức đầu hịa mắt, chóng mặt,… C Can phong nội động gặp “ Sốt cao co giật” D A B sai E A C sai 401.Trong chứng bệnh hay xuất Phong gồm nội dung sau : a Phong hàn bao gồm triệu chứng cảm mạo lạnh, ban chẩn dị ứng, viêm mũi dị ứng lạnh b Cảm mạo có sốt, giai đoạn tồn phát bệnh truyền nhiễm, viêm khớp cấp thường gặp chứng Phong nhiệt c Viêm khớp dạng thấp, thoái khớp thường gặp chứng Phong thấp d Can phong nội động gây tai biến mạch máu não can khí hư gây liệt nửa người, tay chân co giật e Các chứng bệnh ngoại phong sinh bao gồm : Phong hàn, phong thấp, phong nhiệt, lương phong, ôn phong f Các triệu chứng phong hàn bao gồm : ngạt mũi, chảy nước mũi, sợ gió, khơng sợ lạnh, mạch phù g Các triệu chứng phong nhiệt bao gồm : sốt, sợ gió, họng đỏ đau, nước tiểu vàng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch phù sác Trong nội dung trên, số nội dung : A B C D E 402.Trong nội dung sau nguyên nhân gây bệnh Hàn, nội dung sau phù hợp ? A Ngoại hàn lạnh, chủ khí mùa thu B Thương hàn hàn trực trúng vào tạng phủ, trúng hàn hàn phạm vào phần thể C Nội hàn dương khí thể làm giảm sút gây bệnh D B C E Tất 403.Khi nói đặc tính Hàn có nội dung sau : “Hàn …… hay làm tổn thương dương khí: hàn phạm vào da cơ, …… bị yếu gây cảm mạo; hàn phạm vào tỳ vị làm… khơng vận hóa thức ăn gây ỉa chảy, chân tay lạnh” Điền nội dung phù hợp theo thứ tự vào dấu … ? A Âm tà, vệ khí, vị âm hư 47 B Dương tà, vinh khí, vị khí nghịch C Âm tà, vệ khí, tỳ dương hư D Dương tà, vinh khí, vị âm hư E Âm tà, vệ khí, tỳ âm hư 404.Trong câu đây, câu không phù hợp với chứng bệnh xuất Thử ? A Thử hay phối hợp với thấp lúc cuối hạ sang thu gây táo bón, đau bụng, nơn mửa B Thương thử gồm triệu chứng sốt mùa hè, vật vã, khát, nói mệt C Các chứng bệnh thử gây thường gây mồ hôi nhiều, nước, điện giải D Nhẹ gọi thương thử, nặng gọi trúng thử E Tất Bệnh chàm thường gặp chứng bệnh ? A Thấp nhiệt B Phong chẩn C Ôn táo D Thấp chẩn E Thử nhiệt 405.Đặc tính sau không phù hợp với chứng bệnh Thấp gây nên ? A Nặng nề mẩy, đau nhức khớp B Sốt cao co giật C Phù thũng D Nước tiểu đục, chảy nước đục, đại tiện lỏngSốt E Miệng dính nhớt, tiểu tiện khó 406.Tỳ hư khơng vận hóa thủy thấp gây nên triệu chứng hạ tiêu ? A Phù chân B Phụ nữ rối loạn kinh nguyệt C Tiểu D Tiểu đục E Nặng nề nhức mỏi hai chi 407.Đặc sau phù hợp với chứng bệnh Táo gây nên ? A Ngoại táo độ khơ chủ khí mùa trưởng hạ, xâm nhập mũi, miệng, phế, vệ khí vào bên thể B Ngoại táo chia hai thể ôn táo lương táo C Nội táo sốt cao kéo dài làm tổn thương tân dịch gây chứng : khát, da tóc lơng khơ, lưỡi khô D A B E B C 408.Trong nội dung đây, nội dung khơng với đặc tính Hỏa: A Hỏa gây sốt, gây viêm nhiệt toàn thể B Hỏa gây huyết vong hành C Hỏa hay đốt tân dịch D A B sai E A C sai 409.Bệnh nhân A vào viện ngủ lâu năm, qua thăm khám phát bệnh nhân có triệu chứng hay sốt chiều, nhức xương, mồ trộm, lưỡi đỏ rêu,mạch tế sác Em hướng đến chứng bệnh bệnh nhân ? A Thấp nhiệt B Táo nhiệt C Hư nhiệt 48 D Thử nhiệt E Hỏa độc nhiệt độc 410.Nguyên nhân gây bệnh bên hay gọi nội nhân nguyên nhân ảnh hưởng đến cân âm dương, khí huyết, tạng phủ, kinh lạc thể Có thứ tình chí gây ảnh hưởng ? A B C D E 411.Trong câu đây, câu không Nộ ? A Là tức giận B Gây khí lên C Ảnh hưởng đến tạng can D Gây rối loạn tiêu hóa E Khơng có câu sai 412.Bệnh nhân B vào viện ngủ, lúc thăm khám có biểu hoang tưởng, cười hay nói huyên thuyên mình, em nghĩ nhiều đến bệnh lý tạng ? A Tâm B Tỳ C Can D Thận E Phế 413.Trong câu đây, câu nói chứng bệnh liên quan đến Tư ? A Ho hen B Di mộng tinh C Thống kinh D Hay quên E Rong kinh 414.Sự sợ đột ngột thường gây chứng bệnh ? A Đái dầm, niệu B Tiểu tiện bất cố C Ngực đầy nặng, khó thở D A B E A C 415.Trong nội dung đây, nội dung phù hợp với nguyên nhân gây bệnh Đàm ẩm? A Đàm ẩm theo dòng chảy huyết mạch nơi, ảnh hưởng đến vận hành khí huyết B Đàm ẩm sinh tạng tâm, tỳ, thận bị ảnh hưởng C Quá trình hình thành đàm ẩm : Cơ tạng phủ bị rối loạn → Tân dịch không phân bố vận hành → Thấp → Đàm ẩm D A B E B C 416.Đàm tích trệ kinh thiếu dương gây chứng bệnh ? A Hen suyễn khạc đờm B Sốt rét C Lợm giọng, nôn mửa D Điên cuồng 49 E Huyễn vựng 417.Chứng huyễn ẩm thường gặp bệnh lý ? A Màng bụng có nước B Màng phổi có nước C Màng não có nước D Màng ngồi tim có nước E Màng tinh hồn có nước 418.Trong chứng bệnh sau, chứng bệnh không liên quan đến nguyên nhân Ứ huyết? A Tức ngực gây suyễn B Rong kinh, tiểu máu C Chấn thương D U bướu E Trĩ 419.Ăn uống đồ béo, gây chứng bệnh ? A Tỳ vị hư hàn B Đàm thấp C Thấp nhiệt D A B E B C 420.Phịng dục q độ ảnh hưởng đến cơng tạng ? A Tâm B Can C Thận D Tỳ E Phế PHẦN II ĐIỀN KHUYẾT 420.Bệnh phong hay di chuyển đau khớp, đau chỗ chỗ khác đặc tính phong hay……………… 421.Các bệnh truyền nhiễm thời kỳ toàn phát thường gặp chứng…………… 422.Nguyên nhân ỉa mùa hè thường gặp ………… 423.Hàn xâm phạm vào thể gây……… , không thông gây đau đau dày lạnh, cước làm xung huyết gây đau 424.Nội thấp do…………….làm cho vận hóa giảm sút, tân dịch đình lại gây thấp 425.Cần phân biệt chứng………với chứng hỏa bên đưa tới 426.Sự dụng nhiều thuốc cay đắng, thuốc hạ bẩm tố tạng nhiệt gây chứng… 427.Nội hàn tâm phế dương hư thường gây chứng……………, mùa lạnh hay gặp 428.Khủng ……………… 429.10………….gồm tất bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục tiêu hóa 430.Đau người nặng nề, tay chân phù, hen suyễn, khơng có mồ hơi, sợ lạnh Y học cổ truyền gọi ………………… 431.Rối loạn kinh nguyệt tình chí không thư thái thường ảnh hưởng đến tạng …………… 432.Tư gây khí………… 433.Đặc tính ứ huyết sưng đau do………., tính chất đau cố định chỗ, cự án xuất huyết chỗ 434.Thú trùng cắn gây …………… TỨ CHẨN 435.Rêu lưỡi màu vàng thường thuộc chứng 50 A Nhiệt B Hàn C Biểu D Lý E Hư 436.Lưỡi rêu thường thuộc chứng A Dương hư B Dương vượng C Âm hư D Âm thịnh E Dương hư, âm thinh 437.Bệnh nhân tự hãn thường gặp chứng: A Dương dư B Khí hư C Âm hư D Huyết hư E Dương khí hư 438.Bệnh nhân đau thiện án thường thuộc chứng A.Hư B Thực C Biểu D Lý E Hàn 439.Mạch phù thường thuộc chứng: A.Hư B Thực C Biểu D Lý E Hàn 440.Vọng chẩn bao gồm phương pháp quan sát sau đây, ngoại trừ ? A Xem thần B Xem hình thái C Xem da D Xem mạch E Xem lưỡi 441.Một bệnh nhân có tình trạng mệt mỏi tinh thần, thờ lãnh đạm, nói khơng có sức Vọng chẩn ghi nhận bệnh nhân ? A Cịn thần B Khơng có thần C Giả thần D A C E B C 442.Một bệnh nhân vào viện, có tiền sử bị lao phổi, qua vấn chẩn phát bệnh nhân hay có tượng hai gị má đỏ buổi chiều, ngồi khơng có triệu chứng sắc mặt khác Em hướng đến sắc đỏ bệnh nhân nguyên nhân ? A Thực nhiệt B Âm hư nội nhiệt C Phế âm hư, phế lao 51 D A C E B C 443.“Sắc vàng biểu thấp, hư nguyên nhân tạng……mất kiện vận, thủy thấp khơng vận hóa, khí huyết giảm sút, da khơng ni dưỡng nên có màu vàng”.Điền từ thích hợp vào dấu … A Tỳ B Vị C Can D Tâm E Thận 444.Một bệnh nhân vào viện đau hạ dội hạ sườn phải, qua vọng chẩn phát da bệnh nhân có màu vàng ám tối, qua siêu âm phát hình ảnh khối tăng âm có bóng lưng kích thước 2*3 cm vị trí ống mật chủ kèm túi mật dãn lớn test HbsAg (-) Bệnh nhân không sốt, không mệt mỏi chán ăn Y học cổ truyền gọi sắc vàng gì? A Âm hoàng B Hoàng đản ứ mật C Hoàng đản nhiễm khuẩn D A B E A C 445.Sắc mặt đen biểu bệnh lý tạng thể ? A Tỳ B Thận C Tâm D Can E Phế 446.Ở trẻ em, có sốt cao dễ dẫn đến co giật trung tâm điều nhiệt trẻ em chưa hoàn thiện Hiện tượng co giật trẻ em theo y học cổ truyền gọi ? A Kinh phong B Lịch tiết phong C Hạc tất phong D Phong chẩn E Đầu phong 447.Bệnh nhân thích quay ngồi ánh sáng, nằm duỗi tay chân Em hướng đến bệnh nhân thuộc chứng ? A Dương, hàn B Âm, nhiệt C Dương, nhiệt D Âm, hàn E Bán âm bán dương, hàn nhiệt thác tạp 448.Một bệnh nhi vào viện suy hơ hấp, lúc vọng chẩn thấy bệnh nhân có thở nhanh, rút lõm lồng ngực, cánh mũi phập phồng chẩn đoán viêm phổi Em hướng đến nguyên nhân cánh mũi phập phồng bệnh nhi nguyên nhân ? A Phế âm hư B Phế nhiệt C Phế hàn D A C E Khơng có câu 449.Bệnh nhân bị thiếu máu, quan sát mí mắt bệnh nhân ta quan sát tượng ? 52 A Mí mắt đỏ sưng đau B Mí mắt thâm quầng đen C Mí mắt nhạt màu D Mí mắt tím bầm E Mí mắt hồng khơ 450.Trong câu đây, câu mô tả không lưỡi người bình thường ? A Chất lưỡi mềm mại, màu hồng B Rêu lưỡi mỏng trắng, rêu C Lưỡi hoạt động tự nhiên D Rêu lưỡi không khơ, ướt vừa phải E Đầu lưỡi có điểm ứ huyết màu tím 451.Khi nói chất lưỡi đỏ giáng, câu sau ? A Do nhiệt thịnh, tà nhiệt vào phần dinh, vệ B Ở bệnh nhận mạn tính âm hư hỏa vượng C Khi phát chất lưỡi đỏ giáng tức tân dịch giảm nhiều D B C E Tất 452.Một bệnh nhân vào viện tai biến mạch máu nào, lúc vọng chẩn phát lưỡi bệnh nhân bị lệch sang bên kèm nói ngọng, liệt nửa người bên phải Em hướng đến nguyên nhân bệnh nhân ? A Tâm, tỳ, khí huyết hư B Trúng Phong C Tỳ thận dương hư D Tâm tỳ có nhiệt E Can đởm hỏa thịnh 453.“Khi xem lưỡi, rêu lưỡi xám đen mà khô … làm tổn thương tân dịch, thấp nhiệt mà trơn … hàn thịnh, thủy thấp ứ lại bên trong” Điền từ thích hợp vào dấu … A Dương hư, Nhiệt mạnh B Nhiệt mạnh, Âm hư C Hàn mạnh, Dương hư D Nhiệt mạnh, Dương hư E Hàn mạnh, Âm hư 454.Văn chẩn tức thăm khám bệnh nhân cách thực động tác ? A Nghe, ngửi B Hỏi, nghe C Bắt mạch, sờ nắn D Nhìn, nghe E Ngửi, nhìn 455.Trên lâm sàng lúc văn chẩn, ta cần ý nghe yếu tố sau từ bệnh nhân, ngoại trừ ? A Tiếng nói B Hơi thở C Tiếng ho D Tiếng nấc E Mùi phân nước tiểu 456.Một bệnh nhân hay mồ trộm vào ban đêm, lúc tỉnh dậy hết Em hướng đến nguyên nhân mồ hôi bệnh nhân ? A Âm hư B Khí âm hư 53 C Dương hư D A B E B C 457.Một bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết nặng có triệu chứng chống trụy mạch Các biểu chứng dương có bệnh nhân ? A Ra mồ tồn thân, nhiều khơng dứt B Người ấm, tay chân lạnh C Sắc mặt trắng bệch D A B E A C 458.Bệnh nhân miệng đắng thường bệnh lý tạng phủ ? A Hàn thuộc can đởm B Nhiệt thuộc can đởm C Hàn thuộc tỳ vị D Nhiệt thuộc tỳ vị E Hàn thuộc tâm tiểu trường 459.Bệnh nhân M vào viện đau đầu, qua vấn chẩn phát bệnh nhân đau vùng trán xuống hai lông mi Bệnh nhân đau thuộc đường kinh ? A Kinh Thiếu Dương B Kinh Thái Dương C Kinh Dương Minh D A B E B C 460.Trong triệu chứng sau đây, triệu chứng thuộc hư chứng ? A Nhắm mắt thấy chóng mặt B Phân đặc mùi thối C Tiểu tiện ít, màu vàng D Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đêm E Miệng đắng 461.Khi nói kinh nguyệt phụ nữ có chứng huyết hư, câu sau khơng ? A Kinh nguyệt sau kì B Sắc kinh nhạt C Số lượng kinh D Có màu cục kèm theo E Khơng có câu sai 462.Khi nói vị trí xem mạch, câu sau khơng ? A Xem mạch phổ biến vị trí thốn đường động mạch quay B Bộ thốn xích quan C Bộ xích bên trái tương ứng với thận âm bàng quang D Bộ thốn bên phải tương ứng với phế đại trường E Tất 463.Mạch trầm sác hữu lực chủ bệnh ? A Biểu thực nhiệt B Biểu hư nhiệt C Lý thực nhiệt D Lý hư hàn E Biểu thực hàn 464.Khi nói cách xem mạch, câu sau ? A Tay phải thầy thuốc xem tay phải bệnh nhân ngược lại 54 B Bệnh nhân nên chẩn mạch vào buổi sáng, lúc ăn uống đầy đủ tốt C Trước xem mạch, bệnh nhân nên vận động trước 15 phút D Thường phối hợp đơn khán trước, tổng khán sau E Thầy thuốc lúc xem mạch cần bình tĩnh, tập trung tư tưởng 465.Mạch cuồn cuộn sóng, đến mạnh nhẹ mạch ? A Mạch hồng B Mạch trì C Mạch phù D Mạch đại E Mạch khâu 466.Mạch đập từ 80 – 90 lần / phút gọi mạch ? A Đới sác B Sác C Đới trì D Trì E Hịa hỗn 467.Tính chất sau nói mạch hoạt ? A Mạch lưu lợi, trơn sợi dây đàn kéo căng B Mạch thường gặp phụ nữ có thai C Chủ chứng tà khí ủng trệ D A B E B C 468.Mạch trầm trì chủ bệnh ? A Biểu hàn B Biểu nhiệt C Lý hàn D Lý nhiệt E Hàn nhiệt thác tạp 469.Sờ bụng bệnh nhân có khối rắn, đau, khơng di chuyển thường nguyên nhân ? A Ứ huyết B Khối giun C Khí trệ D A C E Tất II ĐIỀN KHUYẾT 470.Tứ chẩn y học cổ truyền bao gồm phương pháp………… 471.Bệnh nhân mắc bệnh tình nặng, bệnh lâu ngày thể suy nhược, đột ngột tỉnh táo, muốn ăn uống, má đỏ biểu khí muốn thốt, bệnh tình nguy hiểm Y học cổ truyền gọi …………… 472.Chứng vàng da (hoàng đản) mà sắc vàng tươi sáng nguyên nhân ………… 473.Người béo, ăn ít, thở gấp ………… 474.Lịng trắng mắt đỏ bệnh …… 475.Mơi lở loét ……… 476.Khi xem lưỡi cần phải xem …… và………… 477.Lưỡi sưng to, màu trắng nhạt ………… 478.Lúc sốt lúc rét, hàn nhiệt vãng lai, khơng có quy luật chứng bán biểu bán lý thuộc kinh……… 479.Bình thường hay mồ hơi, lúc hoạt động mồ hôi nhiều, sau mồ hôi thấy lạnh gọi …………… 480.Đói mà khơng muốn ăn ……… 55 481.Ỉa chảy lúc sáng sớm ( ngũ canh tả ) ……… 482.Đái không tự chủ, đái dầm …………… 483.Đau di chuyển, tê dại ngứa ……… 484.Kinh nguyệt trước kỳ, màu kinh đỏ tươi, số lượng nhiều thường ………… 485.Bộ thốn bên trái xem thịnh suy ……… 486.Ấn sâu sát xương thấy mạch đập gọi mạch …… 487.Mạch phù rỗng bên dọc hành gọi mạch ……… 488.Mạch sác mạch đập nhanh …… lần / phút 489.Mạch chủ chứng đau, đàm ẩm, bệnh thuộc cam đởm sốt rét mạch ……… 56

Ngày đăng: 07/05/2023, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan