BT nhóm HP Những điểm mới về quyền con người trong lĩnh vực dân sự theo Hiến pháp 2013

8 1 0
BT nhóm HP Những điểm mới về quyền con người trong lĩnh vực dân sự theo Hiến pháp 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, ở đó có chiến thắng, có hi sinh, có những niềm tự hào còn vang vọng mãi với thời gian Nhưng có lẽ không ai có thể phủ nhận r.

A MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, có chiến thắng, có hi sinh, có niềm tự hào cịn vang vọng với thời gian Nhưng có lẽ khơng phủ nhận rằng, Lịch sử Việt Nam một lịch sử đẫm máu, nước mắt mồ hôi dân tộc Chúng ta phải trải qua, hứng chịu 1000 năm đô hộ từ giặc ngoại xâm Từ Thực dân Pháp, đến Đế Quốc Mĩ Phát xít Nhật, Ngồi mục đích cướp đoạt chủ quyền quốc gia, khơng ngừng muốn bóc lột cải, vật chất, sức lao động, các lực muốn tước quyền người người dân Việt Nam, biến thành nô lệ phục vụ cho chúng Nhưng chưa một lần nhân dân ta từ bỏ; bao lần đất nước lâm nguy nhiêu lần dân đất Việt đứng lên đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, địi lại quyền lợi thân với ước mơ, khao khát tự do, hạnh phúc Ngày nay, điều kiện sống ngày phát triển, mong muốn khơng cịn riêng ai; mà nâng lên thành nhu cầu, điều kiện tối thiểu cần đáp ứng cho c̣c sống thường ngày xã hợi Vì vậy, việc “quyền người” phải thừa nhận, bảo vệ nhà nước, pháp luật đáng cấp thiết Và hiến pháp năm 2013 ghi nhận, khẳng đinh “quyền người” xác lập nên các thiết chế, các điều kiện để đảm bảo, bảo vệ “quyền người”; định hướng cho việc thực rộng rãi chúng cuộc sống Trong lần sửa đổi này, “quyền người” một điểm sáng, thu hút nhiều quan tâm không chỉ dư luận nước mà quốc tế chỉ đến Hiến pháp 2013 “quyền người” tách riêng khỏi “quyền cơng dân”.Tóm lại, quyền người lĩnh vực dân hiến pháp 2013 có điểm sáng thu hút đến vậy? B NỘI DUNG Những vấn đề lí luận bản/ Những vấn đề chung quyền người lĩnh vực dân Có nhiều định nghĩa khác quyền người (human rights), theo Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc thì: ʺQuyền người bảo đảm pháp lý phở quát (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ các cá nhân nhóm chống lại hành động (actions) bỏ mặc (omissions) làm tổn hại đến nhân phẩm, phép (entitlements) tự (fundamental freedoms) ngườiʺ1 Bên cạnh đó, quyền người cịn định nghĩa một cách khái quát quyền bẩm sinh, vốn có người mà khơng hưởng sống một người2 Dù định nghĩa các chuyên gia, quan nghiên cứu nêu khơng hồn tồn giống nhau, xét chung, quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia các thỏa thuận pháp lý quốc tế Dựa tiêu chí khác nhau, chia quyền người thành nhóm/dạng khác Cụ thể, xét lĩnh vực điều chỉnh, phân thành nhóm quyền trị, dân nhóm quyền kinh tế, xã hợi, văn hóa Quyền dân sự, trị, theo “Tuyên ngôn giới quyền người, năm 1948” Liên hợp quốc, xem giá trị tất người mà các nhà nước phải tơn trọng, bảo vệ Theo đó, Quyền dân quyền gắn liền với cá nhân chuyển giao cho người khác, như: Quyền sống, quyền tự an ninh cá nhân; Quyền không bị bắt làm nô lệ; Quyền không bị tra tấn, quyền đối xử nhân đạo; Quyền tự lại cư trú; Quyền có quốc tịch; Quyền kết xây dựng gia đình; Quyền sở hữu tài sản riêng… Ở Việt Nam, cuộc cách mạng nhân dân ta Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo theo trào lưu chung văn minh nhân loại: giành giữ vững độc lập dân tợc, thống đất nước, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia; xây dựng phát triển chế đợ dân chủ, cợng hịa thể chế nhà nước pháp quyền nhân dân, phù hợp với giai đoạn cách mạng Đến nay, chế độ xã hội ta United Nations, Human Rights: Questions and Answers, New York and Geneva, 2006, tr.4 Như Trung tâm nghiên cứu quyền người - Các văn kiện quốc tế quyền người, H 2002, tr 28 - 32 chế độ XHCN; thể chế nhà nước Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Là chế đợ người, tơn trọng quyền người, năm 1957, Nhà nước ta tự nguyện gia nhập nhiều công ước Luật Nhân đạo quốc tế (về nội dung mang tính nhân quyền), như: Cơng ước Giơ-ne-vơ bảo vệ thường dân chiến tranh, Công ước Giơ-ne-vơ đối xử với tù nhân chiến tranh4… Năm 1982, Nhà nước ta gia nhập hai công ước quốc tế quyền người là: Công ước quốc tế các quyền DS,CT, năm 1966 Công ước quốc tế các quyền kinh tế, xã hợi văn hóa, năm 1966 2.Nợi dung quyền người lĩnh vực dân theo Hiến pháp 2013 2.1 Khái quát phát triển quyền người lĩnh vực dân qua các Hiến pháp - Tư tưởng ghi nhận bảo vệ quyền người nói chung, quyền người lĩnh vực nói riêng xuyên suốt quá trình lập hiến nước Việt Nam thể một cách rõ ràng thành chương, điều, khoản qua các Hiến pháp - Hiến pháp năm 1946 quy định mục B chương II nghĩa vụ quyền lợi công dân Tuy nhiên hiến pháp có đề cập tới đối tượng “ Việt kiều”mà sau tiếp tục phát triển lên thành “ Người ngoại quốc”, “ Người nước ngoài”, “ cơng dân nước ngồi”, các hiến pháp sau - Hiến pháp năm 1959, 1980 tiếp tục kế thừa Hiến pháp năm 1946 -Hiến pháp năm 1992 lần đầu tiên đề cập tới “ quyền người”, nhiên điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy định :” Ở nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam, các quyền người lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hợi tôn trọng, thể các quyền công dân quy định Hiến pháp luật” - Hiến pháp 2013 thể ưu việt hẳn ghi nhận rõ ràng chương II “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Các ghi nhận Hiến pháp quyền người lĩnh vực dân mở rộng quy mô chi tiết nội dung quyền tự lại, cư trú; bảo vệ đời tư; bình đẳng trước pháp luật; tự kết hôn; 2.2 Nội dung quyền người lĩnh vực dân theo Hiến pháp 2013 ( quyền sở hữu, hôn nhân, tự ngôn luận, ) Sđd, tr 650 Quyền người lĩnh vực dân theo Hiến pháp 2013 quy định cụ thể sau: Thứ nhất, quyền sống Quyền quy định Điều 19, Hiến pháp năm 2013: "Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật” Thứ hai, quyền khơng bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Điều 16 quy định: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” Qu ̀n khơng bị phân biệt đối xử quyền người khơng có bất kỳ phân biệt đối xử chủng tợc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, ng̀n gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân hay các địa vị khác Quyền thừa nhận bình đẳng trước pháp luật nhấn mạnh người bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ mợt cách bình đẳng mà khơng có bất kỳ phân biệt nào; Mọi người có quyền các tịa án quốc gia có thẩm quyền bảo vệ các biện pháp hữu hiệu để chống lại hành vi vi phạm các quyền họ mà hiến pháp hay luật pháp quy định Thứ ba, quyền tự an ninh cá nhân; quyền tự thể cá nhân Điều 20quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam giữ người luật định Mọi người có quyền hiến mơ, bợ phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đờng ý người thử nghiệm.” Thứ ba, quyền bảo vệ đời tư Điều 21 quy định :“Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín các hình thức trao đởi thơng tin khác.” Như vậy, điều 20 21 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín các hình thức trao đởi thông tin riêng tư khác người bảo vệ (Với các nợi dung đó, Hiến pháp mở rộng chủ thể nội dung quyền bảo vệ đời tư so với Điều 73 Hiến pháp năm 1992 - chỉ quy định quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín) Thứ tư, quyền bảo đảm cư trú Điều 22quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác khơng người đờng ý.” Thứ năm, quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Điều 24 quy định: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo một tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật.” Thứ sáu, quyền khiếu nại, tố cáo Điều 30 quy định: “ Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tở chức, cá nhan có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân.” Thứ bảy, vềquyền sở hữu thừa kế Điều 32 quy định “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần góp vốn doanh nghiệp các tở chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo vệ” Thứ tám, quyền tự kinh doanh Điều 33 quy định “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm Thứ chín, quyền nhân Điều 36 quy định “Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau.” Thứ mười, quyền nghiên cứu sáng tạo Điều 40 quy định: “Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học cơng nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ các hoạt đợng đó.” Như vậy, quyền người lĩnh vực dân Hiến pháp trọng ghi nhận một số lĩnh vực cụ thể trình bày trên, ngồi quy định lại cụ thể hoá, chi tiết hoá một số đạo luật chuyên ngành Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình 2.3 Những điểm quyền người lĩnh vực dân theo Hiến pháp 2013 Quyền người lĩnh vực dân sửa đổi, bổ sung ngày hoàn thiện các Hiến pháp Việt Nam Đặc biệt, Hiến pháp Việt Nam 2013 Hiến pháp tiến bợ nhất, hồn chỉnh quyền người lĩnh vực dân “Hiến pháp 2013 toát lên một tinh thần bảo vệ quyền người lĩnh vực dân Tinh thần chưa có các Hiến pháp trước đây.” Quyền người lĩnh vực dân theo Hiến pháp 2013 có thay đởi sau đây: Về cấu, việc xây dựng mơ hình cấu Hiến pháp nói chung quyền người lĩnh vực dân nói riêng dựa vào các sau đây: thứ nhất, mục tiêu, sứ mệnh Hiến pháp , thứ hai,vị trí tầm quan trọng vấn đề quyền người lĩnh vực dân sự, thứ ba, cam kết quốc tế Việt Nam tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người lĩnh vực dân sự, thứ tư, cách thức ghi nhận quyền người lĩnh vực dân theo Hiến pháp các quốc gia giới, thứ năm, kinh nghiệm lập hiến Việt Nam quy định quyền người lĩnh vực dân Về cách thức,Hiến pháp 2013 có điểm cách thức ghi nhận quyền người lĩnh vực dân +Quyền người lĩnh vực dân nằm chương quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đặt trang trọng Chương II sau Chương I- Chế đợ trị Hiến pháp 2013 Điều thể hiện, quyền người trọng nâng tầm so với Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đặt chương V + Hiến pháp 2013 viết theo cách : Mọi người có quyền,Khơng …Các Hiến pháp trước chỉ ghi Cơng dân có quyền,… Như quyền người lĩnh vực dân mở rợng đối tượng điều chỉnh quyền người có nợi hàm rợng quyền cơng dân, không nên đồng quyền người với quyền công dân Về nội dung, Hiến pháp 2013 ghi nhận một số quyền người lĩnh dân mới, củng cố, bổ sung nội dung nhiều điều quy định quyền người lĩnh dân so với Hiến pháp 1992 +Hiến pháp 2013 ghi nhận một số quyền người lĩnh dân Đó các quyền: Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hợ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật (Điều 19).Quyền sống quyền người ghi nhận Điều Tun ngơn tồn giới quyền người, điều Công ước quốc tế các quyền dân sự, trị năm 1966 Đánh giá:Việc ghi nhận quyền sống hoàn toàn phù hợp với Công ước quốc tế các quyền dân sự, trị mà Việt Nam tham gia, thể nhận thức ngày rõ vấn đề quyền người lĩnh vực dân khẳng định cam kết mạnh mẽ Việt Nam việc thực quyền người lĩnh vực dân Đờng thời, phù hợp với xu thế giới việc ghi nhận Hiến pháp các quyền người + Hiến pháp 2013 sửa đổi, bố sung nội dung nhiều điều quy định quyền người lĩnh vực dân so với Hiến pháp 1992 Cụ thể là: Điều 20 sửa đổi, bổ sung Điều 71 Hiến pháp năm 1992:Quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự,nhân phẩm; Quyền hiến mô, bộ phận thể Điều 21 sửa đổi, bổ sung Điều 73 Hiến pháp năm 1992:Quy ền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư; Quyền bảo vệ danh dự, uy tín Điều 24 sửa đởi, bở sung Điều 70 Hiến pháp năm 1992: Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; Quyền bình đẳng tơn giáo Điều 32 sửa đởi, bở sung Điều 58(và điều 23) Hiến pháp năm 1992: Quyền sở hữu tư nhân; Quyền thừa kế Điều 36 sửa đổi, bổ sung Điều 64 Hiến pháp năm 1992 theo hướng quy định ngắn gọn hơn, thể rõ tính pháp lý quyền kết hơn, ly hơn; Ngun tắc nhân; Chính sách nhân gia đình; Quyền lợi người mẹ trẻ em Điều 38 sửa đổi, bổ sung Điều 39, Điều 61 Hiến pháp năm 1992:Quyền nghĩa vụ lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Đánh giá: Hiến pháp 2013 sửa đổi, bổ sung các quyền người dân theo hướng ghi nhận, mở rộng Với sửa đổi, bổ sung này, Hiến pháp nước ta ngày tiếp cận đáp ứng tốt các tiêu chuẩn pháp luật quốc tế quyền người

Ngày đăng: 02/05/2023, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan