tiểu luận xã hội học

17 1 0
tiểu luận xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 1.1 Thực trạng tác động dịch covid-19 đến tình hình lao động, việc làm Việt Nam quý I năm 2021 1.2 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự lây lan Covid-19 lan mạnh mẽ tồn giới Nó khiến nhiều quốc gia phải áp dụng biện pháp cách ly đặc biệt, kiện lớn phải hủy hỗn nhân viên số cơng ty lớn phải làm việc nhà Tuy nhiên, người hiểu đại dịch có nghĩa lại công bố Covid-19 đại dịch Theo Elle Foxman - nhà nghiên cứu bệnh học lâm sàng đại dịch hiểu theo cách đơn giản 'sự lây lan bệnh mới' Hiện WHO Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) có định nghĩa khác đại dịch, tựu chung lại ý giống WHo cho đại dịch 'một bệnh dịch xảy toàn giới khu vực rộng, vượt qua ranh giới quốc tế ảnh hưởng đến lượng lớn người dân' Trong đó, CDC định nghĩa đại dịch 'một dịch bệnh lan rộng số quốc gia lục địa, thưởng ảnh hưởng đến số lượng lớn người dân' Đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng trầm trọng đến tất khía cạnh đời sống kinh tế xã hội tất quốc gia giới theo cách thức mà chưa biết đến, chưa có tiền lệ Kể từ ca nhiễm COVID-19 ghi nhận Việt Nam vào ngày 23/01/2020, Chính phủ Việt Nam gia tăng nỗ lực khống chế lây lan vi-rút chữa trị cho người nhiễm bệnh Nhằm ngăn chặn dịch bệnh bùng phát, Chính phủ đưa quy định hạn chế di chuyển, đóng cửa trường học tạm dừng sở dịch vụ không thiết yếu, đồng thời thực chế độ cách ly giãn cách xã hội Từ ngày 23/04, số biện pháp giãn cách xã hội nới lỏng, nhiều ca mắc phát dự tính có sóng dịch bệnh Trong bối cảnh này, nhiều người, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương, tiếp tục bị ảnh hưởng vô số tác động dài hạn tiềm ẩn đại dịch Báo cáo đánh giá “Tác động kinh tế - xã hội đại dịch Covid-19 hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương Việt Nam - Phân tích có tính tới yếu tố giới” - UNDP, UNWOMEN Trung tâm Phân tích dự báo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) thực Đánh giá khảo sát 900 hộ gia đình 900 đơn vị sản xuất kinh doanh dễ bị tổn thương (bao gồm hộ kinh doanh doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ vừa) 58/63 tỉnh, thành phố Việt Nam Kết cho thấy, dịch Covid-19 có ảnh hưởng khác biệt đến hộ gia đình dễ bị tổn thương, đặc biệt hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình có lao động phi thức người nhập cư, dẫn tới gia tăng cao tình trạng nghèo tạm thời thu nhập, đặc biệt nhóm hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Thu nhập hộ gia đình giảm sâu dịch Covid-19 ghi nhận vào tháng 4/2020, 29,7% so với tháng 12/2019 Con số sang tháng 5/2020 51,1% Đại dịch làm giảm đáng kể doanh thu hộ kinh doanh doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ vừa Thực tế buộc hầu hết nhóm phải cắt giảm hoạt động kinh doanh, giảm số lượng người lao động, sụt giảm nghiêm trọng nhu cầu đầu gián đoạn cung ứng đầu vào Huyện Khoái Châu huyện có tổng số diện tích theo km2 trồng chuối nhiều tỉnh Hưng Yên với 600 hécta, tập trung xã: Tứ Dân, Đông Kết, Đại Tập, Tân Châu, Chí Tân, Hàm Tử, Dạ Trạch, Bình Kiều Theo bà nông dân trồng chuối cho biết, năm sào chuối tiêu hồng bỏ vốn cơng chăm sóc khoảng 1,5 triệu đồng, cho thu lãi khoảng 10 triệu đồng, tính hécta thu lãi từ 250 đến 280 triệu đồng Theo đó, đầu chuối tiêu hồng ổn định Đến thời vụ thu hoạch thương lái thu mua tận nơi với giá ổn định từ 100 đến 120 nghìn đồng/1buồng tươi Chuối tiêu thụ khắp tỉnh thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh xuất sang Trung Quốc Từ hiệu lợi cao chuối tiêu hồng, quy hoạch phát triển nâng cao hiệu kinh tế vùng bãi đến năm 2015, loại ăn coi trồng chủ lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hưng Yên triển khai đề tài xây dựng mơ hình trồng, thâm canh chuối tây chuối tiêu hồng; tập huấn kỹ thuật trồng thâm canh chuối cho 400 hộ nông dân trồng chuối xã vùng bãi huyện Khối Châu; áp dụng trồng giống ni cấy mô sinh trưởng mạnh, phát triển, mạnh độ đồng cao Phát triển nghề bện quại xã Tân Châu (Khoái châu - Hưng Yên), nhiều người cao tuổi làng nhớ từ ngày bé thấy nhiều hộ dân xóm làm nghề Nghề bện quại thu nhập cho gia đình Từ ngày - 9/5/2021, huyện Khoái Châu thị xã Mỹ Hào ghi nhận 14 trường hợp nhiễm COVID-19 nước liên quan đến Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương sở Tại địa phương phong tỏa địa bàn xảy dịch, huyện Khối Châu có cụm dân cư gồm: Thôn Tử Lý, xã Đông Ninh thôn Mãn Hịa, xã Tân Châu Thị xã Mỹ Hào có cụm dân cư là: Tổ dân phố Nguyễn Xá, phường Nhân Hịa; tổ dân phố Nghĩa Lộ, phường Phùng Chí Kiên; tổ dân phố Trại, phường Dị Sử; thôn Tiên Xá 1, xã Cẩm Xá Hiện nay, thị xã Mỹ Hào huyện Khoái Châu thực cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 Thủ tướng Chính phủ từ ngày 10/5, giải pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 Toàn thị xã Mỹ Hào xã thuộc huyện Khối Châu gồm: Đơng Ninh, Tân Châu, Tứ Dân, Đại Tập, Đơng Kết, áp dụng giải pháp trên.[4] Tình hình dịch bệnh kéo dài, kéo theo Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi tháng đầu năm 2020 2,58%, tăng 1,06 điểm phần trăm so với kỳ năm trước, thiếu việc làm khu vực nơng thơn tăng 1,2 điểm phần trăm Thu nhập bình quân tháng từ cơng việc lao động có việc làm tháng đầu năm 2020 đạt 5,5 triệu đồng, giảm 106 nghìn đồng so với kỳ năm trước Thu nhập bình quân lao động nam cao lao động nữ 1,4 lần (tương ứng 6,4 triệu đồng 4,5 triệu đồng); thu nhập bình quân lao động khu vực thành thị cao lao động khu vực nông thôn 1,5 lần (tương ứng 7,2 triệu đồng 4,7 triệu đồng) Thu nhập bình quân tháng lao động làm công hưởng lương tháng đầu năm 2020 6,7 triệu đồng, giảm 11 nghìn đồng so với kỳ năm trước Số người thất nghiệp độ tuổi lao động tháng đầu năm 2020 gần 1,2 triệu người, tăng 123,9 nghìn người so với kỳ năm trước.[2] Xuất phát từ tác động đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đời sống kinh tế xã hội tất quốc gia giới ảnh hưởng dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm nhiều hộ gia đình nay, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm gia đình nơng thơn (Nghiên cứu trường hợp tại, xã Tân Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên” để thực làm tiểu luận cho môn Xã hội học đại cương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận tình hình dịch COVID-19 nay, luận văn phân tích thực trạng tình hình lao động kết luận, đề xuất giải pháp nhằm cải thiện Nhà nước để hỗ trợ việc làm gia đình nơng thơn thời gian tới Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm gia đình nông thôn (Nghiên cứu trường hợp tại, xã Tân Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên” 3.2 Khách thể nghiên cứu Người dân độ tuổi lao động xã Tân Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Nam giới có độ tuổi từ 15 tuổi đến 62 tuổi, nữ từ 15 tuổi đến 60 tuổi tuổi 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Xã Tân Châu, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp chọn mẫu Để chọn mẫu tham gia vào nghiên cứu, đề tài lựa chọn bước chọn mẫu sau: Bước 1: Lựa chọn địa điểm tham gia vào nghiên cứu Xã Tân Châu bao gồm thôn: Hợp Hòa, Mãn Hòa, Hồng Châu, Kiến Châu Dựa mục đích nghiên cứu, tác giả lựa chọn khảo sát thơn Hợp Hịa, Mãn Hịa, Hồng Châu, Kiến Châu - đại diện cho khu vực Nông thôn tham gia vào nghiên cứu với tổng số phiếu điều tra 200 phiếu Bước 2: Lập danh sách thôn địa bàn tiến hành khảo sát Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản tham gia nghiên cứu Mỗi thôn lựa chọn 50 mẫu nghiên cứu Bước 3: Chọn người tham gia nghiên cứu thôn chọn, lập toàn danh sách người dân độ tuổi lao động nam từ 15 tuổi đến 62 tuổi, nữ từ 15 tuổi đến 60 tuổi tuổi thôn, tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống theo bước nhảy k (k = tổng số người dân thôn/50) 4.2 Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp đề tài thu thập thơng qua tổng hợp tài liệu thơng tin có liên quan từ cơng trình nghiên cứu khoa học, giáo trình, báo cáo bộ, ban, ngành báo cáo địa phương việc tình hình lao động, việc làm gia đình xã Tân Châu - Thu thập thông tin sơ cấp: + Điều tra bảng hỏi: Điều tra 200 người dân phương pháp bảng hỏi anket, đề tài lựa chọn tỷ lệ khảo sát cân đối 100 nam 100 nữ, nhằm thu thập thông tin ảnh hưởng dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm gia đình nơng thơn + Phỏng vấn sâu: Để có thơng tin định tính nhằm lý giải, bổ sung cho số kết định lượng, đề tài tiến hành vấn sâu 10 người dân số lượng nam 5, nữ thôn địa bàn khảo sát 4.3 Phương pháp xử lý số liệu Để xử lý liệu thu từ trình khảo sát, đề tài sử dụng phần mềm thống kê chuyên ngành SPSS 20.0 NỘI DUNG TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 1.1 Thực trạng tác động dịch covid-19 đến tình hình lao động, việc làm Việt Nam quý I năm 2021 Năm 2021, dựa khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế ILO, Tổng cục Thống kê tổ chức thu thập tính tốn tiêu thống kê lao động việc làm áp dụng Khung khái niệm quốc gia thống sử dụng Hội nghị quốc tế thống kê lao động việc làm lần thứ 19 tổ chức vào tháng 10 năm 2013 Geneva, Thụy Sĩ Khung khái niệm có tên gọi chung tiêu chuẩn ICLS 19 ban hành để thay tiêu chuẩn ICLS 13, năm 1982 Tiêu chuẩn ICLS 19 đời thay tiêu chuẩn ICLS 13 bối cảnh tốc độ khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, kinh tế hầu hết quốc gia giới chuyển mạnh sang kinh tế thị trường đại với tình trạng phụ thuộc vào sản phẩm tự cung tự cấp không đáng kể Theo tiêu chuẩn ICLS 19, người làm việc với mục đích sản xuất sản phẩm tự cung tự cấp khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản khơng xác định người có việc làm quy định trước tiêu chuẩn ICLS 13 Tiêu chuẩn ICLS 19 khuyến nghị sử dụng chung toàn giới với mục tiêu đảm bảo tính so sánh kinh tế thị trường có trình độ phát triển khác tất quốc gia Từ quý I năm 2021, Tổng cục Thống kê thức cơng bố tiêu thống kê lao động việc làm dựa theo tiêu chuẩn ICLS 19 Hơn nữa, để đánh giá đầy đủ biến động thị trường lao động qua thời gian, Tổng cục Thống kê đồng thời tính tốn công bố lại tiêu thống kê lao động việc làm theo tiêu chuẩn ICLS 19 quý từ năm 2019 đến làm so sánh Các thông tin người lao động làm công việc tự sản tự tiêu khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản ghi nhận công bố báo cáo tác động dịch covid-19 đến tình hình lao động, việc làm Việt Nam quý I năm 2021 này: 1.1.1 Bối cảnh kinh tế giới nước Bức tranh kinh tế toàn cầu trải qua năm đầy biến động với “gam màu tối” chủ đạo ảnh hưởng trầm trọng dịch Covid-19 Tháng 12 năm 2020, vắc – xin ngừa dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đời giúp kiểm sốt đại dịch khơi phục hoạt động kinh tế Kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi đáng kể Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2021, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế giới đạt mức 4% tăng trưởng Việt Nam, số quốc gia có tăng trưởng dương năm 2020, dự kiến đạt 6,8% Trong lĩnh vực lao động việc làm, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nhận định thị trường lao động việc làm bắt đầu xuất dấu hiệu phục hồi sau gián đoạn chưa có đại dịch Covid-19 gây năm 2020 Tuy nhiên, tác động tiêu cực đại dịch tiếp diễn Báo cáo tác động Covid-19 tổ chức đưa số liệu cho thấy số làm việc toàn cầu năm 2020 sụt giảm 8,8% so với quý năm 2019 Mức độ sụt giảm bao gồm số làm việc bị giảm người có việc làm người bị việc Đáng lưu ý, khoảng 71% số người bị việc (tương đương 81 triệu người) định rời bỏ thị trường lao động thay tìm công việc khác trở thành người thất nghiệp Những thiệt hại vô lớn khiến thu nhập từ lao động toàn cầu giảm 8,3%, tương đương với 3,7 nghìn tỷ la Mỹ hay 4,4% tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu Ở nước, dịch Covid-19 bùng phát số địa phương vào ngày giáp Tết Nguyên đán năm tác động đến tình hình lao động, việc làm nước ảnh hưởng đến đà khôi phục việc làm cải thiện thu nhập người lao động quý I Kết điều tra lao động việc làm quý I năm 2021 ghi nhận số người tham gia thị trường lao động giảm so với quý trước kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức lao động thiếu việc làm tăng so với quý trước kỳ năm trước Thu nhập người lao động tăng tốc độ tăng thấp nhiều so với kỳ trước có dịch 1.1.2 Tác động dịch Covid-19 đến tình hình lao động việc làm Hiện nay, nước 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Mặc dù nỗ lực khơi phục kinh tế đơi với phịng chống dịch phần cải thiện gam màu xám tình hình lao động việc làm nước, quý I năm 2021, nước 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 nam giới chiếm 51,0% số người độ tuổi từ 25 đến 54 chiếm gần hai phần ba Trong tổng số 9,1 triệu người bị tác động tiêu cực đại dịch Covid19, có 540 nghìn người bị việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người cho biết họ bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên 6,5 triệu lao động báo cáo họ bị giảm thu nhập Lao động khu vực thành thị chịu tác động nhiều khu vực nông thôn với 15,6% lao động khu vực thành thị bị ảnh hưởng, số nơng thơn 10,4% Nhóm lao động thất nghiệp chịu tác động mạnh mẽ 36,3% số họ chịu ảnh hưởng tiêu cực, tiếp lao động có việc làm (15,5%), có 4,3% lao động khơng hoạt động kinh tế chịu tác động tiêu cực đại dịch Xét theo khu vực, khu vực chịu tác động đại dịch khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản với 7,5% lao động cho biết chịu tác động tiêu cực đại dịch Đứng thứ hai khu vực công nghiệp xây dựng với 16,5% lao động bị ảnh hưởng Lao động khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, chiếm tỷ lệ 20,4% Lực lượng lao động quý I năm 2021 giảm so với quý trước kỳ năm trước Xu tăng số lượng lao động năm sau so với kỳ năm trước khơng cịn điều hiển nhiên Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I năm 2021 51,0 triệu người, giảm 1,1 triệu người so với quý trước giảm 180,9 nghìn người so với kỳ năm trước So sánh với quý trước, sụt giảm lực lượng lao động xu thường quan sát nhiều năm kể năm trước xảy đại dịch tâm lý “tháng giêng tháng ăn chơi” nhiều lao động sau kì nghỉ Tết Nguyên đán Tuy nhiên, bùng phát trở lại đại dịch Covid-19 trước dịp Tết Nguyên đán làm thay đổi xu tăng thường thấy so với kỳ năm trước Thông thường, theo đà tăng dân số, lực lượng lao động năm sau tăng so với kỳ năm trước Tuy nhiên, lực lượng lao động quý I năm 2021 xuống thấp kỳ năm trước gần 200 nghìn người thấp kỳ chưa có dịch (năm 2019) khoảng 600 nghìn người Sự bùng phát lần thứ đại dịch Covid-19 làm suy giảm đà phục hồi thị trường lao động đạt quý cuối năm 2020 đồng thời khiến nhiều người lao động, đặc biệt phụ nữ trở thành lao động có việc làm phi thức Trong quý I năm 2021, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm 49,9 triệu người, giảm 959,6 nghìn người so với quý trước giảm 177,8 nghìn người so với kỳ năm trước, đó, giảm chủ yếu khu vực nông thôn nam giới (tương ứng giảm 491,5 nghìn người 713,4 nghìn người so với kỳ năm trước) 10 Trong năm 2020, bùng phát mạnh dịch Covid-19 làm thị trường lao động suy giảm mạnh quý II, số lao động có việc làm giảm từ 50,1 triệu người quý I xuống 48,1 triệu người, giảm gần triệu người Cũng năm hai quý tiếp theo, kiểm soát dịch tốt việc thực nới lỏng cách ly xã hội sách hỗ trợ ảnh hưởng Chính phủ, thị trường lao động có có phục hồi trở lại, lao động có việc làm tăng lên đạt mức 50,9 triệu người, gần đạt mức trước xảy dịch Covid-19 51,0 triệu người Tuy nhiên, đến quý I năm 2021, bùng phát trở lại đại dịch Covid với diễn biến phức tạp dịp Tết nguyên đán, làm giảm đà phục hồi thị trường lao động đạt trước Lao động có việc làm giảm cịn 49,9 triệu người, giảm 1,8% so với quý trước giảm 0,36% so với kỳ năm trước Sự lây lan đại dịch Covid-19 cộng đồng khiến 19,9% lao động sở sản xuất kinh doanh 19,0% lao động doanh nghiệp/Hợp tác xã bị ảnh hưởng, chủ yếu giảm thu nhập giảm làm Tuy nhiên, dịch Covid 19 góp phần thay đổi thói quen làm việc, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ thông tin người lao động nhằm thích nghi với diễn biến khó lường đại dịch Kết điều tra cho thấy, q I năm 2021, có 78 nghìn lao động cho biết đại dịch Covid-19 nên họ chuyển đổi từ việc không ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) sang có ứng dụng CNTT cơng việc Trong q I năm 2021, số người có việc làm phi thức 20,7 triệu, giảm 251,7 nghìn người so với quý trước tăng 525,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức q I năm 2021 57,1%, tăng 1,1 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ tăng cao khu vực nông thôn (tăng so với quý trước kỳ năm trước tương ứng 2,1 2,6 điểm phần 11 trăm) nữ giới (tăng so với quý trước kỳ năm trước tương ứng 1,8 2,5 điểm phần trăm) Kết điều tra cho thấy rằng, số người có việc làm giảm số phụ nữ có việc làm lại tăng so với kỳ năm trước Tuy nhiên, mức tăng phụ nữ chủ yếu tăng số người có việc làm phi thức khiến tỷ lệ lao động phi thức nữ giới tăng mạnh so với nam giới (2,5 điểm phần trăm so với 1,2 điểm phần trăm) Đây tác động yếu tố giới tham gia thị trường lao động tác động đại dịch Covid-19: nữ giới dễ thỏa hiệp khơng có nhiều hội lựa chọn công việc tham gia thị trường lao động so với nam giới, họ bắt buộc phải chấp nhận làm công việc ổn định miễn đảm bảo thu nhập cho thân gia đình Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ ba trước dịp Tết nguyên đán làm tăng đáng kể số lao động thiếu việc làm so với quý trước kỳ năm trước Số người thiếu việc làm độ tuổi lao động quý I năm 2021 971,4 nghìn người; tăng 143,2 nghìn người so với quý trước tăng 78,7 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2021 2,20%; tăng 0,38 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,22 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2021 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 3,88%, khu vực công nghiệp xây dựng 1,51%; khu vực dịch vụ 1,76% Mặc dù khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động cao so với kỳ năm trước, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực giảm 0,8 điểm phần trăm, tỷ lệ khu vực công nghiệp xây dựng tăng 0,86 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 0,31 điểm phần trăm Rõ 12 ràng, bùng phát đại dịch Covid-19 làm tình trạng thiếu việc làm lan rộng sang khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Số người thất nghiệp giảm so với quý trước tăng so với kỳ năm trước, tỷ lệ niên khơng có việc làm khơng tham gia học tập đào tạo tăng lên so với kỳ năm trước Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2021 gần 1,1 triệu người, giảm 137,0 nghìn người so với quý trước tăng 12,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2021 2,42%, giảm 0,21 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,08 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ niên khơng có việc làm khơng tham gia học tập đào tạo (viết gọn tỷ lệ NEET, từ tiếng Anh Youth not in employment, education or training) quý I năm 2021 16,3%, tương đương với gần triệu niên; tăng 0,9 điểm phần trăm tương đương với 51,6 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ NEET khu vực thành thị, nông thôn, nam, nữ tăng so với kỳ năm trước, tương ứng 1,0 điểm phần trăm; 0,7 điểm phần trăm; 1,1 điểm phần trăm 0,6 điểm phần trăm Như vậy, dịch Covid-19 ảnh hưởng đến việc tìm kiếm việc làm học tập niên, làm tỷ lệ NEET tăng lên Trong tồn kinh tế, cịn 3,5 triệu người lao động làm công việc tự sản tự tiêu khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Nữ giới chiếm gần hai phần ba lực lượng Lao động tự sản tự tiêu lao động sản xuất sản phẩm với mục đích chủ yếu để cá nhân, gia đình sử dụng Quyết định sản xuất lao động tự sản tự tiêu chủ yếu hướng thân gia đình nên thường đặc trưng tính khép kín, tính phi lợi nhuận kèm với hiệu thấp suất khơng cao Chính vậy, kinh tế cách mạng khoa học công nghệ phát triển, hình thức sản xuất ngày bị thu hẹp Tuy nhiên, với nước 13 phát triển Việt Nam, số người làm công việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản cịn cao Theo ước tính, số lao động sản xuất tự sản tự tiêu quý I năm 2021 3,5 triệu người, chiếm khoảng 4,7 phần trăm số người từ 15 tuổi trở lên, tăng 113 nghìn người so với quý trước tăng 84,7 nghìn người so với kỳ năm trước Số lao động hầu hết nằm khu vực nơng thơn có gần 2/3 số người tự sản tự tiêu quý I năm 2021 nữ giới Lao động tự sản tự tiêu chủ yếu thuộc độ tuổi từ 50 trở lên (chiếm 59,4%) Tỷ lệ lao động tự sản tự tiêu dân số cao thuộc nhóm 60-64 tuổi (9,9%) Số liệu cho thấy, số 3,5 triệu lao động tự sản tự tiêu, có 200 nghìn lao động tự sản tự tiêu bị ảnh hưởng dịch Covid-19 (chiếm 5,8%) Số làm việc nhà bình quân lao động tự sản tự tiêu 16,4 (tương đương khoảng 2,3 giờ/ngày) Lao động nữ giới tự sản tự tiêu không tham gia làm việc nhà nhiều nam giới mà số làm việc bình quân họ cao nhiều so với nam giới Bình quân, tuần, lao động nữ giới tự sản tự tiêu phải dành 19,3 cho công việc không trả công trả lương gia đình số nam giới 11,3 Hầu hết tất lao động sản xuất tự sản tự tiêu cấp, chứng (chiếm 93,5%) Trong bối cảnh thị trường lao động ngày đòi hỏi, yêu cầu cao tay nghề, kỹ dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn tới tình hình lao động việc làm, hội để nhóm lao động có cơng việc thị trường lao động trở nên khó khăn 1.2 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Để thực nhiệm vụ kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế, ổn định xã hội đầy khó khăn, thời gian tới tác giả khuyến nghị cần tập trung thực số giải pháp sau: 14 Thứ nhất, nhanh chóng khoanh vùng, xét nghiệm diện rộng để tiến tới hạn chế lây lan dịch bệnh Hạn chế hoạt động có tương tác đơng người (du lịch, lễ hội, quán bar…), điểm nóng dịch bệnh Cần tuyên truyền để người dân thực biện pháp phòng, chống lây lan vi-rút đeo trang, hạn chế tụ tập đông người nơi công cộng, rửa tay thường xuyên Thứ hai, đẩy nhanh giải ngân đầu tư công theo mục tiêu Thủ tướng Chính phủ đặt ra, gắn trách nhiệm giải ngân đầu tư công cho người đứng đầu; bộ, ban, ngành, địa phương cần đồng hành, phối hợp chặt chẽ nhằm tháo gỡ nút thắt để nhanh chóng giải ngân đầu tư cơng, vừa kích thích tổng cầu ngắn hạn, vừa tạo lực cho kinh tế nhằm tăng trưởng dài hạn – Thứ ba, tích cực nghiên cứu triển khai việc cấp hộ chiếu vaccine, xây dựng tiêu chí cần thiết để mở cửa thị trường du lịch quốc tế để giúp ngành dịch vụ nói chung ngành du lịch nói riêng khơng bỏ lỡ hội để phục hồi phát triển Các ngành phát triển thu hút lượng lớn lao động tham gia, góp phần tận dụng tốt tiềm sẵn có lao động – Thứ tư, nước ta 3,5 triệu lao động sản xuất sản phẩm nơng nghiệp với mục đích chủ yếu để thân gia đình sử dụng Khoảng 93,5% lao động tự sản tự tiêu khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật nửa số họ độ tuổi lao động Đây nguồn tiềm vô phong phú tận dụng để phát triển Vì vậy, Nhà nước cần triển khai sách dành riêng để thu hút đối tượng tham gia thị trường lao động, mặt góp phần nâng cao suất lao động xã hội nói chung mặt giúp cải thiện đời sống người lao động 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân anh, (2021), Tác động Covid-19 đến người lao động giải pháp hỗ trợ (Nguồn: https://enternews.vn/tac-dong-cua-covid-19-dennguoi-lao-dong-va-nhung-giai-phap-ho-tro-196536.html) Nguyễn Hoàng, (2020)Đại dịch COVID – 19 ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm, (nguồn http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Dai-dichCOVID-19-anh-huong-tieu-cuc-den-tinh-hinh-lao-dong-vieclam/400408.vgp) Báo cáo tác động dịch covid-19 đến tình hình lao động, việc làm quý i năm 2021 ( https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/04/bao-cao-tac-dong-cua-dich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dongviec-lam-quy-i-nam-2021/) T.Toàn, (2021) Hưng Yên: Thực cách ly xã hội xã huyện Khoái Châu, nguồn https://congluan.vn/hung-yen-thuc-hien-cach-ly-xa-hoitai-5-xa-cua-huyen-khoai-chau-post132548.html Nguyễn Quang Thuấn, (2020), Tác động đại dịch COVID-19 số giải pháp sách cho Việt Nam giai đoạn tới (Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/819611/tac-dong-cua-daidich-covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-tronggiai-doan-toi.aspx) Hoàng Linh, Dịch Covid-19 khiến thu nhập nhiều hộ gia đình Việt Nam giảm tới 70%, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/dichcovid19-khien-thu-nhap-cua-nhieu-ho-gia-dinh-viet-nam-giam-toi-70325853.html Phân tích LHQ tác động xã hội đại dịch COVID-19 Việt Nam khuyến nghị 16

Ngày đăng: 01/05/2023, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan