kết nối PLC với mô hình

58 483 0
kết nối PLC với mô hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kết nối PLC với mô hình

SVTH: LÊ THÀNH TÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT CHƯƠNG I DẪN NHẬP I. Đặt vấn đề Tự động ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống và công nghiệp. Ngày nay ngành tự động đã phát triển tới trình độ cao nhờ những tiến bộ của lý thuyết điều khiển tự động, của những ngành khác như điện tử, tin học, … Nhiều hệ thống điều khiển đã ra đời, nhưng phát triển mạnh và có khả năng phục vụ rộng là bộ điều khiển PLC. Sở dó như thế, do bộ PLC có nhiều ưu điểm nổi bậc so những bộ điều khiển khác :  Đơn giản, dể dàng thay đổi, lập trình .  Tin cậy trong môi trường công nghiệp.  Cạnh tranh được giá thành với các bộ diều khiển khác. Cuối thập niên 60 xuất hiện khái niệm về PLC và đã được phát triển rất nhanh. Năm 1974 PLC đã sử dụng nhiều bộ xử lý như : mạch đònh thời, bộ đếm, dung lượng nhớ đến 12KB và có 1024 điểm nhập xuất. Năm 1976 đã giới thiệu hệ thống đưa tín hiệu vào ra từ xa. Năm 1977 PLC đã dùng đến vi xử lý. Năm1980 phát triển các khối nhập xuất thông minh nâng cao điều khiển thuận lợi qua viễn thông, nâng cao việc phát triển phần mềm, dùng máy tính cá nhân lập trình. Đến năm 1985 đã thành lập mạng PLC. Riêng nước ta sắp tới đây hành rào thuế quan khu vực được loại bỏ, kinh tế mở cửa hợp tác với nước ngoài. Trước tình hình đó, nền công nghiệp sẽ gặp không ít khó khăn do còn nhiều dây chuyền có công nghệ lạc hậu. Để có chổ đứng và thế mạnh trên thương trường, nhà nước đã đặc biệt chú trọng đến ứng dụng và phát triển tự động trong sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Một trong những phương án tốt nhất và được sử dụng rộng hiện nay là thay thế những hệ thống đó bằng bộ điếu khiển PLC. Để phát triển mạnh hơn nữa, nhiệm vụ đặt ra hàng đầu là đào tạo những chuyên gia về tự động điều khiển nói chung và về PLC nói riêng. Là một kỹ sư điện công nghiệp, công việc sẽ gắn liền với điều khiển, vận hành hệ thống sản xuất. Như vậy, những hiểu biết về PLC sẽ tạo nhiều thuận lợi để làm việc tốt hơn. Khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường, việc tìm hiểu, nghiên cứu để nắm vững phương pháp lập trình trên bộ PLC rất có ý nghóa và là điều kiện tốt nhất học hỏi, tích lũy kinh nghiệm. II. Giới hạn đề tài Do hạn chế về thời gian, tài liệu tham khảo và nhiều điều kiện khách quan khác nhau, nên đề tài chỉ nghiên cứu những nội dung sau :  Thiết lập lưu đồ điều khiển.  Lập trình điều khiển trên bộ PLC của SIMATIC S7-200 CPU 214.  Xây dựng hình điều khiển.  Kết nối PLC với hình. Nhưng nội dung trọng tâm vẫn là phần lập trình. 1 SVTH: LÊ THÀNH TÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT III. Mục đích nghiên cứu Qua thời gian dài nghiên cứu lý thuyết về PLC cũng như tập lệnh của SIMATIC S7-200, bản thân nhận thấy cần học hỏi nhiều hơn nữa về phương pháp lệnh trình, cũng như kinh nghiệm khắc phục sự cố khi chạy chương trình. Với đề tài tốt nghiệp này là điều kiện tốt nhất sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình học hỏi đó. Mục đích nghiên cứu chỉ để làm quen với thực tế, thấy được mối quan hệ giữa lý thuyếùt và thực tiễn.”Lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động” điều quan trọng cần rút ra được sau quá trình thực hiện là cách thức và trình tự giải quyết một vấn đề được đặt ra trước bằng phương pháp lập trình và thấy được khả năng ứng dụng của PLC trong công nghiệp. 2 SVTH: LÊ THÀNH TÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT CHƯƠNG II GIỚI THIỆU BỘ PLC CỦA SIMATIC S7-200 I. Tổng quát về PLC 1. Giới thiệu PLC PLC viết tắt của Programmable Logic Controller , là thiết bò điều khiển lập trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian đònh thì hay các sự kiện được đếm. Một khi sự kiện được kích hoạt thật sự, nó bật ON hay OFF thiết bò điều khiển bên ngoài được gọi là thiết bò vật lý. Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục “lặp” trong chương trình do “người sử dụng lập ra” chờ tín hiệu ở ngõ vào và xuất tín hiệu ở ngõ ra tại các thời điểm đã lập trình. Để khắc phục những nhược điểm của bộ điều khiển dùng dây nối ( bộ điều khiển bằng Relay) người ta đã chế tạo ra bộ PLC nhằm thỏa mãn các yêu cầu sau : ♦ Lập trình dể dàng , ngôn ngữ lập trình dể học . ♦ Gọn nhẹ, dể dàng bảo quản , sửa chữa. ♦ Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chương trình phức tạp . ♦ Hoàn toàn tin cậy trog môi trường công nghiệp . ♦ Giao tiếp được với các thiết bò thông minh khác như : máy tính , nối mạng , các môi Modul mở rộng. ♦ Giá cả cá thể cạnh tranh được. Các thiết kế đầu tiên là nhằm thay thế cho các phần cứng Relay dây nối và các Logic thời gian .Tuy nhiên ,bên cạnh đó việc đòi hỏi tăng cường dung lượng nhớ và tính dể dàng cho PLC mà vẫn bảo đảm tốc độ xử lý cũng như giá cả … Chính điều này đã gây ra sự quan tâm sâu sắc đến việc sử dụng PLC trong công nghiệp . Các tập lệnh nhanh chóng đi từ các lệnh logic đơn giản đến các lệnh đếm , đònh thời , thanh ghi dòch … sau đó là các chức năng làm toán trên các máy lớùn … Sự phát triển các máy tính dẫn đến các bộ PLC có dung lượng lớn , số lượng I / O nhiều hơn. Trong PLC, phần cứng CPU và chương trình là đơn vò cơ bản cho quá trình điều khiển hoặc xử lý hệ thống. Chức năng mà bộ điều khiển cần thực hiện sẽ được xác đònh bởi một chương trình . Chương trình này được nạp sẵn vào bộ nhớ của PLC, PLC sẽ thực hiện viêïc điều khiểûn dựa vào chương trình này. Như vậy nếu muốn thay đổi hay mở rộng chức năng của qui trình công nghệ , ta chỉ cần thay đổi chương trình bên trong bộ nhớ của PLC . Việc thay đổi hay mở rộng chức năng sẽ được thực hiện một cách dể dàng mà không cần một sự can thiệp vật lý nào so với các bộ dây nối hay Relay . 3 SVTH: LÊ THÀNH TÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT 2. Cấu trúc , nguyên lý hoạt động của PLC a. Cấu trúc Tất cả các PLC đều có thành phần chính là : Một bộ nhớ chương trình RAM bên trong ( có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ ngoài EPROM ). Một bộ vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC . Các Modul vào /ra. Bên cạnh đó, một bộ PLC hoàn chỉnh còn đi kèm thêm môït đơn vò lập trình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vò lập trình đơn giản đều có đủ RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hoàn thiện hay bổ sung . Nếu đơn vò lập trình là đơn vò xách tay , RAM thường là loại CMOS có pin dự phòng, chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẳn sàng sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC . Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hổ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình . Các đơn vò lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS458, … b. Nguyên lý hoạt động của PLC  Đơn vò xử lý trung tâm CPU điều khiển các hoạt động bên trong PLC. Bộ xử lý sẽ đọc và kiểm tra chương trình được chứa trong bộ nhớ, sau đó sẽ thực hiện thứ tự từng lệnh trong chương trình , sẽ đóng hay ngắt các đầu ra. Các trạng thái ngõ ra ấy được phát tới các thiết bò liên kết để thực thi. Và toàn bộ các hoạt động thực thi đó đều phụ thuộc vào chương trình điều khiển được giữ trong bộ nhớ.  Hệ thống bus Hệ thống Bus là tuyến dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều đường tín hiệu song song : Address Bus : Bus đòa chỉ dùng để truyền đòa chỉ đến các Modul khác nhau. Data Bus : Bus dùng để truyền dữ liệu. Control Bus : Bus điều khiển dùng để truyền các tín hiệu đònh thì và điểu khiển đồng bộ các hoạt động trong PLC . Trong PLC các số liệu được trao đổi giữa bộ vi xử lý và các modul vào ra thông qua Data Bus. Address Bus và Data Bus gồm 8 đường, ở cùng thời điểm cho phép truyền 8 bit của 1 byte một cách đồng thời hay song song. Nếu môït modul đầu vào nhận được đòa chỉ của nó trên Address Bus , nó sẽ chuyển tất cả trạnh thái đầu vào của nó vào Data Bus. Nếu một đòa chỉ byte của 8 đầu ra xuất hiện trên Address Bus, modul đầu ra tương ứng sẽ nhận được dữ liệu từ Data bus. Control Bus sẽ chuyển các tín hiệu điều khiển vào theo dõi chu trình hoạt động của PLC . Các đòa chỉ và số liệu được chuyển lên các Bus tương ứng trong một thời gian hạn chế. 4 SVTH: LÊ THÀNH TÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT Hêï thống Bus sẽ làm nhiệm vụ trao đổi thông tin giữa CPU, bộ nhớ và I/O . Bên cạch đó, CPU được cung cấp một xung Clock có tần số từ 1÷8 MHZ. Xung này quyết đònh tốc độ hoạt động của PLC và cung cấp các yếu tố về đònh thời, đồng hồ của hệ thống.  Bộ nhớ PLC thường yêu cầu bộ nhớ trong các trường hợp : Làm bộ đònh thời cho các kênh trạng thái I/O. Làm bộ đệm trạng thái các chức năng trong PLC như đònh thời, đếm, ghi các Relay. Mỗi lệnh của chương trình có một vò trí riêng trong bộ nhớ, tất cả mọi vò trí trong bộ nhớ đều được đánh số, những số này chính là đòa chỉ trong bộ nhớ . Đòa chỉ của từng ô nhớ sẽ được trỏ đến bởi một bộ đếm đòa chỉ ở bên trong bộ vi xử lý. Bộ vi xử lý sẽ giá trò trong bộ đếm này lên một trước khi xử lý lệnh tiếp theo . Với một đòa chỉ mới , nội dung của ô nhớ tương ứng sẽ xuất hiện ở đấu ra, quá trình này được gọi là quá trình đọc . Bộ nhớ bên trong PLC được tạo bỡi các vi mạch bán dẫn, mỗi vi mạch này có khả năng chứa 2000 ÷ 16000 dòng lệnh , tùy theo loại vi mạch. Trong PLC các bộ nhớ như RAM, EPROM đều được sử dụng . RAM (Random Access Memory ) có thể nạp chương trình, thay đổi hay xóa bỏ nội dung bất kỳ lúc nào. Nội dung của RAM sẽ bò mất nếu nguồn điện nuôi bò mất . Để tránh tình trạng này các PLC đều được trang bò một pin khô, có khả năng cung cấp năng lượng dự trữ cho RAM từ vài tháng đến vài năm. Trong thực tế RAM được dùng để khởi tạo và kiểm tra chương trình. Khuynh hướng hiện nay dùng CMOSRAM nhờ khả năng tiêu thụ thấp và tuổi thọ lớn . EPROM (Electrically Programmable Read Only Memory) là bộ nhớ mà người sử dụng bình thường chỉ có thể đọc chứ không ghi nội dung vào được . Nội dung của EPROM không bò mất khi mất nguồn , nó được gắn sẵn trong máy , đã được nhà sản xuất nạp và chứa hệ điều hành sẵn. Nếu người sử dụng không muốn mở rộng bộ nhớ thì chỉ dùng thêm EPROM gắn bên trong PLC . Trên PG (Programer) có sẵn chổ ghi và xóa EPROM. Môi trường ghi dữ liệu thứ ba là đóa cứng hoạc đóa mềm, được sử dụng trong máy lập trình . Đóa cứng hoăïc đóa mềm có dung lượng lớn nên thường được dùng để lưu những chương trình lớn trong một thời gian dài . Kích thước bộ nhớ : ♦ Các PLC loại nhỏ có thể chứa từ 300 ÷1000 dòng lệnh tùy vào công nghệ chế tạo . ♦ Các PLC loại lớn có kích thước từ 1K ÷ 16K, có khả năng chứa từ 2000 ÷16000 dòng lệnh. Ngoài ra còn cho phép gắn thêm bộ nhớ mở rộng như RAM , EPROM.  Các ngỏ vào ra I / O Các đường tín hiệu từ bộ cảm biến được nối vào các modul ( các đầu vào của PLC ) , các cơ cấu chấp hành được nối với các modul ra ( các đầu ra của PLC ) . Hầu hết các PLC có điện áp hoạt động bên trong là 5V , tín hiêïu xử lý là 12/24VDC hoặc 100/240VAC. 5 SVTH: LÊ THÀNH TÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT Mỗi đơn vò I / O có duy nhất một đòa chỉ, các hiển thò trạng thái của các kênh I / O được cung cấp bỡi các đèn LED trên PLC , điều này làm cho việc kiểm tra hoạt động nhập xuất trở nên dể dàng và đơn giản . Bộ xử lý đọc và xác đònh các trạng thái đầu vào (ON,OFF) để thực hiện việc đóng hay ngắt mạch ở đầu ra . 3. Các hoạt động xử lý bên trong PLC a. Xử lý chương trình Khi một chương trình đã được nạp vào bộ nhớ của PLC , các lệnh sẽ được trong một vùng đòa chỉ riêng lẻ trong bộ nhớ . PLC có bộ đếm đòa chỉ ở bên trong vi xử lý, vì vậy chương trình ở bên trong bộ nhớ sẽ được bộ vi xử lý thực hiện một cách tuần tự từng lệnh một, từ đầu cho đến cuối chương trình . Mỗi lần thực hiện chương trình từ đầu đến cuối được gọi là một chu kỳ thực hiện. Thời gian thực hiện một chu kỳ tùy thuộc vào tốc độ xử lý của PLC và độ lớn của chương trình. Một chu lỳ thực hiện bao gồm ba giai đoạn nối tiếp nhau : ♦ Đầu tiên, bộ xử lý đọc trạng thái của tất cả đầu vào. Phần chương trình phục vụ công việc này có sẵn trong PLC và được gọi là hệ điều hành . ♦ Tiếp theo, bộ xử lý sẽ đọc và xử lý tuần tự lệnh một trong chương trình. Trong ghi đọc và xử lý các lệnh, bộ vi xử lý sẽ đọc tín hiệu các đầu vào, thực hiện các phép toán logic và kết quả sau đó sẽ xác đònh trạng thái của các đầu ra. ♦ Cuối cùng, bộ vi xử lý sẽ gán các trạng thái mới cho các đầu ra tại các modul đầu ra. b. Xử lý xuất nhập Gồm hai phương pháp khác nhau dùng cho việc xử lý I / O trong PLC :  Cập nhật liên tục Điều nay đòi hỏi CPU quét các lệnh ngỏ vào (mà chúng xuất hiện trong chương trình ), khoảng thời gian Delay được xây dựng bên trong để chắc chắn rằng chỉ có những tín hiệu hợp lý mới được đọc vào trong bộ nhớ vi xử lý. Các lệnh ngỏ ra được lấùy trực tiếp tới các thiết bò. Theo hoạt động logic của chương trình , khi lệnh OUT được thực hiện thì các ngỏ ra cài lại vào đơn vò I / O, vì thế nên chúng vẫn giữ được trạng thái cho tới khi lần cập nhật kế tiếp.  Chục ảnh quá trình xuất nhập Hầu hết các PLC loại lơn có thể có vài trăm I / O, vì thế CPU chỉ có thể xử lý một lệnh ở một thời điểm . Trong suốt quá trình thực thi, trạng thái mỗi ngõ nhập phải được xét đến riêng lẻ nhằm dò tìm các tác động của nó trong chương trình. Do chúng ta yêu cầu relay 3ms cho mỗi ngõ vào, nên tổng thời gian cho hệ thống lấy mẫu liên tục trở nên rất dài và tăng theo số ngõ vào. Để làm tăng tốc độ thực thi chương trình, các ngõ I / O được cập nhật tới một vùng đặc biệt trong chương trình. Ở đây, vùng RAM đặc biệt này được dùng như một bộ đệm lưu trạng thái các logic điều khiển và các đơn vò I / O. Mỗi ngõ vào ra đều có một đòa chỉ I / O RAM này. Suốt quá trình copy tất cả các trạng thái vào trong I / O RAM. Quá trình này xảy ra ở một chu kỳ chương trình (từ Start đến End ). 6 SVTH: LÊ THÀNH TÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT Thời gian cập nhật tất cả các ngõ vào ra phụ thuộc vào tổng số I/O được copy tiêu biểu là vài ms. Thời gian thực thi chương trình phụ thuộc vào chiều dài chương trình điều khiển tương ứng mỗi lệnh mất khoảng từ 1÷10 µs. II. PLC SIMATIC S7-200 CPU 214 1. Cấu trúc phần cứng của CPU 214 S7-200 là thiết bò điều khiển logic khả trình loại nhỏ của Hãng SIEMNS (CHLB Đức) có cấu trúc theo kiểu Modul và có các modul mở rộng. Các modul này được sử dụng cho nhiều ứng dụng lập trình khác nhau. Thành phần cơ bản của S7-200 là khối vi xử lý CPU-214. ♦ CPU-214 bao gồm 14 ngõ vào và 10 ngõ ra, có khả năng thêm 7 modul mở rộng. ♦ 2.048 từ đơn (4 Kbyte) thuộc miền nhớ đọc / ghi non-volatile để lưu chương trình (vùng nhớ có giao diện với EEPROM). ♦ 2.048 từ đơn (4 Kbyte) thuộc kiểu đọc ghi để lưu dữ liệu, trong đó 512 từ đầu thuộc miền non-volatile. ♦ Tổng số ngõ vào / ra cực đại là 64 ngõ vào và 64 ngõ ra. ♦ 128 Timer chia làm 3 loại theo độ phân giải khác nhau: 4 Timer 1ms, 16 Timer 10ms và 108 Timer 100ms. ♦ 128 bộ đếm chia làm 2 loại: chỉ đếm tiến và vừa đếm tiến vừa đếm lùi. ♦ 688 bít nhớ đặc biệt dùng để thông báo trạng thái và đặt chế độ làm việc. ♦ Các chế độ xử lý ngắt gồm: ngắt truyền thông, ngắt theo sườn lên hoặc xuống, ngắt thời gian, ngắt của bộ đếm tốc độ cao và ngắt truyền xung. ♦ 3 bộ đếm tốc độ cao với nhòp 2Khz và 7 Khz. ♦ 2 bộ phát xung nhanh cho dãy xung kiểu PTO hoặc kiểu PWM. ♦ 2 bộ điều chỉnh tương tự ♦ Toàn bộ vùng nhớ không bò mất dữ liệu trong khoảng thời gian 190 giờ kể từ khi PLC bò mất nguồn cung cấp. Các đèn báo trên S7-200 CPU214 ♦ SF (đèn đỏ): Đèn đỏ SF báo hiệu hệ thống bò hỏng. ♦ RUN (đèn xanh): Đèn xanh RUN chỉ đònh PLC đang ở chế độ làm việc và thực hiện chương trình được nạp vào trong máy. ♦ STOP (đèn vàng): Đèn vàng STOP chỉ đònh rằng PLC đang ở chế độ dừng chương trình và đang thực hiện lại.  Cổng vào ra ♦ Ix.x (đèn xanh): Đèn xanh ở cổng vào báo hiệu trạng thái tức thời của cổng Ix.x. Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trò Logic của công tắc. ♦ Qx.x (đèn xanh): Đèn xanh ở cổng ra báo hiệu trạng thái tức thời của cổng Qx.x. Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trò logic của cổng. 7 SVTH: LÊ THÀNH TÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT  Chế độ làm việc PLC có 3 chế độ làm việc: ♦ RUN: cho phép PLC thực hiện chương trình từng bộ nhớ, PLC sẽ chuyển từ RUN sang STOP nếu trong máy có sự cố hoặc trong chương trình gặp lệnh STOP. ♦ STOP: Cưởng bức PLC dừng chương trình đang chạy và chuyển sang chế độ STOP. ♦ TERM: Cho phép máy lập trình tự quyết đònh chế độ hoạt động cho PLC hoặc RUN hoặc STOP.  Cổng truyền thông S7-200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS485 với phích nối 9 chân để phục vụ cho việc ghép nối với thiết bò lập trình hoặc với các trạm PLC khác. Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI là 9600 baud. Tốc độ truyền cung cấp của PLC theo kiểu tự do là 300 ÷38.400 baud. Để ghép nối S7-200 với máy lập trình PG702 hoặc các loại máy lập trình thuộc họ PG7xx có thể dùng một cáp nối thẳng MPI. Cáp đó đi kèm với máy lập trình. Ghép nối S7-200 với máy tính PC qua cổng RS232 cần có cáp nối PC / PPI với bộ chuyển đổi RS232 / RS485. Chân Giải thích 2. Cấu trúc bộ nhớ Bộ nhớ S7-200 được chia thành 4 vùng với 1 tụ có nhiệm vụ duy trì dữ liệu trong một khoảng thời gian nhất đònh khi mất nguồn. Bộ nhớ S7-200 có tính năng động cao, đọc, ghi được trong toàn vùng, loại trừ các bit nhớ đặc biệt SM (Special memory) chỉ có thể truy nhập để đọ EEPROM MIỀN NHỚ NGOÀI Chương trình Chương trình Chương trình 8 1 Tụ ····· ···· 123 45 9 8 7 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đất 24 VDC Truyền và nhận dữ liệu Không sử dụng Đất 5 VDC (điện trở trong 100Ω) 24 VDC (120 mA tối đa) Truyền và nhận dữ liệu Không sử dụng SVTH: LÊ THÀNH TÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT Tham số Tham số Tham số Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Vùng đối tượng ♦ Vùng chương trình Là nguồn nhờ được sử dụng để lưu giữ các lệnh chương trình. Vùng này thuộc kiểu non- volatile đọc / ghi được. ♦ Vùng tham số Là miền lưu giữ các tham số như: từ khóa, đòa chỉ trạm, … cũng giống như vùng chương trình, thuộc kiểu non-volatile đọc / ghi được. ♦ Vùng dữ liệu Là miền nhớ động được sử dụng để cất giữ các dữ liệu của chương trình. Nó có thể được truy cập theo từng bít, từng byte, từng từ đơn (W-Word) hoặc theo từ kép (DW_ Double Word), vùng dữ liệu được chia thành những miền nhớ nhỏ với các công dụng khác nhau. Chúng được ký hiệu bằng chữ cái đầu theo từ tiếng Anh, đặc trưng cho công dụng riêng của chúng như sau: V : Variable Memory. I : Input image register. O : Output image regiter. M : Internal Memory bits. SM : Special Memory bits. Tất cả các miền này đều có thể truy nhập theo từng bít, từng byte, từng từ (word) hoặc từ kép (double word). ♦ Vùng đối tượng Bao gồm các thanh ghi Timer, bộ đếm tốc độ cao, bộ đệm vào ra, thanh ghi AC. Vùng này không thuộc kiểu Non-Volatile nhưng đọc / ghi được . 3. Mở rộng cổng vào ra CPU 214 cho phép mở rộng nhiều nhất 7 Modul. Các modul mở rộng tương tự và có thể mở rộng cổng vào của PLC bằng cách ghép nối thêm vào nó các modul mở rộng về phía bên phải của CPU, làm thành một móc xích . Đòa chỉ của các vò trí của các modul được xác đònh cùng kiểu . Ví dụ như một modul cổng ra không thể gán đòa chỉ của một modul cổng vào, cũng như một modul tương tự không thể có đòa chỉ như một modul số và ngược lại . Các modul mở rộng số hay tương tự đều chiếm chổ trong bộ đệm, tương tự với số đầu vào/ra của modul . 9 SVTH: LÊ THÀNH TÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN THỊ YẾN TUYẾT Sau đây là đòa chỉ của một số modul mở rộng trên CPU214 CPU214 Modul 0 4vào/4a Modul 1 8 vào Modul 2 3vào/1a Analog Modu3 8 ra Modul 4 3vào/1a I0.0 Q0.0 I0.1 Q0.1 I0.2 Q0.2 I0.3 Q0.3 I0.4 Q0.4 I0.5 Q0.5 I0.6 Q0.6 I0.7 Q0.7 I1.0 Q1.0 I1.1 Q1.1 I1.2 I1.3 I1.4 I1.5 I2.0 I2.1 I2.2 I2.3 Q2.0 Q2.1 Q2.2 Q2.3 I3.0 I3.1 I3.2 I3.3 I3.4 I3.5 I3.6 I3.7 AIW 0 AIW 2 AIW 4 AQW 0 Q3.0 Q3.1 Q3.2 Q3.3 Q3.4 Q3.5 Q3.6 Q3.7 AIW8 AIW12 AQW 4 4. Cấu trúc chương trình của S7-200 Có thể được lập trình cho PLC S7-200 bằng cách sử dụng một trong các phần mềm : Step 7 – Micro / Dos Step 7 – Micro / Win Những phần mềm này đều có thể cài đặt được trên các máy lập trình họ PG 7xx và các máy tính cá nhân. Các chương trình cho S7-200 phải có cấu trúc bao gồm chương trình chính (main program) và sau đó đến các chương trình con và các chương trình xử lý ngắt. Chương trình chính được kết thúc bằng lệnh kết thúc chương trình (MEND). 10 [...]... chỉ ngõ vào vật lý nối trực tiếp vào PLC ♦ Q : Dùng để chỉ ngõ ra vật lý nối trực tiếp từ PLC ♦ T : Dùng để xác đònh phần tử đònh thời có trong PLC ♦ C : Dùng để xác đònh phần tử đếm có trong PLC ♦ M và S : Dùng như các cờ hoạt động như bên trong PLC Tất cả các phần tử (toán hạng) trên có hai trạng thái ON hoặc OFF (1 hoặc 0) Cuộn dây có thể được dùng để điều khiển trực tiếp ngõ ra từ PLC (như phần tử... kiểu so sánh (=), kết quả của phép so sánh có giá trò bằng 0 (nếu đúng) hoặc 1 (nếu sai) nên có thề sử dụng kết hợp cùng với các lệnh gogic LA, A, O Để tạo ra được các phép so sánh mà S7-200 không có lệnh so sánh tương ứng như: so sánh không bằng nhau (< >), so sánh nhỏ hơn (>), có thể tạo ra được nhờ dùng kết hợp lệnh NOT với các lệnh đã có (=, >=,

Ngày đăng: 16/05/2014, 16:00

Mục lục

  • I. Tổng quát về PLC

  • II. PLC SIMATIC S7-200 CPU 214

  • III. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CỦA S7-200 CPU 214

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan