(Luận văn thạc sĩ) Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

125 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU THỊ LAN THƠ CHÍNH LUẬN CHẾ LAN VIÊN TỪ GĨC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT LUậN VĂN THạC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU THI ̣LAN THƠ CHÍNH LUẬN CHẾ LAN VIÊN TỪ GĨC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kế t quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn LƯU THI ̣LAN LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Thành - người tận tình dẫn, giúp đỡ và động viên quá trình hoàn thành luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy cô giáo khoa Văn học- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình học tập, nghiên cứu Trân trọng cảm ơn các Thầy cô phản biện và các Thầy cô giáo hội đồng khoa ho ̣c đọc, nhận xét và góp ý luận văn Cuối xin gửi lời tri ân sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè và đồng nghiệp - người bên tôi, động viên suốt quá trình thực hiện luận văn này Người viết: Lưu Thị Lan Lớp Cao học Văn K57 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 10 Mục đích đối tƣợng nghiên cứu 14 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 16 4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 16 4.2 Phương pháp so sánh , đối chiếu 16 4.3 Phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp nghiên cứu loại hình 16 4.4 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử tác giả 13 Những đóng góp khoa học luận văn 17 Bố cục luận văn 17 PHẦN NỘI DUNG 19 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ THƠ CHÍNH LUẬN CHẾ LAN VIÊN 19 1.1.Khái niệm tƣ thơ 19 1.1.1.Khái niệm về tư 19 1.1.2 Tư nghê ̣ thuật 21 1.1.3 Tư thơ 23 1.2 Khái niệm thơ luận 24 1.2.1 Tư lý luận lấ n át tư hình tượng 24 1.2.2 Ngôn ngữ thuyế t giảng, diễn ngôn, lập luận 30 1.3 Thơ chính luâ ̣n Chế Lan Viên 36 1.3.1 Sự hình thành và vận động yế u tố chính luận thơ Chế Lan Viên 37 1.3.2 Chính luận yếu tố cốt lõi tạo nên phong cách Chế Lan Viên 55 1.3.3 Thơ chính luận sự nghiê ̣p sáng tác của Chế Lan Viên 62 Tiể u kế t chƣơng 1: 65 CHƢƠNG 2: CẢM HỨNG DÂN TỘC THỜI ĐẠI VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ CHÍNH LUẬN CHẾ LAN VIÊN 66 2.1 Cảm hứng lịch sử thời đại 66 2.1.1 Cảm hứng lịch sử về “Điêu tàn” tư siêu hình 66 2.1.2 Cảm hứng dân tợc thời đại và tư biê ̣n chứng li ̣ch sử 76 2.2 Cái trữ tình biện luận 77 2.2.1 Cái cô đơn 78 2.2.2 Cái hòa nhập 80 Tiể u kế t chƣơng 2: 86 CHƢƠNG 3: THỂ LOẠI, NGÔN NGƢ̃ , BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ CHÍNH LUẬN CHẾ LAN VIÊN 87 3.1 Thể thơ 87 3.1.1.Thơ tự 87 3.1.2 Thơ tứ tuyê ̣t 91 3.2 Ngôn ngƣ̃ 92 3.3 Biể u tƣơ ̣ng 103 3.3.1 Các quan niệm về biểu tượng nghệ thuật 99 3.3.2 Một số hình ảnh biể u tượng thơ chính luận Chế Lan Viên 105 Tiể u kế t chƣơng 3: 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam hiện đại, Chế Lan Viên là tác gia lớn Cuộc đời hoạt động nghệ thuật ông bao trùm lên kỷ XX và để lại dấu ấn đậm nét lịch sử văn học nước nhà Hơn 50 năm làm thơ (1936-1989), ong cần mẫn và tận tụy hút nhụy hoa đời để làm nên mật ngọt, Chế Lan Viên gom góp, chắt lọc và dâng hiến gì tinh túy nhất, thơm thảo nhất đời ông, tâm linh ông, hồn thơ ông cho bạn đọc, cho nhân dân, cho Tổ quốc mà ơng u quý Chính vì vậy, sáng tác mình, Chế Lan Viên chiếm lĩnh được đỉnh cao nghệ thuật và giai đoạn có tập thơ để lại dấu ấn khó phai lịng bạn đọc: giai đoạn Thơ Mới với “Điêu tàn”, hòa bình với “Ánh sáng phù sa”, thời chống Mỹ cứu nước với “Hoa ngày thường - chim báo bão”, “Những thơ đánh giặc”, giai đoạn đổi với “Di cảo thơ” Người đọc biết đến ông không với tư cách là nhà thơ mà là người có nhiều đóng góp viết văn, viết tiểu luận Hiện ông để lại 15 tập thơ (kể cả Di cảo thơ Chế Lan Viên tập), tác phẩm văn xuôi, tập tiểu luận phê bình , lĩnh vực nào ông cũng đa ̣t đươ ̣c những thành công và để la ̣i dấ u ấ n khó phai lòng ̣c giả Nói đến thơ Chế Lan Viên, người đọc nghĩ đến tập thơ “Điêu tàn” mà từ xuất hiện tạo nên “niềm kinh dị” được viết chất liệu đầu lâu, xác chết, nấm mồ, xương khô - ẩn tâm hồn cậu học sinh 17 tuổi ngồi cạnh tháp Chàm lẻ loi, bí mật Bên cạnh đó, người đọc lại khơng qn giọng thơ đậm màu sắc trí ṭ ,giàu tính chiến luận nhà thơ lớn đại diện cho dân tộc chiến đấu và chiến thắng thời kỳ chống Mi ̃ Là nhà thơ mà đời và sự nghiệp sáng tác gắn liền với sự vận động và biến thiên lịch sử dân tộc Ông dân tộc qua bước thăng trầm lịch sử Ta nhận thơ Chế Lan Viên tinh thần dân tộc và thời đại Chế Lan Viên thực sự đem đến cho thơ hiện đại Việt Nam tiếng thơ riêng, “chất mặn” đặc biệt, tạo nên phong cách đa dạng, độc đáo Chế Lan Viên là nhà thơ có quá trình chuyển hóa sâu sắc triệt để Ơng là người thành cơng quá trình chuyển hóa ấy, “đã đem lại mùa thơ” thời đại bão táp cách mạng Từ nhà thơ tiền chiến lãng mạn, ông thực sự trở thành nhà thơ hiện thực xã hội chủ nghĩa Nhiều bài thơ ông là sự kết hợp nhuần nhị các yếu tố anh hùng ca và trữ tình, hiện thực và lãng mạn, cảm xúc và trí tuệ, trữ tình và châm biếm Bởi thế, qua thơ Chế Lan Viên ta bắt gặp nét độc đáo thơ ca Việt Nam: tiếng nói anh hùng trở thành tiếng nói tự nhiên tâm hồn, tình cảm hay nói cách khác chất trữ tình hịa quyện gắn bó với chất anh hùng ca Vì đọc thơ ơng, người đọc phải có chiều sâu suy ngẫm cảm nhận được cái hay, cái đẹp ẩn chứa câu thơ Phải tạo nên vẻ đẹp thơ Chế Lan Viên là sự hịa qụn yếu tố triết lí và tư nghệ thuật Mỗi nhà thơ có cách tư thơ khác Người ta thường hay nhắc đến cảm quan thời gian thơ Xuân Diệu, cảm quan khơng gian thơ Huy Cận Cịn với Chế Lan Viên, lại bật lên với phong cách thơ suy tưởng đặc sắc và độc đáo Thơ ông nói lên được điều dội nhất, liệt nhất, dã man nhất và tiến nhất xảy nhân loại nói chung dân tộc và bản thân ơng Suy tưởng thơ Chế Lan Viên bắt nguồn từ trí tưởng tượng bay bổng, phong phú và tư thơ sắc sảo Suy tưởng mở đường cho hình tượng thơ vận động theo ṇ h hướng tư thơ và dòng chảy cảm xúc Đó là nhân tố tổ chức hình ảnh, nhịp điêu ̣, âm ta sự trọn vẹn xúc cảm và suy tư sâu sắc Thơ Chế Lan Viên là thứ thơ triết mỹ, giàu màu sắc nhận thức luận Vì vậy, thơ ông thâm trầm, sắc sảo, ý tứ sâu xa với mạch thơ lúc nào trăn trở, suy tư, khát khao hiểu biết, muốn khám phá điều kỳ lạ, mẻ Chất suy tưởng đặc biệt Chế Lan Viên đem đến cho thơ ông hình ảnh đẹp, gợi cảm và giàu ý nghĩa vô Chế Lan Viên tâm niệm “Thơ vũ khí đấu tranh giai cấp kỳ diệu” và vận dụng triệt để vào sáng tạo nghệ thuật mình Chính vì mà bài thơ luận, Chế Lan Viên thể hiện được sức chiến đấu nổ, tinh túy nhạy bén kịp thời, chiều sâu tư nghệ thuật Thơ Chế Lan Viên là đề tài hấp dẫn cho không người đọc và các nhà lý luận nghiên cứu văn học Những bài báo, tạp chí, tuyển tập, cơng trình nghiên cứu, phê bình, tiểu luận, luận án, luận văn viết sự nghiệp sáng tác ông với tất cả niềm say mê và lòng ngưỡng mộ Những công trình lớn mang tầm cỡ khoa học phải kể đến Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Mã Giang Lân, Nguyễn Bá Thành Những công trình khoa học ấy giúp khám phá thêm sự nghiệp sáng tác thơ Chế Lan Viên, qua góp phần nâng cao lực tiếp cận cho độc giả tìm hiểu thêm sức sáng tạo thơ ông Trong sáng tác Chế Lan Viên, thơ luận xuyên suốt hành trình sáng tác Nó nằm rải rác tất cả các tập thơ Chế Lan Viên Tuy nhiên, tiêu biểu và phát triển rực rỡ nhất là bài thơ thời kỳ kháng chiến chống Mi.̃ Nghiên cứu Chế Lan Viên có rất nhiều cơng trình lớn, nghiên cứu thơ ḷn Chế Lan Viên thì chưa có cơng trình nào Là độc giả yêu mến thơ Chế Lan Viên - ngưỡng mộ và cảm phục tài thơ ông, mong muốn tìm tòi, thể nghiệm nhận thức mình sự nghiệp thơ Chế Lan Viên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Thơ ḷn Chế Lan Viên từ góc nhìn tư nghệ thuật” để nghiên cứu, tìm hiểu Qua vần thơ luận Chế Lan Viên, tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam năm tháng dội nhất hiện lên cụ thể, sống động hơn, giúp ta thêm yêu vần thơ giàu chất trí tuệ, giàu tính luận viết Tổ quốc, nhân dân, Đảng và lãnh tụ, kẻ thù và mãi ngân tỏa lòng người đọc hệ Lịch sử vấn đề Chế Lan Viên là gương mặt độc đáo lịch sử Văn học Việt Nam hiện đại, là “cây đại thụ thơ tỏa bóng mát xum xuê khu rừng lớn Văn học Việt Nam kỷ XX” Từ “Điêu tàn” đột ngột xuất hiện làng thơ niềm kinh dị năm 1937 đến “Di cảo thơ” tập năm 1996, ông để lại di sản văn học đồ sộ Chính vì thế, thơ Chế Lan Viên trở thành hiện tượng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiề u bút, nhiều nhà lí luận phê bình Số lượng bài viết thơ Chế Lan Viên khá nhiều Đó là các bài phê bình, nghiên cứu, chân dung văn học Đã có cơng trình bàn trực tiếp thơ, phong cách và phương pháp sáng tác Chế Lan Viên Tuy nhiên nghiên cứu phương diện tư thơ Chế Lan Viên mẻ dù có số bài viết, là vài phương diện chưa nghiên cứu cách toàn diện Qua nhiều giai đoạn, thơ Chế Lan Viên vận động, biến đổi định hình nét riêng, thể hiện rõ cá tính sáng tạo Những nhà nghiên cứu gặp “một phong cách thơ đa dạng, giàu trí tuệ”(Nguyễn Đăng Mạnh) [31,670], “đọc thơ Chế Lan Viên thường gặp câu thơ 10 vâ ̣y, ta hiể u đó là ám chỉ đế quố c Mi ̃ Cũng câu thơ “Một viên gạch hồng, một trái tim hồ ng , một ngọn cờ hồ ng làm sức mạnh” thì cái đươ ̣c khắ c ho ̣a thêm để trở thành ấ n tươ ̣ng cả m thu ̣ là “ một viên gạch hồ ng” Ta nhớ từ lâu, Chế Lan Viên đã viế t: “Một viên gạch hồ ng Bác chố ng lại cả một mùa băng giá” Viên ga ̣ch hồ ng đã có ý nghiã sự kiên cường quả cảm chố ng trả khó khăn trở ngại , bấ t chấ p mo ̣i trở lực thù đich ̣ Nhà thơ Tố Hữu đã từng hình tươ ̣ng hóa viên ga ̣ch với ý nghiã “nung tâm huyế t” tức mô ̣t giá trị biểu trưng khác Nhưng mùa hoa trái thơ đã mang nhiề u nghiã biể u tươ ̣ng khá phổ biế n Tố Hữu viế t: “Hoa mơ lại trắ ng, vườn cam lại vàng” hay rõ và tượng trưng “ Mùa cam địa cầu ” cũng Chế Lan Viên viế t “cây ngọt và trái lành” ngày thắng Mĩ muốn ghi lại biểu tươ ̣ng cho hòa bin ̀ h , hạnh phúc Nhưng Chế Lan Viên viế t “ Mùa nhân dân ” thì lại là biểu tượng độc đáo từ sự liên tưởng ̣t x́ t, kì lạ mà hiể u và chấ p nhâ ̣n đươ ̣c Vàng vốn là biểu tượng cho cái gì có giá trị cao nhất Vàng thơ Chế Lan Viên mang giá t rị tương tự có ý nghĩa biể u trưng khác Trong thơ Chế Lan Viên la ̣i có da ̣ng hình ảnh biểu trưng cho khái niệm, tư tưởng nhằ m thể hiê ̣n mô ̣t cách nghê ̣ thuâ ̣t những khái niê ̣m ý tưởng trừu tươ ̣ng đa da ̣ng và phức ta ̣p nhiề u rấ t khó diễn đa ̣t Sự biể u hiê ̣n ấ y có bằ ng ̣ thố ng hin ̀ h ảnh Chế Lan Viên đã sử du ̣ng biê ̣n pháp đố i lâ ̣p , tương phản để va ̣ch rõ tô ̣i ác kẻ thù , dùng biện pháp khắc họa chân dung để vạch rõ mặt kẻ thù: “Ghê sợ thay chúng vẫn có mặt người Đúc ta bằ ng chấ t vàng đe ̣p nhấ t Dệt ta lụa đời 111 Mặt kẻ giấ t lại giố ng mặt người bi ̣ giế t Mặt kẻ thù là gương mặt hay cười” (Hoa ngày thường - Chim báo baõ ) Sự kế t hơ ̣p giữa tính chân thực và tính ảo của hình tươ ̣ng thơ đã ta ̣o nên sức mạnh hình tượng thơ Chế Lan Viên Tác giả sử dụng sự kết hợp này để thể hiện sự mong ước vào tương lai , hạnh phúc ấm no dân tộc - đó là hình ảnh Bác với ánh sáng trí tuệ, là hình ảnh đất nước tương lai: “Kìa! Bóng Bác lên hòn đất Lắ ng nghe màu hồ ng hình đấ t nước phôi thai (Ánh sáng và phù sa) Những hình ảnh chân thực , những cảm xúc thực tế để khắ c ho ̣c cái ảo , để hiện thực hóa cái ảo đa được Chế Lan Viên sử du ̣ng mô ̣t cách cu ̣ thể Bên ca ̣nh những ưu điể m ấ y thì thơ chiń h luâ ̣n Chế Lan Viên vẫn số hạn chế nhất định Chế Lan Viên đã quá say sưa triế t lý hùng biê ̣n cho những quan điể m của miǹ h , nên thơ ông đã kh iế n cho người đo ̣c cảm thấ y khó hiể u , khó nhớ trước triết lý khô khan , những diễn dải dài dịng khó hiểu “ phản diễn ca hay phản diện ca” Mô ̣t số câu thơ , đoa ̣n thơ đã rơi vào chủ nghiã hiǹ h thức , câu thơ cầ u k ỳ khó hiểu , bạn đọc khó nắm bắt ý thơ : “Những pháo –sáng –ngoại –tình thắp tiệc-hoa đăng của quỷ ” Hình thức chơi chữ lủng củng ý nghĩa tạo nên sự khó hiể u: “Nó bá súng ấ y , bá bom ấy, bá vật ấy, bá thần ấy, bá vật hóa chúa thầ n linh ấ y Chúng hóa ấy,hóa tha ,tha hóa ấ y (Những bài thơ đánh giă ̣c.Tr.14) 112 Mă ̣c dù có nhiề u tim ̀ tòi , nhiên thơ Chế Lan Viên những suy nghĩ sắc sảo vào thờ i điể m quyế t liê ̣t nhấ t thì gio ̣ng thơ ông la ̣i trùng xuống Vì quá say sưa triết lý hùng biện nên tố cáo kẻ thù thơ Chế Lan Viên chưa có nhiề u cái xót xa căm giâ ̣n của quầ n chúng Đây cũng là những ̣n chế thơ Chế Lan Viên Trong những bài thơ khác, quá la ̣m du ̣ng từ ngữ, đã lă ̣p la ̣i quá nhiề u lầ n những từ ngữ lửa máu , bóng tối , ác quỷ , kinh thông điê ̣p , thánh đường Điề u ấ y đã khiế n những câu thơ trở nên sáo mòn , trố ng rỗng và mất ý nghĩa thẩm mỹ cho hình tượng thơ Là nhà thơ ln có sự tìm tịi sáng tạo, Chế Lan Viên ln có nhiề u suy nghi ̃ táo ba ̣o , những so sánh liên tưởng Tuy nhiên mô ̣t số trường hơ ̣p, bạn đọc thấy xuất h iê ̣n những hiǹ h ảnh so sánh không cân xứng , thiế u sức thuyế t phu ̣c Chẳ ng ̣n những vầ n thơ viế t về Hồ Chí Minh , nhà thơ sử dụng hình ảnh : “Bác đế n giữa trời mây sét xé Sạch quang mây nhân dân vùng lên theo chủ soái của mình (Hoa trước lăng Người.Tr 76) Trong thơ đòi hỏi phải có sự suy nghi ̃ qua tâm tra ̣ng và những hiǹ h tươ ̣ng cu ̣ thể Tuy nhiên, thơ Chế Lan Viên sự suy nghi ̃ còn rơi vào trừu tượng theo lối suy tưở ng không thực tế , hình ảnh thơ có phần khó hiể u cầ u ki:̀ “Trái tim nghiêng thầ n tượng lỡ dầ n Đã đứng dậy đẩy vành xe lên trước” (Ánh sáng và phù sa.Tr.39) Tuy nhiên đo ̣c thơ Chế Lan Viên ta luôn thường thấ y có mô ̣t sự hoài nghi , hoài nghi sống , về người , về thơ - đó là mô ̣t sự hoài nghi triết học Tâ ̣p thơ “Ánh sáng và phù sa” Chế Lan Viên hoài 113 nghi, suy nghi ̃ , dằ n vă ̣t về những tiǹ h cảm của miǹ h đố i với đấ t nước Chàm đổ nát Đế n “Di cảo” cuô ̣c số ng có nhiề u khó khăn , khủng hoảng về sức khỏe , nhà thơ lại có biến động Sự khủng hoảng về sức khỏe , trước những khó khăn của tình hình xã hô ̣i đã làm cho tâm lý sán g ta ̣o của Chế Lan Viên trở nên hoang mang Từ tâm tra ̣ng cô đơn trước cuô ̣c đời , từ những suy nghi ̃ vơ vẩ n về cuô ̣c số ng , nhà thơ cảm thấy hoài nghi mình, về thành tựu thơ mình Sự khủng hoảng ấ y đã vào nghê ̣ th uâ ̣t, vào tư tưởng của ông, rõ nhất “Di cảo thơ”: “Ơi t̉ i trẻ thơ ngây và khờ dại Một sức biế c ở đầ u ngỡ đấ y là tài Sức lực bé mà ham nói điề u vi ̃ đại” (Hồ i kí bên trang viêt) Chế Lan Viên triế t lý về cuô ̣c đời , về cuô ̣c số ng của người , về tài và số phận nhà thơ Chính vì vậy thơ Chế Lan Viên giai đoạn này đã trở thành thơ “chính luận – triế t lý ” Nhà thơ cho thiên chức và tài nhà thơ là định mệnh đặt Chế Lan Viên cảm thấ y bấ t lực trước sự sắ p đă ̣t ấ y: “Tơi tài chưa đầ y nửa giọt Có cháy đến chân trời đồ bất lực” (Xâu kim) Từ những hoài nghi trăn trở về c uô ̣c đời , về thơ , từ sự bấ t lực trước cuô ̣c số ng, nhà thơ Chế Lan Viên cảm thấy cần phải lộn lại số vấn đề, cầ n phải đổi giọng: “Tôi làm thơ một nửa đời Thơ đã già đã tã Hay là ta lộn trái May có gì mới chăng” 114 Những hin ̀ h ảnh thơ Chế Lan Viên gõ ma ̣nh vào nhâ ̣n thức buô ̣c ta không thể nghi ̃ đơn giản Những sự vâ ̣n đô ̣ng trừu tươ ̣ng của hình tươ ̣ng thơ khiế n cảm xúc người đo ̣c bi ̣lay đô ̣ng và di chuyể n theo mô ̣t hướng , mô ̣t chiề u Từ những bài thơ đầ u tiên tâ ̣p “Điêu tàn” đến bài thơ cuối cùng, Chế Lan Viên đố i thoa ̣i cùng trời đấ t, đố i thoa ̣i cùng vũ tru ̣ bao la và đă ̣t những câu hỏi nhâ ̣n thức mô ̣t cách cấ p thiế t, bức bố i: “Do đó anh phải thấy cho được Nhặng xanh chưa thấ y nó Và đời anh, anh làm từng câu thơ là để tặng cho Nàng Nhặng Cái nàng cắt cổ anh nhân loại Chính nhờ Nàng mà anh chố ng với thố i rữa, Hư vô Mà anh tồn tại” (Con nhă ̣ng xanh- Di cảo II) Anh hay Nàng hay Tôi là nhân vật trữ tình bé nhỏ , có tính chất trừu tượng mà nhà thơ đặt họ trước giới vĩ mô , trước cái vô vô tận không gian và thời gian Như vâ ̣y, biể u tươ ̣ng là mô ̣t da ̣ng kí h iê ̣u ản chứa vô vàn ý nghiã khác Đi sâu, tìm hiểu giải mã ý nghĩa biểu tượng giúp mở rộng tầ m nhâ ̣n thức và khám phá những g iá trị đích thực bài thơ đồ ng thời cũng hiể u sâu những tư tưởng Những biể u tươ ̣ng mà Chế Lan Viên đã xây dựng những bài thơ ấ y là những bài toán ẩ n chứa nhiề u đáp sớ và tạo nên nét đặc sắc ch o thơ ca Chế Lan Viên Những biể u tươ ̣ng ấ y là cách diễn đạt tốt nhất, kiê ̣m lời mà nhiề u ý Tiể u kế t chƣơng 3: Có thể nói, đă ̣t tương quan mô ̣t nề n thơ , mô ̣t đô ̣i ngũ tác giả, thơ tự và thơ tứ tuyê ̣t Chế Lan Viên đã đồ ng hành cùng nhiề u thế ,̣ đồ ng thời có nét sáng ta ̣o riêng , đươ ̣c nhiề u thế ̣ nhà thơ trẻ ho ̣c tâ ̣p Qua 115 đó, góp phần chứng minh phong cách thời đại và quá trình hình thành thể loại thơ Việt Nam hiện đại Tìm hiể u yế u tố nghê ̣ thuâ ̣t thơ Chế Lan Viên ta thấ y sự mới mẻ hình ảnh , tư thơ , sự đa da ̣ng vầ n nhip̣ , sự liên kế t , xâu chuỗi ma ̣ch cảm xúc và suy nghi ̃ , sự bấ t ngờ liên tưởng , suy tưởng đã làm cho n gôn ngư và tiế n trình thể loa ̣i có sự linh đô ̣ng , chọn lọc theo hướng tìm tòi, sáng tạo Trong thơ Chế Lan Viên , các biện pháp nghệ thuật được vận dụng tối đa , đă ̣c biê ̣t là biê ̣n pháp so sánh, biê ̣n pháp đớ i lâ ̣p Tính triết lý, ḷn thơ Chế Lan Viên đươ ̣c coi là đỉnh cao điể n hình của thơ trữ tình chính tri ̣ Trong thơ ông, nhiề u hình ảnh mang tính biể u tươ ̣ng đã ta ̣o nên sức hấ p dẫn cho các bài thơ, câu thơ 116 KẾT LUẬN Có thể nói rằ ng , Chế Lan Viên là người có nhiề u đóng góp quan tro ̣ng vào tiến trình hiện đại hóa thơ ca Việt Nam theo phạm trù Cách mạng không nội dung tư tưởng mà cịn hình thức nghệ tḥt Ơng là người có nhiề u sáng ta ̣o linh đô ̣ng viê ̣c kế t hơ ̣p giữa truyề n thố ng và hiê ̣n đa ̣i , kế thừa và cách tân , dân tô ̣c và thời đa ̣i , trữ tình và chính luâ ̣n thơ và ta ̣o hiê ̣u ứng nghệ thuật mạnh mẽ với sức khái quát và tổng hợp cao “Từ thung lũng đau thương” Chế Lan Viên đã may mắ n dừng la ̣i ở điể m khởi đầ u và gă ̣p la ̣i “cánh đồ ng vui” nhân dân, sống lớn Cách mạng Ông không những đươ ̣c thay đổ i đời mà vinh dự , ông đã ta ̣o đươ ̣c mô ̣t trờ i lấ p lánh thơ ca , trở thành nhà thơ lớn của dân tô ̣c thời hiê ̣n đa ̣i với những quan niê ̣m nghê ̣ thuâ ̣t đă ̣c sắ c Thơ trước hế t phải bắ t nguồ n từ cuô ̣c số ng và hòa nhâ ̣p vào từng bước có ý nghiã của nó để làm người dẫn dắt tư tưởng, thơ phải trở thành vũ khí đấ u tranh cho chân lý Hành trình thơ Chế Lan Viên , có đoạn rất ngắn rơi vào hư vô , siêu thực , thấ m đươ ̣m màu sắ c bi đát ông chưa đế n đươ ̣c với Cách ma ̣ng , sau đó ông bắ t nhip̣ với cuô ̣c đời và chuyể n hướng phương pháp sáng tác theo nguyên tắ c của nề n văn ho ̣c mới dưới sự lañ h đa ̣o của Đảng Chế Lan Viên đã tạo hệ thống thi pháp mẻ với hành trình “Thơ cầ n có ích – Hãy bắ t đầu từ nơi mà đi” Chế Lan Viên là nhà thơ ln gắn bó với Đời và Thơ , với Dân Tô ̣c và sự nghiê ̣p Cách ma ̣ng , đồ ng thời thể hiê ̣n những khát khao sáng ta ̣o của mô ̣t bản liñ h, mô ̣t tâm hồ n thi si.̃ Nhiề u tác phẩ m của ơng có tiếng vang lớn in đâ ̣m dấ u ấ n lòng đô ̣c giả , trở thành những đin̉ h cao thành tựu của thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i Những sáng tác của Chế Lan Viên cùng với những hoa ̣t đô ̣ng văn hóa, với hiện thực sống sôi động c ơn baõ táp cách ma ̣ng , với ý thức chin ̉ h táo , với tầ m khái quát rô ̣ng lớn của trí tuê ̣ , với khả ́ h tri ̣tin 117 tư nha ̣y bén và sức sáng ta ̣o dồ i dào Bằ ng mô ̣t phương pháp nghê ̣ thuâ ̣t thích hơ ̣p Chế Lan Viên đã đóng góp m ột tiếng nói riêng thay thế đươ ̣c vào thành tựu chung của thơ ca hiê ̣n đa ̣i Tìm hiểu tư thơ Chế Lan Viên có nghĩa là tìm hiểu sự phong phú tâm hồn thơ Giai đoa ̣n “Điêu tàn”, tư thơ Chế Lan Viên siêu hình phương diện triết học đặt câu hỏi “Ta là ai” mô ̣t cách cực đoan thầ n bi,́ ông đã để mình rơi vào “trận đồ bát quái” mô ̣t cách điên cuồ ng, tuyê ̣t vo ̣ng Tác giả “Điêu tàn ” đã chìm đắ m vào vũ trụ bao la , lắ ng nghe tiế ng gào thảm thiế t của ma quỷ và xương máu Hướng về dân tô ̣c Chiêm Thành bị vùi sâu vào dĩ vãng Hướng về quá khứ dân tô ̣c Chàm , Chế Lan Viên đã để cái buồ n đế n nhanh chóng và dữ dô ̣i, đau đớn, đến không nhận là mình “Ai bảo giùm: Ta có ta không?” Chế Lan Viên sử du ̣ng tư nghê ̣ thuâ ̣t tươ ̣ng trưng “Điêu tàn” mô ̣t thủ pháp quan tro ̣ng cấ u thành nên tác phẩ m Với ông, thi ca có thế là phương tiê ̣n đưa người đế n vớ i thế giới mông lu ng, Ở đó, chủ thể trở thành sức mạnh siêu hình linh thiêng, huyề n bí tươ ̣ng trưng cho tâm tra ̣ng buồ n đau đế n kiê ̣t cùng Những hiǹ h ảnh mơ hồ , tươ ̣ng trưng, khó xác định xuất hiện thơ ông tạo nên chấ t thơ đô ̣c đáo khó trô ̣n lẫn Cách mạng đến vầng sáng nở bừng trước mắt Chế Lan Viên , kéo nhà thơ khỏi đường lạnh lẽo , bế tắ c của “ Điêu tàn” Hồ n thơ của Chế Lan Viên đã thay đổ i hoàn toàn khác Trước ông nhiǹ vào để biể u hiê ̣n ̀ h , thì ông nhìn xung quanh để cảm nhận sống “với trăm nghìn lớp sóng” và cảm nhận cái Đẹp, cái Anh hùng Nhà thơ đẩy lũi nỗi đau cũ để tiế n đế n niề m vui mới đă ̣t câu hỏi “ta vì ai?” hoàn toàn biê ̣n chứng Ơng khơng những thay đở i đời , thay đổ i thơ mà vinh dự , ông đã tạo được trời lấp lánh thơ ca Hòa sống Cách mạng , Chế Lan Viên đã đinh ̣ hướng mô ̣t tư nghê ̣ thuâ ̣t 118 mới dựa hiê ̣n thực mới sống Cách Mạng Đó là tư duy vật biện chứng và tư duy vật lịch sử Tư thơ Chế Lan Viên giai đoa ̣n mới ảnh hưởng tư tưởng vâ ̣t biê ̣n chứng nên thơ ông đã bắ t nguồ n từ cu ộc sống và hòa nhập vào từng bước có ý nghiã của nó để làm người dẫn dắ t tư tưởng , thơ phải trở thành vũ khí đấu tranh cho chân lý , cho những gì tố t đe ̣p nhấ t của người Cuô ̣c đời mới tràn vào thơ Chế Lan Viên rô ̣ n rã âm Tâm hồ n nhà thơ rô ̣ng mở, đón lấ y vẻ đe ̣p của Đấ t nước, đời Tư biê ̣n chứng lich ̣ sử đã giúp Chế Lan Viên lấ y sự vâ ̣n đô ̣ng của lịch sử làm c ứ để thay đổ i thơ, đó tư thơ ông phát triể n th eo dòng vâ ̣n đô ̣ng của lich ̣ sử Từ quan niê ̣m thơ ảnh hưởng của chủ nghiã lañ g ma ̣n siêu thực Chế Lan Viên đã chấ p nhâ ̣n thơ phản ánh hiê ̣n thực lich ̣ sử bởi vì nó vừa phản ánh mô ̣t phầ n tiế n triǹ h lich ̣ sử dân tô ̣c cũng diễn biế n tâm tra ̣ng bản thân nhà thơ Hoàn cảnh xã hội thay đổi , nhâ ̣n thức của người đổ i thay theo Điề u tác động mạnh mẽ đến tư nghê ̣ thuâ ̣t của người nghê ̣ si ̃ giai đoa ̣n lich ̣ sử mới Thơ Chế Lan Viên đã phản ánh mặt đời sống : kinh tế , xã hội, văn hóa, trị cách tương đối đầy đủ Tiế ng thơ Chế Lan Viên có sự chuyể n biế n Tiế ng nói chiń h luâ ̣n đanh thép là tiếng nói buộc tội và vạch mặt kẻ thù , tiếng nói ngợi ca, Tở q́ c và lãnh tụ kính yêu , tiế ng nói thức tin̉ h và lôi người xông lên giành lấ y tương lai Cuô ̣c kháng chiế n mà dân tô ̣c ta đã tiế n hành với biế t bao xương máu và tổn thất , là vì độc lập tự dân tộc , đồ ng thời cũng là vì tấ t cả loài người trái đấ t Ý nghĩa nhân đạo cao cả , ý nghĩa quốc tế lớn lao , ý nghĩa thời đa ̣i rô ̣ng lớn ấ y đã đươ ̣c Chế Lan Viên làm sáng tỏ với biế t bao xúc đô ̣ng , tự hào và sức thuyế t phu ̣c ma ̣nh mẽ 119 Đặc điểm bật và sức lôi thơ Chế Lan Viên còn là ý tưởng phong phú và đô ̣c đáo nô ̣i dung cũng cách diễn đa ̣t Dựa vào sự nghiên cứu, Chế Lan Viên đã sử du ̣ng linh hoa ̣t thơ nhiề u sự kiê ̣n và tri thức thuô ̣c nhiề u liñ h vực khác , từ cuô ̣c chiế n đấ u nóng bỏng của dân tô ̣c đến đời sống trị quốc tế hiện đại , từ sáng tác văn ho ̣c xưa đế n những phát minh khoa ho ̣c mới Với những đă ̣c điể m ấ y thơ chính luâ ̣n Chế Lan Viên đã thực sự là khúc ca chiế n đấ u của thời đa ̣i , là công cụ nhận thức đồng thời là tiếng kèn xung trâ ̣n và người cổ vũ dẫn đường đế n tương lai Thơ luận Chế Lan Viên đã khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c vi ̣trí nề n thơ ca Viê ̣t Nam , đồ ng thời khẳ ng đinh ̣ vi tri ̣ ́ của mình giữa dân tô ̣c thời chố ng Mĩ: Chế Lan Viên- nhà thơ- chiế n si.̃ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Aistote (1994), Nghê ̣ thuật thơ ca, NXB Văn hóa nghê ̣ thuâ ̣t, Hà Nội Hoài Anh ( 1995), Chế Lan Viên, một bản liñ h, một tâm hồ n thơ phong phú, đa dạng và bí ẩn, tạp chí số 41, tháng 3.Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động của cái trữ tình thơ Viê ̣t Nam từ 1945 đến nay, Luâ ̣n án Khoa ho ̣c Ngữ Văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh ( tuyể n cho ̣n và giới thiê ̣u), ( 1999), Chế Lan Viên về tác gia tác phẩm, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội Hữu Đa ̣t (1996), Ngôn ngữ thơ Viê ̣t Nam, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội Phan Cự Đê ̣ (1971), Cuộc số ng và tiế ng nói nghê ̣ thuật , NXB Văn ho ̣c, Hà Nô ̣i Phan Cự Đê ̣ – Hà Minh Đức (1979,1983), Nhà văn Việt Nam 1945- 1975(tâ ̣p và 2), NXB Đa ̣i ho ̣c và Trung ho ̣c chuyên nghiê ̣p, Hà Nội Hà Minh Đức- Bùi Văn Nguyên (1971), Thơ ca Viê ̣t Nam, hình thức thể loại, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội Hà Minh Đức ( 1974), Thơ và mấ y vấ n đề thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đại , NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11.Hà Minh Đức (1974), Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thi ca , NXB Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1982), Nhà văn tác phẩm, NXB Giáo du ̣c, Hà Nôi 13 Hà Minh Đức (1982), Các Mác , Ăng ghen, Lê-nin và mộ t số vấ n đề lý luận văn nghê ̣, NXB sự thâ ̣t Hà Nô ̣i 14 Nguyễn Lâm Điề n (2010), Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên , NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 15.Hờ Thế Hà ( 1998), Tìm trang viết, NXB Thuâ ̣n Hóa, Huế 121 16 Hồ Thế Hà – Lê Xuân Viê ̣t (1993), Thức cùng trang văn , NXB Thuâ ̣n Hóa, Huế 17 Lê Bá Hán (1992), Từ điể n thuật ngữ văn học, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo du ̣c 19 Mai Hương, Thanh Viê ̣t tuyể n cho ̣n ( 2000), Thơ Chế Lan Viên những lời bình, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 20 Bùi Công Hùng (1988), Quá trình sáng tạo thơ , NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i , Hà Nội 21 Đoàn Tro ̣ng Huy (1993), Đôi điề u về quan niê ̣m nghê ̣ thuật của Chế Lan Viên, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ tḥt, sớ 22 Đoàn Tro ̣ng Huy (1994), Những nét đặc sắ c bản của hình thức nghê ̣ thuật thơ Chế Lan Viên từ sau 1945, Luâ ̣n án PTS Khoa ho ̣c Ngữ Văn , Hà Nô ̣i 23 Đoàn Tro ̣ng Huy ( 2006), Nghê ̣ thuật thơ Chế Lan Viên , NXB Đa ̣i ho ̣c sư phạm Hà Nội 24 Lê Đin ̀ h Ky ̣ (1969), Đường vào thơ, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 25 Phong Lan ( sưu tầ m và tuyể n cho ̣n ), ( 2001), Chế Lan Viên , người làm vườn viñ h cửu, NXB hô ̣i nhà văn, Hà Nội 26 Mã Gia ng Lân (2011), Những cấ u trúc thơ , NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia , Hà Nô ̣i 27 Phong Lê ( 1997), Văn học hành trình của thế kỷ XX , NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia, Hà Nội 28 Nguyễn Lô ̣c (1970), Chế Lan Viên và những tìm tòi nghê ̣ thuật th ơ, Tạp chí Tác phẩm số 29 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Ma ̣nh ( 1990), Văn học Viê ̣t Nam 1945- 1975( Tâ ̣p 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 122 31 Nguyễn Đăng Ma ̣nh ( 1983), Nhà văn tư tưởng v phong cách, NXB Tác phẩ m mới 32 Nguyễn Xuân Nam ( 1985), Lời giới thiê ̣u , Tuyể n tập Chế Lan Viên (tâ ̣p 1), NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Nam ( 1993), Những bài thơ đánh giặc của Chế Lan Viên , NXB Giáo du ̣c 34 Bùi Mạnh N hị ( 1999), Chế Lan Viên , nhà thơ lấy kích tấc thường mà đo được, Tạp chí Văn học, số 35 Nhiề u tác giả ( 1995), Văn học Viê ̣t Nam chố ng Mỹ cứu nước , NXB Khoa học Xã hội 36 Nhiề u tác giả (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 37 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điể n Tiế ng Viê ̣t , NXB Đã Nẵng và trung tâm từ điể n ho ̣c 38 Trầ n Đin ̀ h Sử ( 1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hơ ̣i nhà văn, Hà Nơ ̣i 39 Hoài Thanh - Hoài Chân (1988), Thi nhân Viê ̣t Nam , NXB Văn ho ̣c , Hà Nô ̣i 40 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng ( 1990), Văn học Viê ̣t Nam 1965-1975, Trường Đa ̣i ho ̣c Tổ ng hơ ̣p Hà Nô ̣i 41 Nguyễn Bá Thành (1990), Tìm hiểu số đặc trưng tư thơ cách mạng Viê ̣t Nam 1945-1975, Luâ ̣n án PTS Khoa ho ̣c Ngữ Văn, Hà Nội 42 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ hiê ̣n đại Viê ̣t Nam , NXB Văn ho ̣c Hà Nội 43 Nguyễn Bá Thành (2009), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng , NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia, Hà Nô ̣i 44 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ và một số gương mặt thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đại : tiể u luận phê bình, NXB khoa ho ̣c xã hô ̣i 123 45 Lưu Khánh Thơ ( 2007), Chế Lan Viên – Nhà thơ song hành thời đại, NXB Trẻ, Hô ̣i nghiên cứu và giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 46 Triế t ho ̣c Mác Lênin (1998), tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 47 Trầ n Ngo ̣c Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Viê ̣t Nam , NXB Giáo du ̣c , Hà Nô ̣i 48 Hoàng Trung Thông (1979), Văn học Viê ̣t Nam chố ng Mỹ cứu nước , NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 50 Xuân Trường (2012), Nét độc đáo thơ Chế Lan Viên , NXB Văn hóa thông tin 51 Chế Lan Viên (1967), Điêu tàn, NXB Hoa Tiên, Sài Gòn 52 Chế Lan Viên (1942), Vàng sao, NXB Tân Viê ̣t, Sài Gòn 53 Chế Lan Viên (1955), Gửi các Anh, NXB Văn nghê ̣, Hà Nội 54 Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng phù sa, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 55 Chế Lan Viên (1960), Hoa ngày thường, chim báo bão, NXB Văn ho ̣c, Hà Nô ̣i 56 Chế Lan Viên (1972), Những bài t hơ đánh giặc , NXB Thanh niên , Hà Nô ̣i 57 Chế Lan Viên (1973), Đối thoại mới, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 58 Chế Lan Viên (1977), Hoa trước lăng Người, NXB Thanh niên, Hà Nội 59 Chế Lan Viên ( 1977), Hái theo mùa, NXB tác phẩ m mới, Hà Nội 60 Chế Lan Viên ( 1984), Hoa đá, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 61 Chế Lan Viên ( 1986), Ta gửi cho mình, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 62.Chế Lan Viên ( 1986), Di cảo thơ, Tập I, NXB Thuâ ̣n Hóa, Huế 63 Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ, Tập II, NXB Thuâ ̣n Hóa, Huế 64 Chế Lan Viên (1975), Ngày vĩ đại, NXB Văn nghê ̣ giải phóng 65 Chế Lan Viên (1963), Thăm Trung Quố c, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 66 Chế Lan Viên ( 1966), Những ngày nổ i giận, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 124 67 Chế Lan Viên (1966), Giờ của số thành, NXB Lao đô ̣ng, Hà Nội 68 Chế Lan Viên ( 1990), Nói chuyện thơ văn, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 69 Chế Lan Viên ( 1992), Phê bình văn học, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 70 Chế Lan Viên (1992), Phê bình văn hoc ,NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 71 Chế Lan Viên (1993), Vào nghề ( tái bản lần 1), NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 72 Chế Lan Viên ( 1971), Suy nghi ̃ và bình luận, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 73 Chế Lan Viên (1976), Bay theo đường dân tộc bay , NXB Văn nghê ̣ giải phóng 74 Chế Lan Viên ( 1981), Từ gác Khuê văn đế n quán Trung Tân , NXB Tác phẩ m mới, Hà Nội 75 Chế Lan Viên ( 1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 76 Chế Lan Viên (1981), Ngoại vi thơ, NXB Thuâ ̣n Hóa, Huế 77 Chế Lan Viên ( 1985,1990), Tuyể n tập Chế Lan Viên, Tâ ̣p I và II 78 Chế Lan Viên (1995), Người làm vườn viñ h cửu , NXB Hô ̣i nhà văn , Hà Nô ̣i 79.V.Eremina ( 1978), Kế t cấ u nghê ̣ thuật thơ ca trữ tình dân gian Nga, NXB KHL 125

Ngày đăng: 27/04/2023, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan