HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI

5 0 0
HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1 Thực trạng bảo đảm và thực hiện quyền con người trong lĩnh vực dân sự trong giai đoạn hiện nay 1 1 Những thành tựu.

HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thực trạng bảo đảm thực quyền người lĩnh vực dân giai đoạn 1.1 Những thành tựu bật việc đảm bảo quyền người nước ta Từ đổi vào năm 1986, Với việc đặt người vào vị trí trung tâm sách, coi người vừa động lực, vừa mục tiêu công phát triển, đường lối đổi kể không tác động đến kinh tế, xã hội mà đồng thời chi phối mạnh mẽ nhận thức thực tế bảo đảm quyền người nước ta thời gian qua Về mặt nhận thức, với việc coi trọng vị vai trò người, vấn đề quyền người coi trọng đánh giá tương ứng Hiến pháp năm 1992 (Điều 50) lần đề cập đến thuật ngữ quyền người khẳng định: “ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” Cùng với khái niệm quyền người, khái niệm có liên quan khác quyền bình đẳng phụ nữ, quyền trẻ em… thức đề cập văn kiện Đảng văn pháp luật, pháp quy Nhà nước Điều tạo nên chuyển biến nhận thức: từ đồng cách ấu trĩ khái niệm quyền người, sản phẩm chủ nghĩa cá nhân thứ cơng cụ trị, mà lực tư chủ nghĩa phương Tây sử dụng để chống phá nước XHCN đến cách nhìn nhận khách quan hơn, coi nhân quyền sản phẩm chung, kết tinh văn minh nhân loại 1.1.1.Bảo đảm quyền dân nước ta trình đổi Việt Nam So với Hiến pháp năm 1959 1980, Hiến pháp năm 1992 xét lĩnh vực dân sự, trị có quyền quan trọng ban hành bổ sung thêm, bao gồm: quyền sở hữu tài sản (bao gồm tư liệu sản xuất); quyền tự kinh doanh; quyền nước từ nước nước theo luật định; quyền thông tin theo luật định; quyền bình đẳng tơn giáo; quyền khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Nhằm bảo đảm thực quyền dân sự, trị cơng dân, bên cạnh Hiến pháp năm 1992, tính giai đoạn 1996 -2001, Quốc hội thông qua 40 đạo luật, ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua 40 Pháp lệnh có liên quan đến vấn đề này, tiêu biểu Bộ Luật Hình sự; Bộ Luật Tố tụng hình sự; Bộ Luật Dân sự; Luật Hơn nhân Gia đình; Luật Quốc tịch Việt Nam; Luật Khiếu nại, tố cáo, Ở hiến pháp 2013, khắc phục nhầm lẫn quyền người quyền công dân, mở rộng thêm nội dung quyền, nhằm đảm bảo quyền lợi công dân Nội dung đảm bảo quyền dân – trị nước ta thể cách cụ thể: – Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật cơng dân: Bình đẳng bầu cử, ứng cử, tự ứng cử; bình đẳng quan hệ thành viên gia đình nhiều dạng quan hệ dân khác, đặc biệt bình đẳng hoạt động sản xuất – kinh doanh; bình đẳng lĩnh vực văn hóa – giáo dục, khoa học – cơng nghệ quyền học tập công dân, quyền nghiên cứu, sáng tạo, chuyển giao, chuyển nhượng kết nghiên cứu công dân – Bảo đảm số quyền dân sự, trị khác: Quyền tự ngôn luận, quyền tự lập hội, hội họp, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo… 1.1.2.Bảo đảm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Nhằm bảo đảm thực quyền kinh tế, xã hội, văn hóa nhân dân giai đoạn mới, từ năm 1986 đến nay, bên cạnh Hiến pháp năm 1992, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng, kể Bộ Luật Dân (1995), Bộ Luật Lao động (1994), Luật Giáo dục (1998), Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (1991), Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1991), Pháp lệnh người tàn tật (1998)… Nội dung bảo đảm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa cụ thể quyền tiêu biểu nhất: – Bảo đảm quyền làm việc: nước ta, quyền làm việc ghi nhận Hiến pháp Hiến pháp năm 1992 quy định: “Lao động quyền nghĩa vụ cơng dân Nhà nước xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động” (Điều 55) – Bảo đảm quyền tiếp cận với giáo dục: Ngay từ giành độc lập, Nhà nước ta quan tâm đến quyền tiếp cận với giáo dục nhân dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Đảng đề năm 1991 xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Quan điểm thể chế hóa Điều 35 Hiến pháp năm 1992: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, ngồi cịn cho đời luật giáo dục ( năm 1998) – Bảo đảm quyền chăm sóc y tế: Từ đổi đến nay, giống lĩnh vực kinh tế, xã hội khác, có chuyển đổi hướng tiếp cận việc bảo đảm quyền chăm sóc y tế từ chế độ bao cấp hồn tồn Nhà nước sang hình thức Nhà nước nhân dân làm, đa dạng hóa loại hình dịch vụ y tế, thực chế độ BHYT, tạo điều kiện để người dân chăm sóc sức khỏe – Quyền bảo đảm xã hội: Từ đổi mới, Đảng Nhà nước chủ trương đổi sách bảo đảm xã hội theo hướng người lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có nghĩa vụ đóng góp BHXH, tách quỹ BHXH với cơng nhân, viên chức nhà nước người làm công ăn lương khỏi ngân sách theo hướng xã hội hóa cơng tác BHXH Thành công bật việc thực quyền bảo đảm xã hội nước ta từ đổi đến việc thực sách xóa đói, giảm nghèo – chủ trường sách lớn Đảng, Nhà nước ta coi Chương trình xóa đói giảm nghèo bảy chương trình mục tiêu quốc gia có ưu tiên đặc biệt nguồn nhân lực, vật lực cho chương trình 1.2.Những hạn chế việc thực quyền người nước ta Mặc dù bản, pháp luật nước ta không mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền việc bảo đảm quyền người thực tế phù hợp, chí mức tiến bộ, so với thông lệ quốc tế; nhiên, việc bảo đảm quyền người nước ta số vấn đề tồn định – Về nhận thức cán bộ, công chức: Thực tế cho thấy, hiểu biết nhân quyền nước ta cịn nhiều hạn chế, dẫn đến có hành động cố ý vô ý vi phạm quyền hợp pháp công dân, đặc biệt số quan công quyền số quan tư pháp Sự hạn chế có nguyên nhân từ công tác tuyên truyền, giáo dục nhân quyền – Cơ chế bảo đảm nhân quyền chưa hiệu quả: Hiện nay, nước ta chưa có quan chuyên trách vấn đề thúc đẩy bảo vệ nhân quyền; chưa có quy chế chặt chẽ việc xử lý tố cáo vi phạm nhân quyền – Sự thiếu hụt nguồn vật chất bảo đảm: Mặc dù đòi hỏi mức độ khác nhau, song việc bảo đảm quyền người tách rời điều kiện vật chất Do khó khăn kinh tế, nước ta cịn thiếu điều kiện để chăm sóc, giải việc làm cho đối tượng: người bị nhiễm HIV/AIDS, người làm mại dâm, người vi phạm pháp luật sau mãn hạn tù… Một số phương hướng hoàn thiện chế định quyền người lĩnh vực dân giai đoạn 2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người, quyền công dân Cần tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người dân sự, trị; quyền kinh tế, xã hội văn hóa; quyền nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội quyền trẻ em, quyền phụ nữ; quyền cơng dân cao tuổi…Ngồi ra, quy phạm pháp luật quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cần chế định thêm, cụ thể rõ ràng Hiến pháp Đồng thời, từ chủ nghĩa nhân văn, “uống nước nhớ nguồn”, sớm hoàn thiện nâng lên thành luật định bảo đảm quyền lợi gia đình cách mạng người có cơng với đất nước trước biến đổi sâu sắc bối cảnh xã hội tác động tiêu cực kinh tế thị trường 2.2.Xây dựng chế độ trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát bảo đảm nhân dân tham gia công việc nhà nước Trước mắt thời gian tới cán bộ, công chức nhà nước mối quan hệ với nhân dân (quan hệ cá nhân Nhà nước) đòi hỏi xây dựng chế độ trách nhiệm bảo đảm cán bộ, cơng chức nhà nước phát huy hết lực cá nhân; đồng thời, xác định cụ thể trách nhiệm cá nhân cán bộ, cơng chức nhà nước q trình thực thi cơng vụ, giảm thiểu nguy xâm phạm quyền cơng dân.Để làm điều phải tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhân quyền, dân quyền đến tất người Đồng thời, trách nhiệm Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực quyền người; công dân phải làm tròn nghĩa vụ phát sinh từ việc hưởng thụ quyền Hiến pháp pháp luật quy định Phát huy tính chủ động tích cực nhân dân bao gồm việc nhân dân tham gia vào hoạt động nhà nước, cán cơng chức 2.3 Xóa đói, giảm nghèo, thực công xã hội, giảm phân hóa giàu nghèo, tảng cho phát triển bền vững Bảo đảm thực quyền người nhà nước pháp quyền XHCN tự thân đòi hỏi nghèo đói phải giải bản, phải đảm bảo nguồn vật chất bảo đảm Điều cho thấy, bảo đảm quyền kinh tế cho người, quyền bình đẳng lĩnh vực kinh tế, địi hỏi chiến lược xóa đói, giảm nghèo Để thực điều đó, vấn đề quan trọng Nhà nước với vai trị điều tiết vĩ mơ, quản lý kinh tế, dùng công cụ, sức mạnh thơng qua sách thuế, thực việc điều tiết, phân phối lợi ích bảo đảm phúc lợi xã hội, trọng đến đối tượng hưởng sách xã hội, đến vùng sâu, vùng xa; đồng thời, có chiến lược phát triển kinh tế vùng miền, bảo đảm vùng sâu, vùng xa dần tiến kịp với thành phố, đô thị…

Ngày đăng: 02/05/2023, 00:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan