(Luận văn thạc sĩ) Phóng sự Việt Nam 1932-1945 nhìn từ sự vận động của thể loại

102 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Phóng sự Việt Nam 1932-1945 nhìn từ sự vận động của thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH PHƯƠNG OANH PHÓNG SỰ VIỆT NAM 1932 – 1945 NHÌN TỪ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH PHƯƠNG OANH PHÓNG SỰ VIỆT NAM 1932 – 1945 NHÌN TỪ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ LOẠI CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM Mà SỐ : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… Lí chọn đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3.1 Giai đoạn 1932 - 1945……………………………………… 3.2 Giai đoạn 1945 - 1985………………………………………… 3 Giai đoạn từ 1986 đến nay……………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………… 13 CHƯƠNG1: THỂ LOẠI PHÓNG SỰ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI PHÓNG SỰ Ở VIỆT NAM 1932 – 1945 13 1.1 Những vấn đề lý luận chung thể loại phóng 13 1.1.1 Nguồn gốc thể loại phóng 13 1.1.2 Những quan điểm khác thể loại phóng sự……………… 15 1.2 Q trình hình thành phát triển phóng Việt Nam 1932 1945……………………………………………………………………… 18 1.2.1 Q trình hình thành phóng Việt Nam 1932 – 1945………… 18 1.2.2 Các giai đoạn phát triển phóng Việt Nam 1932 – 1945…… 19 1.3 Đặc điểm phóng Việt Nam 1932 – 1945…………………… 22 1.3.1 Phóng Việt nam 1932 - 1945 - thể loại văn học văn học Việt Nam đầu kỉ XX 22 1.3.2 Phóng Việt Nam 1932 - 1945 thể loại văn chương đặc biệt… 24 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN ĐỘNG TRONG NỘI DUNG CỦA THỂ LOẠI PHÓNG SỰ 1932 – 1945……………………………………………………… 31 2.1 Những vấn đề xã hội nóng bỏng diễn đô thị lớn 31 2.1.1 Thực trạng phân hóa xã hội sâu sắc đô thị lớn 31 2.1.2 Các tệ nạn xã hội diễn thị lớn hệ lụy 36 2.2 Phóng đời sống sinh hoạt văn hóa xã hội vùng thơn q 43 2.2.1 Hoàn cảnh bùn lầy nước đọng sống khổ cực người dân thôn quê 43 2.2.2 Những phong tục, tập qn, văn hóa tín ngưỡng làng q Việt Nam 48 2.3 Phóng nét đẹp văn hóa danh lam thắng cảnh đất nước …………………………………………………… 54 2.4 Phóng điều tra hà khắc nhà tù thực dân ………… 59 CHƯƠNG 3: SỰ VẬN ĐỘNG TRONG NGHỆ THUẬT CỦA PHÓNG SỰ VIỆT NAM 1932 – 1945……………………………… 63 3.1 Phương thức tiếp cận đối tượng phản ánh thực 63 3.1.1 Tiếp cận thực từ điểm nhìn đặc biệt 63 3.1.2 Tiếp cận thực từ tư liệu xác thực để tạo niềm tin cho độc giả 66 3.1.3 Sự xuất nhân chứng, trần thuật thẩm định cảm xúc nội tâm 70 3.2 Phương thức tổ chức tình huống, dẫn dắt tình tiết 73 3.3 Nghệ thuật châm biếm sử dụng ngơn ngữ phóng 1932 - 1945 76 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 76 3.3.2 Nghệ thuật châm biếm độc đáo 83 3.4 Sự giao thoa phóng tiểu thuyết – đặc trưng bật vận động phóng 1932 – 1945 87 KẾT LUẬN 92 THƯ MỤC THAM KHẢO 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX văn học Việt Nam bước vào công đại hóa Do ảnh hưởng văn hóa, văn học phương Tây, văn học nước ta dần thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, quan điểm, hệ thống thi pháp phong kiến để hòa nhập với phát triển chung văn học giới Trong q trình đại hóa văn học, với thể loại thơ, tiểu thuyết , thể loại phóng hình thành khơng ngừng vận động góp phần quan trọng làm nên “một thời đại” rực rỡ văn học Việt Nam Cũng phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn, năm 1930 phóng đời coi thể loại văn học đặc sắc, đại Sự đời phóng khơng đáp ứng nhu cầu nhận thức thực xã hội Việt Nam năm 1930 – 1945 mà cịn đáp ứng nhu cầu thưởng thức cơng chúng Với ưu riêng thể loại, phóng nhanh chóng đến với cơng chúng, đơng đảo cơng chúng đón nhận Thể loại phóng có đóng góp tích cực đời sống xã hội phát huy cách hiệu mạnh riêng Với đội ngũ nhà văn đông đảo, tài năng, nhiệt huyết, thể loại phóng Việt Nam khơng ngừng lớn mạnh, phát triển hoàn thiện nội dung hình thức Trên sở thành tựu đóng góp phóng văn học dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu dành cho phóng 1932 - 1945 quan tâm đặc biệt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phóng có giá trị đời Tuy nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu quan tâm tới đặc điểm phóng 1932 - 1945 vấn đề thể loại phóng 1932 - 1945, mà chưa sâu nghiên cứu trình vận động phóng 1932 - 1945 vận động chung văn học dân tộc Nối tiếp cơng trình nghiên cứu thể loại phóng người trước, người viết muốn bổ sung thêm khía cạnh nghiên cứu phóng 1932 - 1945 tìm hiểu phóng 1932 - 1945 sở nghiên cứu vận động thể loại phóng Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích tìm hiểu thể loại phóng Việt Nam 1932 - 1945 góc độ vận động thể loại phóng văn học dân tộc - Đối tượng nghiên cứu: thể loại phóng phóng Việt Nam 1932 1945 - Phạm vi nghiên cứu: + Khái niệm phóng số quan điểm phóng Việt Nam giới + Những chặng đường phát triển vận động nội dung nghệ thuật thể loại phóng giai đoạn 1932 – 1945 văn học dân tộc Lịch sử vấn đề 3.1 Giai đoạn trước 1945 Trước năm 1930 làng văn học báo chí Việt Nam xuất tác phẩm coi móng phóng số tác phẩm Trương Vĩnh Ký, Phạm Quỳnh, Nguyễn Trọng Thuật…, phải đến năm 1932 sau Tôi kéo xe Tam Lang đăng Hà Thành ngọ báo (6/1932) thể loại phóng Việt Nam thức xuất phát triển Ngay sau Tôi kéo xe xuất hiện, tác phẩm tạo ý đặc biệt dư luận hoan nghênh Tuy nhiên, giai đoạn 1932 – 1945 giai đoạn đánh dấu đời phóng nên cơng trình đề cập đến phóng giai đoạn chủ yếu tập trung vào tác giả tác phẩm cụ thể tiêu biểu Cơng trình nghiên cứu phê bình thể loại phóng 1932 – 1945 viết Hoài Thanh in Tiểu thuyết thứ bảy, số 74 ngày 26 tháng 10 năm 1935 Trong viết Hồi Thanh đưa lời khen ngợi thành công mà Tam Lang đạt phóng Tơi kéo xe: “Nếu người xem thiên phóng này, mà có người nhân mà để ý đến giới u ám người kéo xe, biết động lịng trắc ẩn người kéo xe, biết nới tay tý lúc xe việc ơng Tam Lang làm việc có ích rồi… Điều cần cho người phóng viên biết nghe, biết nhìn, biết tìm đáng tìm biết gợi câu chuyện đáng nghe, biết quan sát Biết quan sát, lại biết biểu diễn điều quan sát thành câu văn Ông Tam Lang có tư cách Người ta thường khen ngợi ngịi bút tả chân ơng thực khơng q đáng” [65; 83] Khơng có Hồi Thanh ca ngợi Tơi kéo xe Tam Lang mà, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại khẳng định: “Tơi kéo xe phóng có giá trị” [79; 562] Giá trị Tôi kéo xe không dừng lại việc tác phẩm mở đầu cho đời thể loại phóng Việt Nam mà tác phẩm thể lối viết “tả chân” sắc sảo Tam Lang Vũ Ngọc Phan nhận định: “Dù tác phẩm Tam Lang, người ta thấy bút ông bút tả chân châm biếm; ông nhạo đời để răn đời, giọng độc ác Bởi vậy, xét kỹ, người ta thấy tập phóng tập châm biếm, trào phúng tư tưởng thật bác ái, có khuynh hướng bênh vực hạng người nghèo khổ, hèn, mà bênh vực lẽ phải, nhân đạo, khơng xen lẫn ý nghĩ trị nào” [79; 505] Nối tiếp Vũ Trọng Phụng - nhà văn bậc khai quốc thể phóng đại Tam Lang ghi nhận vượt lên tiến xa nhiều phương diện Điều đáng nói phóng Vũ Trọng Phụng nói chung nằm trọn vẹn thập kỷ ba mươi với nhan sách tiếng Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy, cơm cơ, Lục xì (1937), Một huyện ăn tết (1938) Sự xuất Vũ Trọng Phụng gây tiếng vang lớn văn đàn lúc Lan Khai kể rằng: “Trên tờ Ngọ báo, Nhật tân nhiều báo khác, người ta bắt đầu đọc truyện ngắn, phóng sự, truyện dài anh viết Cái tên Vũ Trọng Phụng đời lừng lẫy chớp mắt” [72; 153] Song song với lời ngợi ca Vũ Trọng Phụng chê trách, cơng kích, lên án dội lối văn chương ông Tiêu biểu luồng ý kiến Thái Phỉ, Nhất Chi Mai với tác giả Lục xì người bênh vực ơng Trên tờ Tin văn (5/1936), Thái Phỉ lên án loại văn sĩ “viện chủ nghĩa tả chân” để tả dâm uế cách táo bạo Còn Nhất Chi Mai Ý kiến người đọc: Dâm hay không dâm đăng báo Ngày số 51, ngày 14/3/1937 đả kích đích danh nhà văn Vũ Trọng Phụng “tác giả thiên phóng Lục xì báo Tương Lai”[72; 138] Nhất Chi Mai tỏ thái độ phẫn uất “Đọc văn Vũ Trọng Phụng, thực không thấy tia hi vọng, tư tưởng lạc quan Đọc xong ta phải tưởng tượng nhân gian nơi địa ngục chung quanh toàn kẻ giết người, làm đĩ, ăn tục nói càn, giới khốn nạn vơ Phải gương phản chiếu tính tình, tư tưởng nhà văn, nhà văn nhìn gian qua cặp kính đen, có óc đen nguồn văn đen” [72; 139] Vũ Trọng Phụng dùng hai văn bút chiến: “Thư ngỏ cho ông Thái Phỉ, chủ bút báo Tin văn “Văn chương dân uế” ”đăng Hà Nội báo (29/3/1936) “Để đáp lời báo ngày nay: Dâm hay không dâm” đăng báo Tương lai (25/3/1937) để thẳng thắn bác lại ý kiến Thái Phỉ Nhất Chi Mai đồng thời khẳng định quan niệm văn chương tiến Ông khẳng định: “các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tơi nhà văn chí hướng muốn tiểu thuyết thật đời…các ông muốn tiểu thuyết tùy thời, nói đến thiên hạ thích nghe giả dối chúng tơi muốn nói thật…” [51; 919] Sau chết Vũ Trọng Phụng, nhiều lời ngợi ca nhà văn thời Ngô Tất Tố, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Tuân, Trương Tửu…ca ngợi văn tài đức sáng Vũ Trọng Phụng Nhà phê bình Trương Tửu phân tích sâu sắc giá trị tư tưởng nghệ thuật mang đầy tính nghịch lý mạch văn phóng họ Vũ: "Ơng làm phóng bạc, làm phóng đầy tớ, làm phóng gái điếm, làm phóng me tây Ông viết bốn kiệt tác: Cạm bẫy người, Cơm thầy cơm cơ, Lục xì, Kỹ nghệ lấy Tây - móng nghệ thuật phóng văn giới Việt Nam đại Viết bốn ấy, ông muốn lột trần hạ đẳng xã hội Trong trang giấy đó, khơng có khinh bỉ, khơng có lịng thương hại, khơng có ác ý mỉa mai Ngịi bút ơng thật khách quan vơ tư Ơng sợ đời hạ đẳng Cái sợ đáng Ơng thừa biết bọn người khốn nạn không chờ xã hội cứu tế thiết thực Đó hạng người muốn tiêu trừ cứu vớt Rơi xuống đẳng cấp tức trầm luân mãn kiếp bị diệt vong không để lại tiếng vang nào" Đặc biệt Tam Lang chân thành đánh giá cao tài Vũ Trọng Phụng: “Đọc thiên phóng ấy, tơi nhận thấy Vũ Trọng Phụng, mặt phóng - lối văn tơi khởi xướng bỏ xa lắm” [72; 33] Bên cạnh Tam Lang (bậc khai quốc thể phóng đại), Vũ Trọng Phụng (người đưa phóng Việt Nam 1932 – 1945 lên đỉnh cao), giai đoạn đánh dấu xuất nhiều bút phóng xuất sắc như: Ngơ Tất Tố, Trọng Lang, Nguyễn Đình Lạp, Vũ Bằng, Nguyễn Tuân… Trong tác giả Trọng Lang đánh giá bút viết phóng sớm chuyên với thể văn thời gian dài Ngô Tất Tố đánh giá nhà phóng xuất sắc viết đề tài nông dân làng cảnh thôn quê trước Cách mạng Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan khái quát ý nghĩa sáng tác Trọng Lang đồng thời ca ngợi trang viết đề tài nông thôn Việt Nam Ngô Tất Tố: “Trong số nhà văn viết phóng gần đây, Trọng Lang có óc phê bình Văn ơng đanh thép sắc cạnh, chuyên tả cảnh nhiều tả tình Muốn hiểu tâm hồn Cũng với cách viết dí dỏm ngịi bút châm biếm sâu sắc, Ngơ Tất Tố dùng ngịi bút để phanh phui hủ tục nông thôn Việt Nam đương thời Hình ảnh cụ Thượng làng Lão Việt hấp hối tác giả miêu tả giọng văn đầy châm biếm thật xót xa: “Cụ trợn ngược hai mắt, đờm cổ kéo lên khè khè Cả nhà nhớn nhác xúm lại Trong lúc người nhà im lặng bỏ tiền gạo vào miệng người chết người vườn người ta hị reo để vật trâu” [56; 103] Bằng việc đưa hai hình ảnh tương phản, Ngơ Tất Tố thể thái độ tố cáo hủ tục thối nát che đậy gọi “phục hưng trấn quốc” làng quê Việt Nam Trong phóng Góc chiếu đình Ngơ Tất Tố vẽ lên cảnh thương tâm gia đình giả ham chút chức vị, “góc chiếu đình” mà phải bán trâu, bán ruộng khao làng đến cải tiêu tan “bà Cựu lại phải cắp nón lên Hà Nội làm vú già” Là nhà Nho, nhà báo, ngòi bút châm biểm Ngơ Tất Tố vừa có nét sắc sảo nhà báo có kiến thức Tây học, vừa có thâm thúy nhà Nho Trong thiên phóng Việc làng, qua việc miêu tả cách hài hước hỗn chiến dội để tranh chủ tế lăm lợn, tác giả vạch trần mặt tham lam bọn chức sắc chốn hương thơn: “Ồ lạ! Trong đám ẩu đả lại có người mặc áo thụng lam đội mũ nhiễu hoa bạc Trên bãi chiến trường lại tuần đinh với đám độ 10 người hầu hết mặc áo thụng Cái nhỉ? Cớ người ta lại bận lễ phục để đánh nhau? Hay cửa Khổng, sân Trình, dù đánh nhau, phải giữ lễ?” [56; 151] Khác với Ngô Tất Tố, nghệ thuật châm biếm Vũ Trọng Phụng lại lối miêu tả trực diện Tiếng cười ơng tốt từ tình đầy chất bi hài Ở thiên phóng Cuốn tiểu thuyết sen Đũi, tác giả miêu tả cô bé 13 tuổi tên Đũi, ông lý trưởng làng Nạn hủ tục chốn thôn quê làm cải nhà Đũi đội nón Ra thành phố 86 Đũi phải làm sen bị “thằng oằn” “hiếp lấy hiếp để Sau hiếp dâm ấy, Đũi không cịn cách cho thân phận sung sướng “mong muốn trở thành cô đầu” [57; ]- mong muốn đến nực cười Nhưng đáng nực cười (và chua xót nữa) ta nghe tiếp tác giả hạ lời cảm thán: “Ôi! Cái sức ám thị hiếp dâm! Sau Đũi nên bà, phải cảm ơn thằng oằn hiếp nó”! Một bé 13 tuổi ngây thơ, trắng bị thằng oằn lấy đời gái, tương lai cô cô đầu, mà cô bé lại phải cảm ơn tên “oằn” Sự ngược đời đến vô lý thực trạng xã hội mà Vũ Trọng Phụng không ngần ngại phanh phui Với nghệ thuật châm biếm sâu cay, thâm thúy, sắc sảo, bút phóng 1932 – 1945 lên án bọn quan lại tham lam, thể thái độ cảm thông với người nghèo hèn phải chịu bao nỗi bất hạnh Chính điều tạo nên giá trị nhân sâu sắc 3.4 Sự giao thoa phóng tiểu thuyết – đặc trưng bật vận động phóng 1932 - 1945 Khác với truyện ngắn tiểu thuyết vốn có ổn định tương đối đặc trưng thể loại, tác phẩm phóng nằm loại hình văn xuôi tự song lại tên gọi chung cho nhóm thể tài có tính giao thoa báo chí (chính luận, điều tra, ghi chép tư liệu, tường thuật kiện ) với văn học, in đậm dấu ấn “sự hợp truyện khảo cứu” (M Gorki) Đặc điểm giao thoa trở nên rõ ràng mà thân thể tài phóng cịn trình hình thành phát triển, mà đường biên thể loại truyện ngắn ghi chép, tiểu thuyết phóng đơi chưa phân định rõ nét Đây đặc điểm chung văn học Việt Nam giai đoạn bước đầu đại hoá, bước hội nhập vào văn học có tính chất tồn nhân loại 87 Sự giao thoa phóng tiểu thuyết thể từ tác phẩm phóng Với Tôi kéo xe in Hà thành ngọ báo, 1932, Tam Lang trở thành nhà văn giữ vị trí chiếu làng phóng Việt Nam đại Có thể khẳng định tất tác phẩm ông Tôi kéo xe (1932), Đêm Sông Hương (viết 1932, in sách 1938), Lọng cụt cán (1939), Người ngợm (1940) sớm đạt đến giá trị nghệ thuật chuẩn mực, cổ điển Nghệ thuật tiểu thuyết hóa phóng 1932 – 1945 biểu dung lượng tác phẩm, cách thức đặt tên tác phẩm Bên cạnh cịn thể nội dung có “vấn đề”, khai thác, xây dựng thành câu chuyện có chủ đề có kết cấu với tình tiết mang đậm tính chân thực vừa chi tiết lại vừa khái quát Đặc biệt thể việc xây dựng cốt truyện theo mô hình cấu trúc – cấu trúc tác phẩm dạng số phận, mảnh đời nhân vật đám đông nhân vật sống động với trang viết thấm đẫm tính văn chương, triết lý Nối tiếp Tam Lang Vũ Trọng Phụng, phóng Vũ Trọng Phụng thể rõ đa dạng đề tài, khả phân tích kiện tâm lý nhân vật, tầm bao quát nội dung xã hội nghệ thuật dẫn truyện Vũ Trọng Phụng sâu phát vấn đề, miêu tả sâu sắc nhiều trạng xã hội nảy sinh nạn cờ bạc nâng thành kỳ nghệ (Cạm bẫy người), nghề me Tây phất (Kỹ nghệ lấy Tây), sống đời thường muôn mặt sen đứa (Cơm thầy cơm cô), giới đầy nhọc nhằn bọn gái làm tiền (Lục xì) đủ lối làm tiền tham lam trắng trợn tầng lớp quan lại chốn hương thôn (Một huyện ăn tết) Và đến năm 1940 trở đi, hình thức tiểu thuyết hóa phóng lên ngơi có vị trí đặc biệt hệ thống thể loại phóng 1932 – 1945 Với tác phẩm định danh “tiểu thuyết phóng sự” có hỗn dung thể loại, hỗn dung phong cách khiến cho phân chia thể loại theo lối 88 khoa học, rành mạch trở nên khó khăn Có thể kể đến số tác phẩm tiêu biểu tác giả ghi danh “tiểu thuyết phóng sự” “phóng tiểu thuyết” Lều chõng (Ngơ Tất Tố, 1941), Ngoại (Nguyễn Đình Lạp, 1941), Hầu thánh (Lộng Chương, 1942), Ngõ hẻm (Nguyễn Đình Lạp, 1943) Nói riêng với tác phẩm Bút nghiên (Chu Thiên, 1942), tác giả đề rõ tiểu thuyết, song Vũ Ngọc Phan xác định: “Tập Bút nghiên ông đề tiểu thuyết trơn, coi tập ký lối học thi ông cha thuở xưa, hay đặt vào loại tiểu thuyết phóng được”[7; 191] Hầu hết tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Giông tố, Vỡ đê in rõ dấu ấn chất phóng với mức độ đậm nhạt khác Điều có nghĩa nhiều tác phẩm in đậm tính chất giao thoa thể loại, phóng có nhiều phần nghệ thuật nâng cấp gần với tiểu thuyết hình thức tiểu thuyết in đậm phong cách ghi chép phóng Những tác phẩm phóng xuất sắc coi tương đối mặt thể loại kể đến Hà Nội băm sáu phố phường (Thạch Lam, 1943) Cai (Vũ Bằng, 1944) Về mặt nội dung, tập Lều chõng Bút nghiên hướng tới đề tài khoa cử, thể muôn mặt đời sống học đường thời quân chủ Nho giáo khơng trở lại Hai tập tiểu thuyết phóng Ngoại Ngõ hẻm đề cập đến sống người dân nghèo thành thị có bút pháp thống Với tập Ngoại ô, Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Như tác giả cho in ngồi bìa, Ngoại tập phóng tiểu thuyết Nhưng phóng tiểu thuyết nào? Là tiểu thuyết mà tác giả muốn thuật lại việc có thực, việc làm đầu đề cho thiên phóng có tưởng tượng Ngoại ô tập tiểu thuyết tả thực, tập tiểu thuyết tả chân, có nhiều tưởng tượng Ở lối tả chân, nhà tiểu thuyết dùng nhiều tưởng tượng, miễn vào thực, vào điều mắt thấy tai nghe đủ”[17; 259] Khi đọc Ngõ hẻm, Tiên Đàm Nguyễn Tường Phượng cảm nhận: “Cuốn Ngõ hẻm ơng 89 Nguyễn Đình Lạp phơi ánh sáng mẩu đời vất vả, vật lộn, cảnh gia đình nghèo túng mà xẩy tai nạn, khơng nghèo túng mà làm hạnh phúc gia đình Chính đọc xong Ngõ hẻm tơi có cảm tưởng qua đê Kim Liên, nhìn dịng nước sơng Tơ tơi lại nhớ đến cảnh gia đình mơ tả cách rành rọt ngịi bút linh động ơng Nguyễn Đình Lạp Tơi xin vui lịng giới thiệu thiên tiểu thuyết phóng có giá trị với ai người để tâm đến việc xã hội cứu tế”[602-603] Như vậy, dù luận bình nội dung hay nghệ thuật người đọc đương thời nhận rõ màu sắc thật tái tác phẩm, nghĩa thấy rõ yếu tố tiểu thuyết phương thức ghi chép người thực việc thực phóng Cịn lại tập tiểu thuyết phóng Hầu thánh tập trung kể nạn mê tín dị đoan, trị đồng cốt, kẻ sùng bái mù quáng bọn lợi dụng lòng tin người đời để lừa lọc kiếm ăn Nhìn chung, tác phẩm gọi “tiểu thuyết phóng sự” nêu tiềm tàng đặc điểm “già phóng sự, non tiểu thuyết”, nghĩa gia tăng yếu tố tưởng tượng, hư cấu, song chưa thoát khỏi ràng buộc chi tiết đời sống thực, người thực việc thực Đặt dòng chủ lưu thể kí thời kỳ đêm trước Cách mạng tháng Tám cịn có tác phẩm thực sáng giá phóng Cai (Vũ Bằng, in báo 1940, in sách 1944), Nợ văn (Lãng Tử Thúc Tề, 1941) tập bút ký Hà Nội băm sáu phố phường (Thạch Lam, 1943) Thực tế tác phẩm Cai gọi tiểu thuyết phóng truyện ký mà không sai Trong tác phẩm có cốt truyện tình u bi hài, có trang miêu tả diễn biến tâm lý sinh động kẻ nghiện, có ghi chép chi tiết nạn thuốc phiện đan xen thêm hình thức ghi chép nhật ký Trong chiều hướng chung nhất, xem thiên phóng đặc sắc, phong phú bậc viết tệ nạn nghiện hút thời thực dân phong kiến 90 Có thể nói tính chất tiểu thuyết biểu phóng 1932 – 1945 thể nhiều phương diện thiên phóng Từ cách đặt tên tác phẩm, dung lượng, đến nhân vật, kết cấu, cách triển khai kiện, tính tiết tác phẩm ngôn ngữ sử dụng tác phẩm Nghệ thuật tiểu thuyết hóa trở thành đặc điểm độc đáo phóng 1932 – 1945 thể cách rõ nét vận động thể loại phóng giai đoạn Tiểu kết chương Sự vận động thể loại phóng Việt Nam 1932 – 1945 khơng thể nội dung mà thể cách rõ nét nghệ thuật Toàn chương người viết sâu phân tích vận động nghệ thuật thể loại phóng Nhìn chung vận động nghệ thuật thể loại phóng thể cách rõ nét giao thoa phóng tiểu thuyết Sự giao thoa thể đậm đặc phóng 1932 – 1945 đặc trưng bật phóng 1932 – 1945 Điều tạo nên nét đặc sắc riêng cho phóng Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 91 KẾT LUẬN Thể loại phóng thể loại văn học xuất muộn non trẻ làng văn học, từ đời, phóng khẳng định mạnh việc phản ánh thực Thốt thai từ thực chín muồi, phóng Việt Nam năm 1932 - 1945 có bước đột phá ngoạn mục có Cùng với vận động chung văn học dân tộc, phóng 1932 – 1945 góp phần khơng nhỏ vào q trình đại hóa hồn thiện văn học Cũng thơ, truyện ngắn tiểu thuyết, phóng 1932 – 1945 coi thành tựu bật văn học Việt Nam kỷ XX Không dừng lại việc “đưa tin cách đơn giản”, phóng giai đoạn đem đến cho người đọc trang viết mang tính nghệ thuật cao Các nhà văn, nhà báo ln tìm tịi, khám phá để tạo phong cách riêng góp phần làm cho phóng Việt Nam 1932 - 1945 thêm phong phú đa dạng Sự vận động chủ đề đề tài phóng thể nhạy bén người cầm bút trước biến động lịch sử thời đại Không theo lối mịn có sẵn, bút phóng ln tìm cho hướng Nếu giai đoạn 1932 - 1939 phóng tập trung vào mảng đề tài vấn đề xã hội diễn đô thị lớn đến giai đoạn 1940 - 1945 phóng có mở rộng đề tài Khơng sống thị, nhiều phóng quan tâm đến sống người dân vùng nông thôn với phong tục, tập quán hủ tục lạc hậu diễn làng quê Việt Nam Và rộng nữa, nhiều bút phóng cịn quan tâm đến mảng đề tài nét đẹp văn hóa danh lam thắng cảnh đất nước Đặc biệt bên cạnh mảng đề tài thực xã hội, tiếp cận với thực cách mạng qua tác phẩm viết hà khắc nhà tù thực dân Chính điều làm cho phóng 1932 – 1945 có vận động đổi không ngừng 92 Mặc dù giai đoạn phát triển tiến trình phát triển thể loại phóng sự, phóng 1932 – 1945 đạt nhiều thành tựu mặt nghệ thuật Nhiều tác phẩm đạt đến giá trị chuẩn mực nghệ thuật phóng Nghệ thuật thiên phóng 1932 – 1945 tạo nên bước mở đầu vững cho phát triển nghệ thuật phóng giai đoạn sau Trong tiến trình vận động phát triển lịch sử văn học, vận động thể loại phóng Việt Nam vận động phù hợp với xu hướng phát triển chung văn học Nó góp phần khơng nhỏ vào q trình đại hóa văn học dân tộc Là thể loại văn học đời vào năm 1930, vận động phóng 1932 – 1945 vận động mang tính tất yếu phù hợp 93 THƯ MỤC THAM KHẢO Bạch Liên – sưu tầm, tập hợp (2003), Nguyễn Đình Lạp tác phẩm, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội Bùi Huy Phồn (1962), Phóng - thể văn xung kích, Báo văn nghệ (63), Hà Nội Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội Đào Duy Anh (1957), Hán - Việt từ điển (giản yếu), Trường Thi xuất bản, Sài Gòn Đức Dũng (1996), Các thể kí báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin Đức Dũng (2000), Viết báo nào, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đức Dũng (2003), Đặc điểm mối quan hệ kí văn học kí báo chí, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đức Dũng (2003), Kí văn học kí báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, NXB Thông 10.Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, Nxb ĐHQG Hà Nội 11.Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13.Hà Minh Đức - chủ biên (1990), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí đặc tính chung phong cách, Nxb ĐHQG Hà Nội 15.Hà Minh Đức - chủ biên (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 94 16.Hà Minh Đức (2000), Phóng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học (1), Hà Nội 17.Hà Minh Đức (2002), Vũ Trọng Phụng xã hội đại, Tạp chí văn học (11), Hà Nội 18.Huỳnh Dũng Nhân (2007), Phóng từ giảng đường đến trang viết, Nxb Thơng Hà Nội 19.Hoàng Phê - Chủ biên (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20.Hoàng Minh Phương (2000), Phương pháp thực phóng báo chí, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21.Hồi Thanh (1999), Khảo sát đặc điểm thể loại phóng Vũ Trọng Phụng, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 22.Hội nhà báo Việt Nam (1960), Bài giảng tạp văn (Tài liệu nghiên cứu nghiệp vụ báo chí), Hà Nội 23.Hội nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo 24.Khoa Báo chí, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 25.Khoa Báo chí, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 2, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 26.Khoa Báo chí, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 3, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 27.Khoa Báo chí, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 4, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 28.Khoa Báo chí, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 5, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 29.Lại Nguyên Ân (1990), Một khía cạnh nhà báo Vũ Trọng Phụng người lược thông tin quốc tế, Tạp chí văn học (2), Hà Nội 95 30.Lại Nguyên Ân – sưu tầm biên soạn (1997), Vũ Trọng Phụng – Tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội 31.Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32.Lại Nguyên Ân Nguyễn Hữu Sơn - sưu tầm (2000) Tạp chí Tri Tân (1941-1945) - Truyện ký Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34.Lê Dục Tú (2006), Trọng Lang - bút phóng xuất sắc, Tạp chí nghiên cứu văn học (2), Hà Nội 35.Lê Dục Tú (2003), Phóng Việt Nam (1932 - 1945) - đóng góp đặc sắc mặt nghệ thuật, Tạp chí văn học (2), Hà Nội 36.Lê Đình Kỵ (1992), Vấn đề đánh giá văn học Việt Nam 1932 - 1945 đánh giá Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học (6), Hà Nội 37.Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hố văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 38.Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, Nxb ĐHQG Thành phố HCM 39.Nhiều tác giả (1997), Giáo trình nghiệp vụ báo chí, 2, Trường tuyên huấn Trung ương, Hà Nội 40.Nguyễn Quang Ngọc (2008), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 41.TS Nguyễn Thị Thoa, TS Đức Dũng - chủ biên (2005), Phóng Báo chí, Nxb lý luận trị, Hà Nội 42.Nguyễn Đức Đàn (1961), Ngô Tất Tố bút chiến đấu xuất sắc văn học Việt Nam, Tập san nghiên cứu văn học (3), Hà Nội 43.Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1962), Ngơ Tất Tố, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44.Nguyễn Đức Đàn (1968), Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 45.Nguyễn Đức Đàn (1972), Bàn trường hợp Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học (1), Hà Nội 46.Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân (1994), Vũ Trọng Phụng, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47.Nguyễn Hoài Thanh (1996), Nghệ thuật tiếp cận thực phóng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học (2), Hà Nội 48.Nguyễn Hồi Thanh (1998), Tìm hiểu giới nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học (8), Hà Nội 49.Nguyễn Văn Phượng (2002), Ngôn từ nghệ thuật Vũ Trọng Phụng phóng tiểu thuyết, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 50.Phùng Tất Đắc (1989), Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô (Lời tựa), Nxb Hà Nội 51.Phan Cự Đệ - chủ biên, Nguyễn Hoành Khung, Trần Hữu Tá - sưu tầm, biên soạn (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, 29A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52.Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục 53.Phan Cự Đệ - chủ biên, Cao Đắc Điểm, Vũ Duy Thông, Nguyễn Gia Quý (2005), Di sản báo chí Ngơ Tất Tố, ý nghĩa lý luận thực tiễn, Nxb Văn học, Hà Nội 54.Phan Ngọc (1993), Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945, Tạp chí văn học (4), Hà Nội 55.Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn - sưu tầm biên soạn (2000), Phóng Việt Nam 1932 - 1945, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 56.Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn - sưu tầm biên soạn (2000), Phóng Việt Nam 1932 - 1945, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 97 57.Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn - sưu tầm biên soạn (2000), Phóng Việt Nam 1932 - 1945, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 58.Phan Trọng Thưởng (2000), Phóng Việt Nam (1932 - 1945) - Một thành tựu đặc biệt tiến trình văn học Việt Nam, Tạp chí văn học (5), Hà Nội 59.Phan Trọng Thưởng (2001), Phóng Việt Nam (1932 - 1945) - Một thành tựu đặc biệt tiến trình văn học Việt Nam, Tạp chí văn học, Hà Nội 60.Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình - tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61.Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62.Phạm Văn Hồnh (2004), Đặc điểm phóng báo chí đại, Tạp chí người làm báo (3), Hà Nội 63.Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1987), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64.Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65.Thế Phong – sưu soạn (2004), đời viết văn, làm báo Tam Lang - Tôi kéo xe, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 66.Tôn Thảo Miên (2007), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67.Tam Lang (1971), Cuộc đời viết văn làm báo Tam Lang, Nghiên cứu văn học (1932), Sài Gòn 68.Tam Lang (1973), Cảm nghĩ Vũ Trọng Phụng, Giai phẩm văn học (70), Sài Gòn 69.Từ điển Văn học (1984), II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70.Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 71.Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 72.Trần Hữu Tá - sưu tầm - biên soạn - giới thiệu (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 73.Trần Thị Trâm (1994), Vai trị báo chí phát triển văn học đầu kỷ 20, Tạp chí văn học (6), Hà Nội 74.Trần Thị Trâm (2002), Trọng Lang - bút phóng tiên phong, Tạp chí Báo chí tuyên truyền (2), Hà Nội 75.Trần Thị Trâm (2002), Mối giao lưu kỳ thú văn học báo chí Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945, Tạp chí Báo chí tuyên truyền (6), Hà Nội 76.Việt Nam tự điển (1931), Hội khai trí Tiến Đức xuất bản, Hà Nội 77.Vũ Bằng (2002), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 78.Vũ Đức Phúc (1964), Đặc điểm tình hình văn học Việt Nam văn học Việt Nam 1930 – 1945, Tạp chí văn học (1), Hà Nội 79.Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 80.Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 81.Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 82.Vũ Thanh Minh (2006), Một số đặc điểm phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945, Nghiên cứu văn học (9), Hà Nội 83.Vũ Thị Thanh Minh (2007), Thể loại phóng văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 84.Vũ Trọng Phụng người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 1994 85.Vũ Trọng Phụng, Phóng tiểu luận, Nxb Văn học, 2005 86.Vũ Trọng Phụng (1999), Toàn tập phóng sự, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 87.Vương Trí Nhàn (1994), Phóng chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 99 88.Vương Trí Nhàn (1995), Nơi gặp gỡ báo chí văn học, Tạp chí văn học (1), Hà Nội THƯ MỤC TÀI LIỆU SƯU TẦM TRÊN MẠNG INTERNET http://baocao.vn/chi-tiet-tai-lieu/472/1025.html http://songtre.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=157:ta c-phm-bao-chi-va-th-loi-bao-chi1&catid=58:boiduongnghiepvu&Itemid=98 http://www.viet-studies.info/VTNhan/VTNhan_Chuong4.htm http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/46/57nguvan.pdf 100

Ngày đăng: 07/05/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan