(Luận văn thạc sĩ) Những khúc hát lễ hội Nàng Hai của người Tày ở Thạch An – Cao Bằng

156 0 0
(Luận văn thạc sĩ) Những khúc hát lễ hội Nàng Hai của người Tày ở Thạch An – Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - HOÀNG PHƢƠNG DUNG NHỮNG KHÚC HÁT LỄ HỘI NÀNG HAI CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN – CAO BẰNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hằng Phương THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Tiến Sĩ Nguyễn Hằng Phương - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Triệu Thị Mai, anh Nơng Hải Hùng - Trưởng Phịng Văn hố huyện Thạch An - Cao Bằng cán Thư viện tỉnh Cao Bằng… giúp đỡ em thực cơng trình - Hồng Phƣơng Dung - Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn môc lôc MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chƣơng 1: NHỮNG KHÚC HÁT LỄ HỘI NÀNG HAI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN - CAO BẰNG… 1.1 Vài nét cộng đồng ngƣời Tày Cao Bằng 13 1.1.1 Cộng đồng người Tày Cao Bằng 13 1.1.2 Cộng đồng người Tày Thạch An - Cao Bằng 14 1.2 Một số vấn đề chung lễ hội Nàng Hai ngƣời Tày Thạch An - Cao Bằng 21 1.2.1 Lễ hội Nàng Hai đời sống tinh thần người Tày Thạch An - Cao Bằng 21 1.2.2 Khái quát khúc hát lễ hội Nàng Hai người Tày Thạch An - Cao Bằng 31 CHƢƠNG 2: 36 GIÁ TRỊ NỘI DUNG NHỮNG KHÚC HÁT LỄ HỘI NÀNG HAI Ở THẠCH AN - CAO BẰNG 36 2.1 Bức tranh chân thực sống lao động đồng bào Tày xƣa 36 2.2 Khúc hát Lƣợn Hai thể trí tƣởng tƣợng phong phú, tƣ đậm sắc màu miền núi nhân dân Tày Thạch An - Cao Bằng 45 2.3 Ý nghĩa nhân văn khúc hát lễ hội Nàng Hai ngƣời Tày Thạch An - Cao Bằng 49 2.3.1 Khát vọng sống no đủ, yên bình, hạnh phúc 50 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.2 Tình yêu thiên nhiên nét nhân văn cao đẹp đời sống tâm hồn người Tày Thạch An - Cao Bằng 54 2.3.3 Khúc hát Lượn Hai tôn vinh sức mạnh vẻ đẹp người dân Tày Thạch An - Cao Bằng 64 2.3.4 Hướng đến khúc hát lễ hội Nàng Hai, người lọc tâm hồn 78 CHƢƠNG 3: 82 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA NHỮNG KHÚC HÁT LỄ HỘI NÀNG HAI CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN - CAO BẰNG 82 3.1 Ngôn ngữ lời thơ Lƣợn Hai 83 3.1.1 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ 84 3.1.2 Sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ dân gianTày 99 3.2 Diễn xƣớng khúc hát lễ hội Nàng Hai ngƣời Tày Thạch An - Cao Bằng 105 3.2.1 Môi trường diễn xướng 105 3.2.2 Hình thức diễn xướng 110 3.2.3 Nhân vật diễn xướng 120 3.2.4 Cử chỉ, động tác diễn xướng 121 KẾT LUẬN 124 TƢ LIỆU THAM KHẢO 128 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về phương diện khoa học Từ xưa, hội xuân trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tâm linh dân tộc Việt Nam Trong cảnh đất trời chúa xn khốc lên áo mới: rực rỡ, tươi nguyên tràn trề nhựa sống ấy, lòng người lại thấy xốn xang ngày trẩy hội Hòa chung dòng chảy sơng văn hóa Việt Nam, hội Nàng Hai (hay gọi hội Hai, hội Nàng Trăng, hội Hằng Nga, hội Hát mời trăng) người Tày huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng dòng nước ngào tưới mát tâm hồn người dân miền núi nơi Chính vậy, hội Nàng Hai trở thành phong tục đẹp, điểm hẹn văn hóa để người bày tỏ ước mong mình, để tâm hồn giao thoa trời đất cỏ cây, để lòng gặp gỡ lòng dịp đầu năm Thế hiểu hết câu hát: “Người nuôi Để anh trẩy nước non Cao Bằng” Và thấy việc tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội việc làm thực ý nghĩa cần thiết Trong lễ hội Nàng Hai, lời nói, suy nghĩ, tình cảm mong ước người thể độc đáo qua điệu dân ca đặc sắc người Thạch An: Lượn Hai (hay Lượn Nàng Hai) Những khúc hát cất lên từ tâm hồn mộc mạc, giản dị với tình yêu tha thiết quê hương người xứ sở người Tày nơi Khúc hát Lượn Hai có vai trị vơ quan trọng lễ hội Nếu khơng có khúc hát hát lên suốt trình diễn lễ hội khơng cịn gọi hội Nàng Hai Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Chính mà trở thành linh hồn lửa hồng nuôi dưỡng sức sống trường tồn hội Phải khẳng định hội Nàng Hai Cao Bằng đề tài hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều giới thiệu, báo, cơng trình nghiên cứu với qui mơ khác lễ hội Nàng Hai Cao Bằng nhiều phương diện: nguồn gốc, trình diễn xướng, ý nghĩa xã hội, ý nghĩa tín ngưỡng… Song nghiên cứu lời hát Lượn Hai lễ hội Thạch An Cao Bằng đề tài mở cho nhiều người u thích loại hình văn học dân gian 1.2 Về phương diện thực tiễn Khúc hát Nàng Hai thể nét độc đáo sinh hoạt văn hóa người Tày Thạch An - Cao Bằng Vì để gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Tày Cao Bằng, cần quan tâm khai thác khúc hát Lượn Hai cách khoa học, nhằm phát huy mạnh đời sống đại Nhắc đến khúc hát Nàng Hai người ta nhớ đến câu Lượn Hai thiêng liêng mà không phần trẻo, mượt mà đằm thắm Bao ước mong, bao nỗi niềm sâu kín nhân dân gửi gắm qua tiếng hát làm say đắm lòng người nghệ nhân dân gian Do mà việc nghiên cứu khúc hát góp phần vào việc gìn giữ, bảo lưu, phát huy tinh hoa loại hình nghệ thuật đời sống tinh thần cư dân Tày Thạch An nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Là người Cao Bằng, với niềm tự hào mảnh đất giàu truyền thống văn hoá dân gian mong muốn tìm “những hạt ngọc sáng” cịn ẩn giấu đời sống văn hố mà cha ơng để lại, nên chọn “Những khúc hát lễ hội Nàng Hai người Tày Thạch An - Cao Bằng” làm đề tài nghiên luận văn Hy vọng, nghiên cứu đề tài nhiều góp phần hiệu vào việc sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị loại hình văn hố nghệ thuật dân gian độc đáo Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề Văn hóa dân tộc Tày nói chung văn hóa lễ hội Tày nói riêng mảng vơ đa dạng phong phú Trong đó, bật lên lễ hội gắn liền với nghi lễ nông nghiệp hội Lồng Tồng (hay Xuống đồng) mà biến thái lễ hội Nàng Hai (hay gọi Nàng Trăng, Cầu Trăng, Hát mời Trăng ) Trong lễ hội, nghi thức trị chơi dân gian mang ý nghĩa riêng, song có lẽ nghi thức mang đậm giá trị nhân văn phải kể đến hát Lượn nghi lễ cầu mùa Mục đích lễ hội cầu mùa vụ tốt tươi, người có sức khoẻ, vật nuôi đầy đàn, béo tốt Mong muốn thực tế đáng cụ thể hoá lời hát Lượn Nghiên cứu lễ hội liên quan đến việc sản xuất nông nghiệp người Tày với hát Lượn có nhiều cơng trình, nghiên cứu: Mùa xuân phong tục Việt Nam (1976) nhà nghiên cứu: Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ [56] Hội Lồng Tồng (Dân tộc Tày Bắc Thái) [7, Tr 112 - 114], tác giả Dương Kim Bội in năm 1977 nghiên cứu hội xuân người Tày Trong viết này, tác giả khẳng định hấp dẫn trò chơi dân gian như: tung còn, kéo co, hát Sli, hát Lượn: “Mùa hoa mận trắng xố, tiếng róc rách suối nước, ồn ã gió rừng Người xem hội khơng muốn dứt khỏi Lượn nàng, không bỏ hội để hoà vào nhộn nhịp, náo nức trò chơi dân gian kéo co, tung còn, đánh yến ” [7, Tr 112 - 114] Cũng chung tên Hội Lồng Tồng [39, Tr 11] [26, Tr 361 - 362], đến năm 1983 năm 1989 tác giả Lục Văn Pảo tác giả Thu Linh đưa đến độc giả nhìn khái quát lễ hội Từ việc nghiên cứu ý nghĩa tín Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngưỡng, giá trị văn hoá , tác giả gợi cho người đọc ý thức trân trọng, gìn giữ bảo tồn loại hình sinh hoạt văn hố Bàn tới hát Lượn, người viết dù chưa nhắc đến hát Lượn cầu mùa song cho ta thấy mùa xuân hát Lượn nét đẹp nhân văn ngày hội Năm 1990, viết Đôi nét hội Lồng Tồng việc khơi phục [6, Tr 62 - 64], in Tạp chí Dân tộc học số 10 tác giả Phương Bằng lần khẳng định hấp dẫn giá trị văn hoá lễ hội Tác phẩm khơng vào tìm hiểu sâu lời ca cầu mùa song phân tích sâu sắc tầm quan trọng nguy bị mai dần số hình thức sinh hoạt dân gian hát Then, hát Lượn ngày hội đầu năm Tác giả Hồng Chng viết Hội Lồng Tồng Văn Lãng [8, Tr 66 - 67], năm 1991 Sau hai năm, nhóm tác giả Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sĩ Giáo Lâm Bá Nam cho mắt độc giả cơng trình mang tên Lễ hội cầu mùa dân tộc Việt Nam [34], (1993) Cũng thời gian này, viết: Đôi điều hội xuống đồng cổ truyền người Tày [44, Tr 59 63], Trần Hữu Sơn in Tạp chí nghiên cứu văn hóa dân gian Các viết cho thấy mục đích lễ hội cầu thần linh, cầu thần phật ban cho mùa màng tươi tốt, ấn no, hạnh phúc, người thư thái bà tổ chức ném giao duyên hát Lượn hát Sli tìm bạn Năm 1994, Lễ hội hát mời trăng [5], tác giả Nguyễn Duy Bắc Lễ hội Nàng Trăng sinh hoạt văn hoá dân gian dân tộc Tày [50], tác giả Nguyễn Đức Thụ nêu bật giá trị văn hoá đặc sắc lễ hội qua nghi thức cầu trăng lời hát cầu trăng Tuy bước đầu chưa sâu vào tìm hiểu giá trị văn học dân gian hát Lượn cầu mùa song người viết nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng thể loại dân ca nghi lễ Lượn Hai: “Đến ngày hội Trăng, người hát Lượn say sưa để mời trăng xuống trần, ban điều may mắn ” [5] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dù chưa bàn nhiều trò diễn dân gian, đặc biệt hát Lượn nói chung Lượn cầu mùa nói riêng mà Trần Hồng với Ngày xuân hội Lồng Tồng [16], năm 1995 Nguyễn Hải Hà với Trẩy hội Lồng Tồng [13], năm 1996, đề cao vai trị hát Lượn: Khơng gian, thời gian mùa xuân làm sống dậy, tươi trẻ ấm áp câu hát Lượn người chơi hội Triều Ân nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến lễ hội cầu mùa người Tày mà cụ thể người Tày Cao Bằng Trong Lễ hội Hằng Nga in năm 1997, đóng góp lớn ơng giới thiệu, sưu tầm biên dịch khúc Lượn Hai người Tày Cao Bằng Trong phần đầu sách, ông viết: “những khúc hát lễ hội hát hội gieo vào tâm hồn người dự hội tình cảm sáng, lành mạnh, niềm lạc quan tin tưởng để sau bắt tay vào vụ sản xuất”[1, Tr 14] Ngay năm tiếp theo, Tạp chí Văn hố dân gian giới thiệu Hội Lồng Tồng xã Yên Khánh Hạ, Lào Cai [29, Tr 27 - 33], Lê Hồng Lý Đến năm 2001 năm 2002 bạn đọc lại tiếp tục đón nhận viết Lễ hội Lồng Tồng người Tày [55, Tr 14 - 16], Lê Trung Vũ viết với đề tài nghiên cứu mang tên Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc [28], Hồng Lương viết Các tác giả tập trung bàn tới yếu tố tâm linh, tín ngưỡng hội xn cầu mùa Bên cạnh hát Lượn không quên nhắc đến nét đẹp riêng ngày hội: “Người ta hát Lượn để cầu mùa, cầu an, cầu phúc Lượn để giúp cho người ta thấy yêu đời yêu người hơn”[55, Tr 14 - 16] Tác giả Nguyễn Thị Yên năm 2003 cơng bố cơng trình: Lễ hội Nàng Hai người Tày Cao Bằng Có thể coi cơng trình nghiên cứu lớn lễ hội Cao Bằng Cùng với việc sưu tầm, biên dịch Lượn Hai, cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề nguồn gốc, đặc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn điểm, chất ý nghĩa tín ngưỡng, giá trị xã hội văn hóa, văn học lễ hội Khi bàn tới ngôn ngữ thơ Lượn Hai, nhà nghiên cứu khẳng định: ngôn ngữ thơ Lượn Hai trở thành “một kho từ vựng tiếng nói dân tộc Tày từ cổ đến kim, từ nguyên thuỷ đến có sáng tạo ” [60, Tr 130] Tạp chí Dân tộc học số năm 2005 có in viết Đặc trưng lễ hội truyền thống dân tộc Tày, Nùng Việt Bắc [46, Tr - 8.], Nguyễn Ngọc Thanh Bài viết đặc trưng lễ hội nhân dân Tày, Nùng hội xuân trị diễn gắn với việc sản xuất nơng nghiệp Gần nhất, nhà nghiên cứu Hồng Văn Páo từ góc độ nghiên cứu văn hoá - lịch sử giới thiệu cơng trình Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Lạng Sơn, (2009) Khi tìm hiểu hát Lượn gắn với nghi thức cầu mùa, tác giả nhận xét: “đó hình thức sinh hoạt tín ngưỡng mang đậm dấu ấn cư dân nông nghiệp, thể qua tín ngưỡng cầu thực, tín ngưỡng cầu mưa qua giá trị người nâng lên cao hơn, tính thân thiện, nhân văn, nhân cộng đồng phát huy mạnh mẽ ” [38, Tr 161] Qua việc tìm hiểu số tài liệu trên, khẳng định có nhiều cơng trình nghiên cứu với qui mơ lớn, nhỏ, nhiều góc độ khác hội cầu mùa người Tày nói chung hát Lượn lễ hội nói riêng Mỗi viết đóng góp q giá việc khẳng định, đề cao giá trị (văn hoá, lịch sử, nghệ thuật, văn học ) hình thức dân gian đặc sắc Qua đó, chúng tơi nhận thấy việc tìm hiểu giá trị văn học dân gian từ hát Lượn cầu mùa ngày hội xuân người Tày nói chung người Tày huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng nói riêng cịn đề tài mở hấp dẫn Tuy nhiên, nhận thấy cơng trình nghiên cứu nhà khoa học trước thực chứa đựng nhiều tiền đề, học quí báu cho người sau triển khai, thực đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn Cốc gặn cốc khuông Thâng mảu pây au tháp au tham DỊCH SANG TIẾNG KINH Chép lễ Chép lấy bó hương án Chép lấy vạn hương trầm Chép lấy rầm hương móc Chép lấy hương án bjoóc tin Chép lấy án hương sinh hấu hạ Chép lấy bát gạo cho binh mã then Chép lấy bát cơm loan Hai Há Biên lấy bến rế tác Chép lấy quạt rế đen Biên lấy giấy rế ráy Chép lấy mâm bánh quánh Chép lấy mâm xôi cẩm bảy màu Chép lấy dậu bánh phống thúc théc Chép lấy đồ chay thứ Chép lấy hoa bàn thờ mẹ Chép lấy hoa lấy nụ mời nàng Chép lấy hoa phặc phiền tháng ba Chép lấy hoa khảo quang tháng hai Hoa tứ q trần gian Hoa tứ q vàng rịng Cây hoa thơm tiên cảnh Chép lấy nụ hoa cút màu vàng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chép lấy gà vàng bên khe Chép lấy gà re ven suối Chép lấy công đẹp nơi biển xa Chép lấy mười hai gấm vóc Chép lấy mười hai bọc gấm thêu Cửa sau Mẹ đón lấy Cửa trước Mẹ nhận Đón lấy thứ q trần gian Đem mời Mẹ với mời Nàng Mời nàng thay quần áo đẹp Mời Nàng xem quần áo đẹp Mời mẹ xem quần áo xinh Mời mẹ mở hòm áo đẹp Mời mẹ mở hòm áo xinh Màn đẹp mẹ chê Áo đẹp nàng quở Quần áo đẹp vắt đầy vách Quần áo đẹp vắt đầy sào Quần áo đẹp vắt đầy vách không hết Quần áo xinh vắt đầt vách không Hai Há mời mẹ nàng thay áo đẹp Truyền mẹ nàng chọn áo đẹp Truyền mẹ nàng thay áo xinh Chân trái gió Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chân phải tựa mây Bước nhẹ Bước nước chảy Thoăn vào thay áo đẹp Rộn rã vào cửa tiên soạn sửa Áo đẹp mặc Áo xinh lấy Không phải mẹ nàng cấm mặc áo đỏ Người thường cấm mặc áo xanh áo vàng Nên Gường mặc áo đỏ Nên Sở mặc áo vàng Cấm trai mặc áo đen Cấm gái mặc áo màu chàm Mau thay quần áo soạn sửa lên tiến mẹ Đi đường quan Đi qua đến Nà Nuồm Đi qua nơi ngã ba ngã bảy Đi qua cánh đồng lớn Đi qua sông to Đi qua dãy núi có nghiến cổ thụ Đi qua vách núi có rầm xum xuê Hai nàng gió mây Ngựa không mệt mỏi Cờ bay không phai màu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đi khắp mường Đi phương nẻo Đi đến mường trời trọ Út Nọi đến nơi nghỉ ngơi Út Nọi đến nơi chờ đợi Hái nụ hái hoa cho mẹ Hạ giới người lại ầm ầm Rầm rầm kéo lên chợ Tam Quang Mời mẹ lại thêm mời nàng Về hội cầu mùa khao hoa khao nụ Hoa hái từ núi cao Mời sluông trở lên mường trời Lễ cầu mùa mời nàng mẹ Mời nàng xem trăm hoa trăm nụ Hoa hái từ Mường Luông Hoa hái từ Nà Chương, Nà Giảo Hoa hái từ dạo ngày mùa Hoa hái từ xưa gìn giữ Hoa hái từ vực thuồng luồng Hoa hái từ núi cao vực thẳm Nụ hái từ lúc tháng hai Hoa hái Lũng Vài, Lũng Phjẻc Hoa nayg thơm ngát mùi linh đan Hoa thơm dịu mùi bjoóc phón Hoa hoa phẳc phiền Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nở tháng giêng sắc màu rực rỡ Trăm hoa trăm nụ mời Nàng Hai Hôm ngày đẹp trời Hôm ngày đẹp tươi Hạ giới họ cầu mùa Khôi châu họ cầu vụ Vụ trước vụ sau Vụ sau vụ trước Bông lúa trùm bờ bờ Mẹ gà tha không Bông lúa lau Hạt lúa to bưởi Lúa tự lăn nhà Tìm nước thiêng tắm hoa tắm nụ Ngựa lên tới giếng tiên tắm hoa Ngựa tới ao vua tắm nụ Gọi hai nàng giếng tiên tắm hoa Gọi hai nàng giếng tiên tắm nụ Hoa đẹp tranh vẽ Mời mẹ mời nàng tắm nụ tắm hoa Hoa hái chốn Pựt Luông Hoa hái mường Tổng quảng Bông hoa hái từ nơi đỉnh núi Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tắm hoa tắm nụ cho thơm tho Để dâng lên mẹ nàng Mẹ nàng đội khăn đỏ thắm Mẹ nàng mặc áo đẹp thêu hoa Tay mẹ nàng đeo vàng bạc sáng chói Tay mẹ nàng cầm hoa đẹp nụ thơm Mời mẹ nàng xuống giếng tiên trông Mời mẹ nàng xuống ao thần ngắm Lấy nước linh đan tắm cho hoa, cho nụ thơm tho Nước ruộng không bốc Rêu xanh vượt lên gác Nhúc nhác vượt lên bờ Nước xanh biêng biếc Nước trải rộng mênh mơng Nước chảy quanh róc rách Nước mênh mơng góc bể chân trời Ba ngày nước chảy xi Bảy ngày nước chảy ngược Tìm dịng nước thần tắm nụ tắm hoa Tìm ao thần tắm hoa tắm nụ Út Nọi mau đón lấy Út Nọi mau rước Hãy mau đón lấy nụ lấy hoa Út hỡi! Cầu hai Mẹ cho mưa lớn Cầu hai mẹ cho tháng tư mưa thuận Cầu hai mẹ cho tháng năm gió hịa Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đừng để nhân gian chết khô Đừng cho nhân gian chết héo Lạy mẹ ban cho gióng lúa giống ngơ Lạy mẹ phát cho giống khoai giống sắn Một ngày lúa lên cao Hai ngày lúa lên vượt Lạy mẹ ban cho giống dâu tằm Tháng giêng tằm nở Tháng hai tằm lớn Tháng ba tư kén tằm vàng ươm Tháng năm kén tằm vàng rực rỡ Tháng sáu kéo tơ tằm dệt lụa May áo đẹp ban cho mẹ nàng Cầu mong mẹ giam lại giống sâu miệng đỏ Cầu mong mẹ giam lại giống sâu miệng đen Mẹ giam lại sâu bọ hại mùa màng Bọ rầy nhốt lồng rượi mẹ đan Bọ rầy nhốt ống tàn mẹ trát Trát trát lại Miết miết Miết khắp nẻo Miết khắp mường Trát bùn kỹ để mùa màng tươi tốt Không cho sâu bọ phá đồng lớn Không cho sâu bọ phá đồng sâu Cho lúa xanh tươi Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cho mầm khoai khỏe mạnh Không cho bọ cắn Khơng cho sâu chích mầm Gốc lúa gốc móc Bơng lúa bơng khng Đến mùa lấy lưỡi hái đem MỘT SỐ BÀI HÁT ỨNG TÁC TRONG LỄ HỘI NÀNG HAI Ở THẠCH AN – CAO BẰNG Hỏi Nàng Hai : Mẹ Hoa cho trần gian hỏi Lúa tốt không hay lại đói mùa? Sâu bọ hại hay lại sợ mất? Thác lũ hay chạy cao? Trâu bị đơng đúc gõ vang gầm sàn Gà lợn kêu bầy trẻ Hay dịch bệnh im tiếng kêu vang? Nắng cháy đồng hay đỏ cam rẫy? Gió đón địng hay lốc tố phong ba? Nàng hai bảo cho nhân gian biết! Nàng Hai đáp: Tôi người cung Hàm cung Quảng Tôi hậu duệ mẹ Hằng Nga Mẹ Hoa dặn mùa màng tươi tốt Nắng vàng, mưa bạc thoi rơi khung cửi Gió sương kim tuyến gắn khăn hồng Thóc vàng trời tháng tám Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Gia súc đầt đàn dịng chảy sơng Ngân Khắp hạ giới trẻ già thêm sức khỏe Gái mười ba, trai mười bảy bẻ gãy sừng trâu Trần gian cảm ơn: Lời tiên nữ ngào mật mía Lời tiên nữ tốt lành cọn đưa nước đồng Lời đẹp lấy áo chàm hứng Lời hay lấy vải hoa đựng Lời q lấy hịm vàng cất giữ Cảm ơn Mẹ Hoa ban phúc trần gian! Nàng Hai đáp: Người gian bụng khôn chim khách Người gian lời đẹp tựa chim cơng Tiếng nói sáng đêm trăng rằm Người sang đeo túi thơm bên Người khơn đeo túi hoa bên sườn Túi hoa đựng lời hay ý đẹp Túi hoa đựng điều mong đẹp đẽ Lịng người khơn đổi mười trâu khơng xứng Lịng người khơn đổi mười ruộng khơng xi Miệng người khơn nói hoa ngọc Câu hát lượn khiến ong say không thấy mật Tiếng hát then khiến chim chẳng biết bay Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIÊN NHIÊN, LÀNG BẢN VÀ SINH HOẠT, LỄ HỘI CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN – CAO BẰNG Hình ảnh 1: Suối hoa Hình ảnh 2: Cọn nước Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình ảnh 3: Ngày mùa ( Hình ảnh 1, 2, tác giả luận văn sưu tầm từ báo điện tử Cao Bằng) Hình ảnh 4: Nghệ nhân Nông Văn Lẩy Chu Lăng, xã Kim Đồng, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng thực nghi lễ nhà Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình ảnh 5: Mẻ Cốc thực nghi lễ nhà thầy Pửt Hình ảnh 6: Vật phẩm cúng tế lễ hội Nàng Hai Thạch An Cao Bằng Hình ảnh 7: Bàn thờ cúng Thổ cơng lễ hội Nàng Hai Thạch An – Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình ảnh 8: Hai nàng Gường Sở hát mời Mẹ Trăng xuống trần gian dự hội cầu mùa Hình ảnh 9: Các Mụ Nàng, Mụ Nọi lễ hội Nàng Hai Thạch An Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình ảnh 10: Các Mụ Nàng, Mụ Nọi lễ hội Nàng Hai Thạch An - Cao Bằng (Hình ảnh 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 anh Nơng Hải Hùng - Trưởng Phịng văn hoá huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng cung cấp.) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 04/05/2023, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan