(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long

99 0 0
(Luận văn thạc sĩ) Phong cách thơ Vân Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHONG CÁCH THƠ VÂN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHONG CÁCH THƠ VÂN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VÂN LONG Một số vấn đề lí luận phong cách nghệ thuật Hành trình sáng tạo nhà thơ Vân Long 13 2.1 Chặng thơ thứ 16 2.2 18 Chặng thơ thứ hai Vân Long với quan niệm đời nghệ thuật 22 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG THẨM MỸ TRONG THƠ VÂN LONG 29 Những miền đất vào thơ Vân Long 29 Hình ảnh người thơ Vân Long 40 Cảnh sắc thiên nhiên thơ Vân Long Thơ viết cho thiếu nhi 46 55 CHƯƠNG III; NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG 60 THƠ VÂN LONG Thể thơ 60 1.1 Thể thơ tự - Thế mạnh thơ Vân Long 61 1.2 Thơ bảy chữ 65 1.3 Thơ năm chữ, bốn chữ 66 Nghệ thuật cấu tứ 68 Giọng điệu 72 3.1 Giọng điệu thiết tha, sâu lắng 73 3.2 Giọng điệu triết lí, suy tưởng 76 Ngôn ngữ thơ 81 4.1 Ngôn ngữ thơ đậm chất văn xuôi 81 4.2 Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, sáng tạo ngôn 84 ngữ thơ KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 86 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tìm hiểu phong cách nghệ thuật tác giả thực chất tìm hiểu “riêng”, tìm hiểu cống hiến nghệ thuật mà nghệ sĩ đóng góp cho văn học, xác định cách nhìn sống, cách xây dựng giới nghệ thuật độc đáo, riêng biệt thể hệ thống cảm hứng, nhân vật, ngôn từ Nghiên cứu phong cách nghệ thuật, cịn việc tìm hiểu vẻ đẹp thẩm mĩ độc đáo tác giả tiến trình văn học nói chung, qua góp phần khẳng định tài nghệ thuật đường phát triển vừa phong phú, vừa đa dạng lịch sử văn học Nhà thơ Vân Long sinh ngày 6/3/1934 Hà Nội, xuất thân niên tầng lớp trung lưu, q Việt Hịa, Khối Châu, Hưng n Vân Long nhà thơ có sức sáng tạo bền bỉ, mạnh mẽ qua giai đoạn từ năm sau Hòa bình lập lại (1954) đến kháng chiến chống Mỹ tiếp năm đổi hôm nay, giai đoạn đất nước đà phát triển hội nhập Vào tuổi gần bát thập, Vân Long tiếp nối hành trình duyên nợ với thơ Trong hệ nhà thơ sau 1954, Vân Long xuất sớm tập thơ đầu tay NXB Văn học với tập Tia nắng (1962) Theo thống kê, nhà thơ Vân Long tác giả 30 đầu sách gồm: thơ 11 cuốn, chân dung, tiểu luận, biên soạn 12 sách cho em thiếu nhi 11 Ông trao hàng chục giải thưởng Văn học có ba giải thưởng đáng lưu ý với đặc điểm sau: Một giải thưởng Văn học Công nhân Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, năm trao lần, riêng giai đoạn 1975-1980 lại có ý nghĩa tổng kết giai đoạn văn học thể chiến đấu chống lại hình thức chiến tranh phá hoại Mỹ mà Hải Phòng nơi phải đương đầu với thủ đoạn tàn khốc khơng nơi có: bom nổ chậm ném vào phố đông dân, thủy lôi phong tỏa khu vực biểu vào luồng lạch Cảng Hải Phòng, bom 52 vào trung tâm thành phố (12 ngày đêm tháng 12/ 1972) Tác giả rời môi trường nghệ thuật hàn lâm ( Nhà hát giao hưởng hợp xướng Ca múa kịch) Hà Nội để hịa vào sống sản xuất, chiến đấu người lao động Hải Phịng mong có trang viết sơi động chân thực (trong 10 năm từ năm 1965- 1975) Ông coi số không nhiều nhà thơ chủ lực thành phố Cảng mà giải thưởng Văn học Công nhân 1975-1980 ghi nhận Hai giải thưởng Văn học Nghệ thuật Hà Nội năm ( 1986-1990) Hội Liên Hiệp Văn Học nghệ thuật nhằm phát hiện, đánh giá thành tựu năm đầu thời kỳ Đổi Mới Văn học nghệ thuật thủ Giải thưởng có hai giải Đặc biệt (trong có giải dành cho tồn tác phẩm nghiên cứu Hà Nội cụ Hoàng Đạo Thúy), hội chuyên ngành có giải nhất, họa sĩ Lương Xuân Nhị với họa phẩm Chợ Tết, nhạc sĩ Hoàng Hiệp với ca khúc Nhớ Hà Nội, Hoàng Kim Đáng với ảnh Thăng Long – Hà Nội, nhà văn Trần Chiến với Con bụi, Vân Long với tập thơ Vào thu…Nhưng sau, để làm rõ giá trị tồn cơng trình vị trí đóng góp lớn cụ Hồng Đạo Thúy (giải đặc biệt thứ hai ơng Hồng Tích Chù với hai tác phẩm Giã gạo xóm ngoại thành Tiếng hát hịa bình), Ban tổ chức đổi tên Giải đặc biệt thành giải Nhất, nên giải Nhất đầu bảng hội chun ngành đổi tên thành giải Nhì có nghĩa tập thơ đời năm sau đổi Hà Nội chưa tập vượt tập Vào thu) Ba giải thưởng hàng năm Hội nhà văn Hà Nội từ năm 2001 có quy chế: trao cho thể loại giải: thơ, truyện chân dung văn học Giải thưởng chân dung văn học 2001- 2002 tập Những gương mặt – trang đời Vân Long Những giải thưởng ghi nhận sức sáng tạo bền bỉ thơ Vân Long thi ca đại Việt Nam Đó khơng sức sống trái tim đa cảm, giàu trí tuệ mà cịn sức sống phong cách gần gũi, đậm chất suy tư, chân mộc mà tinh tế người Hà Nội Tìm đến với thơ Vân Long đem đến cho bạn đọc nhiều điều thú vị, khám phá tâm hồn tài – nhà thơ nội tâm sâu lắng Chọn đề tài nghiên cứu thơ Vân Long người viết mong muốn ứng dụng lí luận phong cách tác giả để góp thêm tiếng nói khẳng định vẻ đẹp giá trị riêng biệt hồn thơ đa cảm, giàu lĩnh văn học đại Việt Nam Qua đó, đường vận động, biến đổi không ngừng thơ nói riêng dịng chảy văn học dân tộc nói chung Lịch sử vấn đề Vân Long thuộc lớp nhà thơ thức xuất sau năm 1954 với Bùi Minh Quốc, Ngô Văn Phú, Võ Văn Trực, Ngun Bao…Ơng có nhiều cống hiến cho văn học đại Việt Nam Tuy nhiên, người đời nhắc tới ông không nhiều chưa tương xứng với lượng sách nhà thơ viết, việc ông làm cho đời sống văn học.Thơ Vân Long chưa thực nghiên cứu cách đầy đủ chặt chẽ hai phương diện tư tưởng nghệ thuật hình thức biểu Nhưng đọc tìm hiểu thơ Vân Long lại thấy vơ tâm đắc thể tác giả tri âm với mình, thấy day dứt, mênh mang, thăng hoa với vùng tâm cảm Hiện thơ Vân Long nhiều bạn đọc quan tâm, ý tác giả có sức sáng tạo bền bỉ, mạnh mẽ qua giai đoạn từ năm sau Hịa bình lập lại (1954) đến kháng chiến chống Mỹ tiếp năm đổi hôm nay, giai đoạn đất nước đà phát triển hội nhập Vào tuổi gần bát thập, Vân Long tiếp nối hành trình duyên nợ với thơ sáng tác tâm nghề nghiệp, nhận xét, bàn bạc theo dòng thời thơ bộn bề, thách thức Ông hoi thi sĩ đích thực, lấy đèn trang giấy làm lý tồn đời Thơ ông chiếm trọn trái tim bạn đọc để lại niềm cảm phục trân trọng lòng bè bạn Vân Long trao tặng giải thưởng Văn học Cơng nhân 19751980 Đây giải thưởng ghi nhận cống hiến ông cho trang thơ ông viết dành tặng thành phố Cảng với tập thơ Qua miền đất Với tập thơ có số viết nghiên cứu đánh giá như: Đọc tập thơ Qua miền đất tác giả Nguyễn Viết Lãm tinh tế phát “Những tình cảm kính phục yêu thương người thành phố Cảng thơ Vân Long Họ người sẵn sang hy sinh để giữ cho đèn biển Long Châu không tắt, anh thuyền trưởng biết theo đường Đảng vạch cho, luôn sáng tạo tự tin đại dương mênh mông” Trần Lê Văn, tập Qua miền đất khám phá đặc điểm tiêu biểu cho sáng tác Vân Long qua tập thơ : “Vân Long trân trọng, cần cù quan sát, cảm nhận, ngưỡng mộ, ngợi ca Có anh ghi chép thực tế giống phóng thơ, bút ký thơ Có anh nhào nhuyễn thực tế giống nhà nghệ thuật để tạo nên sản phẩm ảo mà thật Dù bút pháp nào, Vân Long đạt hiệu làm cho thấy Hải Phòng vốn đẹp lại đẹp gian lao thử thách.” Trong tập thơ Vào thu tác giả Trúc Thông cho tập thơ “nổi lên quan sát sắc xói mình, phơi bày góc sâu tối mình, bắt thóp bâng quơ, mơ hồ Vân Long cựa quẫy, tự vật lộn, gắng trung thành tự với mình, diễn đạt với nỗ lực đầy lương tâm nghề nghiệp, nghĩa chăm lo cách nghiêm cẩn đến hoạt động đổi hệ thống thi pháp mình” Hay với tập thơ Dưới xanh tác giả Đỗ Ngọc Yên nhận xét “Dưới xanh thao thức người khơng thích ồn ã, thao thức anh người đời thêm tốt đẹp Sự thao thức dường thiếu thơ ca đương đại Thơ anh viết cho mình, nhủ lịng khun răn người khác Đây phẩm chất đích thực thi ca cốt cách sống anh Vân Long.” Nhìn cách tổng quát, hầu hết viết, nghiên cứu nhận thấy Vân Long nhà thơ có phong cách sáng tạo Tác giả Băng Sơn nhận xét Vân Long sau: “ơng khơng tìm thơ mà thơ tự đến Nó tự nhiên nụ cười hồ ly tinh gái qua đường, dịng sơng khơng đẩy mà tự chảy, tự xòe nắng sớm…”.Vân Long ln có ý thức khai thác chiều sâu sống, dồn tâm lực, tài cho việc tìm kiếm sáng tạo Trong q trình khảo sát điểm qua số cơng trình nghiên cứu thơ Vân Long, người viết tự nhận thấy: Việc xem xét đánh giá thơ Vân Long, thấy hầu hết đánh giá mang tính tổng quan thơ Vân Long có điểm chung kính trọng nhân cách thơ bên cạnh khai mở thi pháp tư tưởng nhà thơ đời sống thi ca đương thời Tuy nhiên nhận xét đánh giá dừng lại viết thơ, tập thơ phương diện chưa mang tính tồn diện, khái qt, chun sâu Vì vậy, nghiên cứu Phong cách thơ Vân Long nay, vấn đề mẻ, hấp dẫn, có sức thu hút lớn đối cới tất yếu mến thơ Vân Long suốt thời gian qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giá trị nội dung nghệ thuật toàn nghiệp thơ ca nhà thơ Vân Long 10 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Các tập thơ Vân Long: Tia nắng(1954-1962), Qua miền đất ( 1962-1980);Gió lửa (1980-1983); Vào thu (1983-1990); Những khối hình câm (1990-1993); Dưới xanh ( 1993-1999); Đỉnh gió ( 1999-2009);Nghìn số hoa (1970-1996) Ngồi tham khảo tác phẩm nhà thơ Vân Long thể loại khác tiểu luận phê bình, chân dung văn học thơ số nhà thơ khác để có so sánh đối chiếu cần thiết Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu phong cách thơ Vân Long phương diện nội dung nghệ thuật Xác định đóng góp Vân Long thơ Việt Nam đại Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận phong cách nghệ thuật nhà thơ hành trình sáng tạo Vân Long Chương II: Đối tượng thẩm mỹ thơ Vân Long Chương III: Nghệ thuật thể thơ Vân Long 11 Ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ tài sản chung cộng đồng người, cơng cụ, chất liệu “ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” để sáng tạo nên tác phẩm văn học Đồng thời, ngôn ngữ văn hóa có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, “khi bàn đến ngôn ngữ thơ với tư cách phong cách nghệ thuật, tách rời với cội nguồn văn hóa, với cảm thức ngơn ngữ người nói tiếng mẹ đẻ” [31, tr126] Phong cách nghệ thuật nhà thơ thể rõ ngôn ngữ văn chương mà họ sáng tạo tác phẩm Ngôn ngữ nghệ thuật phản ánh nét đặc sắc giới nội tâm người cầm bút Nhà nghiên cứu phê bình Hà Minh Đức viết: “Phong cách sáng tạo nhà văn ngơn ngữ thơ ca thể đầy đủ mặt mạnh hạn chế cách tương ứng… Từ tiếng nói quen thuộc đời sống, ngôn ngữ thơ ca tạo nên lực kì diệu” ơng khẳng định: “ngơn ngữ thơ ca khơng địi hỏi thứ ngơn ngữ cao sang bóng bẩy mà ngơn ngữ thơ ca cần phải ngơn ngữ gợi cảm, giàu nhịp điệu, biến hóa qua nhiều sắc thái bất ngờ” [27, tr167] Do tìm hiểu ngơn ngữ thơ Vân Long góp phần khẳng định đóng góp ơng việc giữ gìn phát huy ngôn ngữ dân tộc 4.1 Ngôn ngữ thơ đậm chất văn xuôi Gia tăng chất văn xi đặc điểm bật thơ trẻ chống Mĩ Đây khuynh hướng thời, dẫn đến bước ngoặt thơ Việt Nam, tiêu biểu Phạm Tiến Duật lên năm 1969 với câu thơ “bay là văn xuôi” Lửa đèn, Gửi em, Cô niên xung phong…Vân Long vậy, thơ ơng chất văn xi tạo nên phong vị riêng Thơ Vân Long thoát thai từ thực sống, từ trải nghiệm xương máu chiến đấu ác liệt dân tộc Đó chất liệu q giá để Vân Long đưa ngôn ngữ đời thường vào trang thơ 86 nhằm phản ánh sống cách chân thực đồng thời tạo hiệu thẩm mĩ mang dư vị riêng Nhiều thơ ông không ghi lại dịng cảm xúc thơng thường mà cịn câu chuyện người công nhân chiến gay go liệt, họ phải hứng chịu trận bom Mỹ rải thảm, loạt pháo từ hạm đội Mỹ bắn vào, vịng vây thủy lơi Mỹ vây kín vùng biển bài: Cát lửa; Đọ sức, Người thủy thủ trở về, Ở thành phố tàu, Tầng đá gốc… Việc đưa chất văn xuôi vào thơ Vân Long sử dụng cách tài tình câu thơ dung dị mà nặng Bài thơ dài Hải Phòng- đêm mùa thu 1967 tái phần ký ức lịch sử, ký ức văn học Hải Phòng chương mục rõ ràng Chương I ông lấy tên là: Những đường từ cửa biển, chương II: Trời ta vốn xanh; Chương III: Bên miệng hố bom Bài thơ tái tồn hồn cảnh khơng gian, thời gian lịch sử mùa thu năm 1967 diễn thành phố Cảng sống vất vả người vùng biển, họ không anh dũng chiến đấu mà sản xuất Phản lực Mỹ đánh Hải Phòng ngày ba trận Ngày ba lần đống xác chúng cao thêm Tên giặc lái gục đầu, mặt tối đêm… Thợ đóng tàu biết thêm nghề chữa súng Cô gái Thảm Len dệt lửa lên khơng Bác lái xe gịong vác đạn giỏi người bốc vác Cần trục hàng trục pháo ngã ba sơng Mảnh bom mẹ, bom đầy tủ kính Bảo tàng Bên mai cùn chơn vạn người năm đói Tội ác giặc cộm vào thời gian núi Ta trả thù cho ngày xưa… 87 Nhà Bảo tàng trang nghiêm lâu đài cổ Ban đêm- hàng cọc Bạch Đằng Mang vóc dáng dàn tên lửa (Hải Phòng- đêm mùa thu 1967) Cũng vậy, thơ Chuyện kể vùng biển nóng Vân Long chia làm bốn chương viết người dân đất Cảng Đây thơ dài viết vật lộn người hoa tiêu, người thủy thủ, thợ máy, người bốc vác nữa, chống lại hàng ngàn thủy lôi giặc bủa vây - "thủy lôi đàn thủy quái" - chống lại chết, huỷ diệt, để mở đường máu biển Những thuyền trưởng, hoa tiêu dầy dặn Thần kinh căng đêm tối bịt bùng… Tàu hỏa tiêu cách xa Dự trữ người cho đường phải mở Đường Hồ Chí Minh biển Quanh quất lạch vịng, núi hiểm Tàu hoa tiêu chọn bến, chọn hang Vùng biển quen mở trăm chuyện lạ Người ca nữ xưa vọng tiếng hát ốn than Hang Nhà Trị tạc hình người đá Một hịn đảo lạnh dẫy mộ Xác lính viễn chinh chết bỏ quê người Nước giếng Cối lừ lòng biển mặn Người dân đảo ân cần mời bát cháo khoai Người dân đảo tìm luồng, phát thủy lơi Qua vùng chết, qua nghìn gian khó Ta tìm nước trời Đáp số tốn khó (Chuyện kể vùng biển nóng) 88 Nếu bỏ qua yếu tố nhịp điệu, hình ảnh cảm xúc câu truyện đậm chất văn xuôi Nhờ vảo khả biến hóa, linh hoạt kĩ tổ chức ngôn từ, Vân Long tạo nên thơ dạt mà sâu lắng Điều thú vị thơ mang tính tự sự, đậm chất văn xi trau chuốt cách tối đa vỏ bọc cảm xúc để tạo nên dòng thơ mang đậm cá tính sáng tạo vừa bình dị, lại vừa tài hoa, lịch lãm nhà thơ Đây mạnh cho thấy Vân Long bút có sức sáng tác dồi ngày phát triển 4.2 Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng Bên cạnh ngôn ngữ tự sự, đậm chất văn xuôi, thơ Vân Long mang vẻ đẹp hàm súc, cô đọng lại toát lên ý nghĩa sâu xa, giàu sức gợi với người đọc Điều thể rõ cách đặt tên nhà thơ bốn tập thơ Vào thu, Những khối hình câm, Dưới xanh, Đỉnh gió ngắn gọn có hai từ có số từ, âm tiết Nhà thơ không cho phép thừa, không cho phép không thơ Ta bắt gặp loạt đầu đề có hai từ Thu cảm, Tiềm ẩn, Vào thu, Phố cũ, Phù sa, Sau bão, Vào tranh, Tự vấn, Vàng đêm, Dang dở, Mưa em, Ngày ấy, Gánh nặng, Nhớ con, Kỉ niệm, Chân trời… loạt thơ có từ như: Chiều, Gặp, Rừng, Bóng, Rượu, Mẹ, Muối…Chỉ từ, hai từ mà khái quát cảm xúc ý tưởng tồn Có thể nói rằng, cách đặt tên đề hầu hết có đến hai từ đầy dụng ý nghệ thuật nét độc đáo nghệ thuật thơ Vân Long Không có thế, điều làm nên nét riêng phong cách nghệ thuật thơ Vân Long cách sáng tạo, kết hợp từ độc đáo Tinh thần đổi thơ đại đặt yêu cầu đòi hỏi sáng tạo không ngừng bút Vân Long khơng ngừng lao động tìm tịi nghệ thuật để tạo nên vần thơ cách tân mẻ Ông chủ động vận dụng tối đa nhiều phương thức tái tạo từ ngữ sở kết hợp với vốn từ 89 ngữ sẵn có theo trật tự hoàn toàn khác lạ Sự kết hợp nêu thể tinh thần đổi vừa tiếp thu xu đại lại vừa bảo toàn giá trị truyền thống dân tộc Vươn cánh tay hòa nhập nước trời” (Phác thảo mùa xuân) ; ngàn búp tay xòe nâng bổng trời xanh (Đường xuân đất Tổ), Hoa cúc vàng, hoa cúc vàng thu/ Mảnh nắng em cầm chập chờn ảo giác (Hoa cúc vàng) Trận mưa thu qua/ Nắng lại xoè diêm đầu ướt… (Vào thu).: Mùa thu khơng nắng mang mang gió/ Ngả tím lên màu tím mắt ai/ Mùa thu vắng bạn se se nhớ/ Thả lá, hịm thư động ngõ ngồi (Thu ngõ nhỏ), Thời gian củ hành tơi bóc vỏ/ Kỷ niệm làm trận gió/ Đụng dây đàn tiếng ngân (Kỷ niệm), Tôi mua vé đời cho trái đất quay! (Khởi hành), Xanh màu xanh chếnh choáng/ Thi tứ lên bất ngờ/ Đồng cỏ trăn trở/ Vắt ngực thơ (Sớm xuân châu Mộc) Hoa đại đầu kỷ/ Rụng vào tôi-bây-giờ (Ngõ Tràng An), Lem lém điếu thuốc cháy/ Tôi búng lên trời đầu mẩu thời gian (Thời gian II), Tơi phóng em tốc - độ - hoa (Hoa mười giờ) Cây ẩn khơng cịn nữa/ Bên diễu hành trăm sắc hoa! (Tiềm ẩn)…Lá mộng du suốt đêm qua/ vẫy tôi/ gọi cửa nhà/ rủ lang thang (Phố sớm), em vắng, bạn bè xa ngái/ Mưa thu bủa lưới thủy tình ( Nỗi buồn nhà mới), Xịe đôi sợi mang màu nắng/ Bắt chọt mùa thu vương kẽ tay ( Thu Đêm qua/ mưa /hoa sữa/ khóc xanh mặt hè/ Tơi dẫm lên mùi hương cảm), úa/ Bàn chân/ run rẩy/ bạo tàn/ Mặt hè/ Như vành tang tiễn mùa (Thời gian I) “Lật trang sách tiếng cá quẫy/ Đêm rơi đầy gạt tàn” (Vào tranh) Sự kết hợp hữu hình vơ hình khơng phải thủ pháp lạ thơ đại Vân Long ông tạo nguyên tắc chung Cái gợi nhiều liên tưởng độc đáo, hấp dẫn bạn đọc, làm cho bạn đọc bị hút vào câu thơ, hình ảnh so sánh, nhân hóa giàu giá trị biểu cảm làm cho vơ hình trở lên gần gũi, dễ dàng nắm bắt cách trọn vẹn 90 Trong nhiều thơ, Vân Long thường bỏ qua lối diễn đạt thông thường, cố gắng sử dụng triệt để phương thức chuyển đổi nghĩa từ tạo nên hiệu diễn đạt đầy khác lạ Như miêu tả hoạt động cần cẩu nhà thơ miêu tả Cần cẩu cò lặn lội (Hải phòng- đêm mùa thu năm 1967) khiến cho câu thơ sống động Nhiều câu thơ sử dụng lối viết đầy lãng mạn, Tôi vơ vẩn người sầu xứ/ Lượm trắng non cuối ngày (Vào thu), Tôi giọt mênh mơng? Chìm mưa lại ngỡ khơng (Nha Trang, nhớ), Tình yêu nở mà đẹp? Một thống nhìn nhau, mưa ghen (Qua mưa) Trong nhiều đoạn thơ, yếu tố trừu tượng cụ thể chuyển nghĩa cho tạo nên nét nghĩa bất ngờ Anh cày lên ấn tượng Cày lên huyền thoại lửa Cày lên cõi buồn xanh (Tư thế) Bằng phương thức chuyển đổi ấn tượng với kết hợp vơ hình với hữu hình tạo nên nét đặc trưng, phong phú, đa dạng cho thơ ca đại nói chung thơ Vân Long nói riêng Góp phần khẳng định tính “lạ hóa” thơ, đòi hỏi, cách thức quan trọng để nhà thơ thỏa sức khám phá, vẫy vùng trường cảm xúc liên tưởng thân nhằm tạo nên câu thơ tinh luyện, lạ, hàm súc Đáp ứng nhu cầu mĩ cảm nhận thức người thời đại Và đường để bút tạo phong cách riêng Thơ tiếng nói tình cảm cảm xúc thơ tồn hệ thống từ ngữ cảm xúc định, tạo nên nét đặc trưng riêng phân biệt loại trữ tình với thể loại khác Trong trình sáng tác, để diễn tả cung bậc cảm xúc nhà thơ lại sử dụng từ ngữ diễn tả khác Chính điều làm nên nét riêng nhà thơ 91 Vân Long nhà thơ mà chất dân tộc quyện thấm vào chất đại, tạo nên phong cách riêng- dư vị riêng Hơn Vân Long có ý thức mài giũa ngôn từ để phản ánh cách sâu sắc truyền cảm thức xã hội, thiên nhiên đời sống người Hệ thống từ ngữ mà ông sử dụng mang âm hưởng dân gian dáng dấp ngôn ngữ hịên đại Những từ ngữ lựa chọn vừa sát thực tối ưu vừa giàu giá trị gợi hình, gợi cảm Nhìn vào bảng từ ngữ đa dạng, phong phú thấy lên hệ thống từ láy xuất tương đối dày đặc, khoảng 387 lần tuyển tập ông Các từ láy chủ yếu diễn tả trạng thái cảm xúc trung tính, vừa phải mức độ có hạn chế tối đa sắc thái gay gắt Sự xuất cách tương đối dày đặc từ láy biểu trưng hóa ngữ âm giản đơn cách điệu chuyên biệt hóa nghĩa mơ âm thanh, sắc màu, hình dáng, biểu thị vật, thuộc tính, khơng gian, thời gian, cho thấy phong phú, đa dạng kho từ vựng riêng nhà thơ Vân Long Đó từ : hối hả, tưng bừng, mênh mơng, lích trích, chí chách, lích rích, khúc khích, mong manh, lếch thếch, thình thịch, lấp lánh, khuyến khích, róc rách, tung tăng, ăm ắp, chất ngất, vời vợi, thao thức, lao xao , ngạt ngào, rộn rã, ngẩn ngơ, đăm đăm, từ từ, long lanh, đằm thắm, se se, lanh canh, xào xạc, lăn lóc, lóc cóc, gấp gáp, mây mù, khom khom, bịt bùng, ân cần, gầm gừ, lởm chởm, âm âm, lơ khơ, lung linh, nhấp nhô, chiu chit, chập chùng; lớp lớp, bộn bề, cất cánh, tí tách, lưa thưa, mạnh mẽ, bồi hồi, ran ran, bồng bềnh, bâng khuâng, độc đáo, bồn chồn, ràng ràng, ngào, mát, bối rối, lẽo đẽo, khắc khoải, tha thiết, đau đáu, lang thang, chập chờn, tưới tắm, nứt nẻ, khao khát, ngơ ngác, mờ mịt, rưng rưng, chếnh choáng, gân guốc, tù mù, ồm ồm, náo nức, tâm tình, lặn lội, đăm đăm, bềnh bồng, đăm đăm, trầm ngâm, hăm hở, lúng liếng, gay gắt, tục tử, xơn xao, rạo rực, dí dỏm, mẻ, đinh ninh, run rẩy, trụi trần, lăn tăn, bồn chồn, nhen nhóm, quanh quẩn, vĩnh viễn, 92 cháng váng, ảo ảnh, rạo rực, xừ xang, chành chọe, xao xác, tĩnh mịch, chao chát, cần mẫn, nông nổi, trống rỗng, bứt rứt, chòng chọc, bềnh bồng, ngơ ngẩn, lạnh tanh, lòa xòa, rưng rưng, tưng bừng, mảnh mai, bần bật, ríu rít, tưởng tượng, rạch rịi, lấm tấm, ùn ùn, ngúc ngoắc, biền biệt, lăng nhăng, lầm lũi, chút chit, xót xa, lém lỉnh, thong dong, thơm thơm, thản, dịu dàng, khắc khoải, lầm lụi, hoang hoải, nựng nịu , đằng đẵng, mâng mẩng, lõa xõa, bộn bề, lim dim, líu ríu, ve vẩy , bận rộn, sửa sang, tươi cười, hời hợt, hối hả, loa lóa, vồi vội, tung tăng, thướt tha, liếp nhiếp,ăm ắp, lanh lảnh,náo nức,dai dẳng, nghênh nghênh,giăng giăng, rắc, mê mải, chật chội… Vân Long chủ yếu sử dung từ láy mang vần gợi cảm giác lâng lâng, mênh mang Nhiều từ láy trạng thái, mức độ nhằm giảm nhẹ so với sắc thái ban đầu Vì thế, đọc thơ Vân Long bạn đọc lạc vào giới cảm xúc đằm thắm mà chừng mực Điều thể hồn thơ tinh tế, tài hoa chủ động nắm bắt biến thái tinh vi vật người Sự lạ sức hấp dẫn tác phẩm phụ thuộc nhiều vào tài sức sáng tạo đặc biệt tác giả Kể từ xuất thi đàn, Vân Long chinh phục nhiều giải thưởng với đời đặn tập thơ Có thành công Vân Long ý thức cao việc vừa sâu khai thác hay đẹp dân gian lại vừa biết dồn tâm lực, tài cho việc tìm kiếm sáng tạo Trên phương diện thể thơ, giọng điệu, ngôn ngữ phát tứ thơ cho ln tìm thấy niềm đam mê sáng tạo khơng ngừng Ngồi việc chủ động nắm bắt xu mới, Vân Long khéo léo kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố đại với nét truyền thống, góp phần tạo nên vẻ đẹp giản dị, gần gũi mà không xa lạ Thơ Vân Long hành trình từ dân tộc đến đại, từ trữ tình, lắng đọng đến triết lí, trầm tư… Và sức hấp dẫn thẩm mĩ riêng biệt, tiêu biểu cho phong cách thơ Vân Long 93 KẾT LUẬN Mỗi nhắc đến phong cách nhà văn, người ta thường nghĩ đến thụ cảm miêu tả thực cách độc đáo nghệ sĩ Chỉ phong cách nghệ thuật giầu sáng tạo không bị mờ theo năm tháng Ngược lại với thời gian, vẻ đẹp mà trước có cịn khuất lấp Trải qua chặng đường sáng tác với gần sáu mươi năm góp mặt thi đàn, nhà thơ Vân Long sớm tìm cho lối riêng Phong cách thơ Vân Long qui luật thống nét riêng độc đáo nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, biểu qua kết hợp hài hịa tính triết lí- trữ tình với tính dân tộc- đại, vừa sắc sảo tinh tế vừa gần gũi, bình dị Nét riêng này, ghi nhận nhiều giải thưởng văn học cao quý điều quan trọng in dấu đậm sâu tâm hồn nhiều bạn đọc Đặc biệt, có số thơ ơng phổ nhạc trở thành ca khúc trữ tình sâu lắng Phong cách nghệ thuật Vân Long định hình phát triển qua hai chặng đường sáng tác: Từ đầu năm Hịa bình lập lại 1954 đến 1975 từ năm 1975 đến Về bản, phong cách nghệ thuật tạo nên từ nhiều yếu tố chủ quan như: tài năng, kinh nghiệm sống, học vấn cá tính sáng tạo Ngồi ra, cịn có yếu tố khách quan bên tác động tới gồm: gia đình, quê hương, thời đại lịch sử dân tộc Là người kín đáo, giàu mẫn cảm tập thơ Vân Long , in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo ơng - chất giọng thiết tha, sâu lắng, thiên nội tâm, đậm chất triết lí suy tưởng Ơng quan niệm nghệ thuật phải gắn bó với đời với người để phát nét đẹp người lao động Ông sống mười năm đất Cảng với người Chính ơng hiểu 94 sống người nơi tiêu biểu như: Chuyện kể vùng biển nóng, Thành phố tranh, Hải Phịng- sáng sương mù, Thành phố tơi u… Và giống nhiều nhà thơ hệ mình, năm tháng chiến đấu ác liệt định chất thực thơ ông Giai đoạn sau này, cảm hứng sử thi bị thay lấn át cảm hứng Xuất thơ Vân Long giọng thơ trầm lắng, nhiều suy ngẫm, chiêm nghiệm đời, người thời gian Nhà thơ sống tâm trạng không yên, nỗi khắc khoải nhiều hoài niệm nỗi xao xuyến thời gian trôi mà thấy rõ suốt chặng đường sáng tác Vân Long Thơ tiếng nói kín đáo, biểu lộ cung bậc thăng trầm tình cảm Sứ mạng cao Vân Long thực cách triệt để toàn sáng tác Nét bật thơ Vân Long hòa quện nhịp nhàng cân xứng chất triết lý- trữ tình với tính dân tộc- đại Vân Long suy nghĩ ý nghĩa trách nghiệm thiêng liêng thơ, người làm thơ, đời, lời lẽ to tát mà triết lí giản dị chắt lọc từ thử thách chiến đấu từ sống đầy thăng trầm thời mở cửa Trên đường sáng tạo nghệ thuật Vân Long tìm cho lối riêng Ơng cố gắng vứt bỏ “phụ tùng” khơng cần thiết tìm cách thăng hoa cảm xúc Nhà thơ nói: “Cái đích tơi khơng phải trịn xoe…” Vì thơ ơng dễ ghim vào lịng bạn đọc Ơng số thi sĩ đích thực, lấy đèn trang giấy trắng làm lý tồn đời Nhà thơ có hành trình sáng tạo không ngừng nghỉ Đã tuổi “xưa hiếm” nhà thơ làm việc, suy nghĩ, giữ sức trẻ cho ngịi bút Những đóng góp Vân Long thi ca dân tộc không nhỏ Nhà thơ tạo cho chỗ đứng 95 làng thơ Việt Nam đại Ơng khẳng định với phong cách thơ độc đáo, mang đậm chất suy tưởng, triết lí Nhìn lại cơng trình nghiên cứu thơ Vân Long, người viết nhận thấy vấn đề phong cách mảnh đất màu mỡ, hứa hẹn nhiều kết qủa thú vị Với đề tài Phong cách thơ Vân Long, chúng tơi mong muốn đóng góp khám phá nhằm làm rõ yếu tố tạo nên phong cách riêng ông Cuối người viết hy vọng thơ Vân Long ngày nhận nhiều đồng cảm chia sẻ từ bạn đọc nhiều hệ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÁC PHẨM VĂN HỌC  Thơ Vân Long (1957), Đường vào tim - NXB Hội Nhà văn Vân Long (1962), Tia nắng - NXB Hội Nhà văn Vân Long (1962-1980), Qua miền đất - NXB Hội Nhà văn Vân Long (1980- 1983), Gió lửa , NXB Hội nhà văn Vân Long (1987), Thành phố Ban Mai - NXB Hội nhà văn Vân Long (1990), Vào thu - NXB Hội nhà văn Vân Long (1990- 1993), Những khối hình câm , NXB Hội nhà văn Vân Long (1993- 1999), Dưới xanh - NXB Hội nhà văn Vân Long (1999- 2009), Đỉnh gió - NXB Hội nhà văn 10 Vân Long ( 1970- 1996), Nghìn số hoa - NXB Hội nhà văn 11 Vân Long (2002), Hành trình thơ - NXB Hội nhà văn 12 Vân Long (2009), Vân Long- Tác phẩm- NXB Hội nhà văn  Chân dung, bút kí nhân vật 13 Vân Long (1994), Ngòi bút với thời gian- NXB Lao động 14 Vân Long (2001), Những gương mặt- Những trang đời -NXB Hội nhà văn 15 Vân Long ( 2006), Những hoa không tàn - NXB Lao động 16 Vân Long ( 2007), Gặp đời - NXB Thanh niên 17 Vân Long (2010), Những người … rót biển vào chai - NXB Hội nhà văn 97  Bình thơ 18 Vân Long ( 2006), Ngẫm thơ - NXB Thanh niên 19 Vân Long, Anh Ngọc (2008), 35 thơ Người lính – NXB Thanh niên  Biên soạn 20 Vân Long ( 1995), Xuân Quỳnh- Thơ đời - NXB Văn hóa 21 Vân Long (1999), Thơ mùa thu - NXB Văn hóa 22 Vân Long (2001), Thơ hay có lời bình (100 bài), NXB Thanh niên II NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH 23 Băng Sơn (1991), Một tính cách hồn thơ, NXB Người Hà Nội Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Khoa học Xã hội 24 Đỗ Ngọc Yên (1999) , Một tâm hồn thức xanh, NXB Giáo dục thời đại chủ nhật 25 Hà Minh Đức (1978), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân- Luận án PTS Khoa học Ngữ văn 26 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học- NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học - NXB ĐHSP Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học - NXB Giáo dục Hà Nội 29 Hoài Thanh, Hoài Chân,(1997), Thi nhân Việt Nam - NXB Văn học Hà Nội 30 Hoàng Kim Ngọc – biên soạn tuyển chọn (2007), Những đóng góp thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước văn học Việt Nam đại 98 31 Hữu Đạt (1999), Ngôn ngữ thơ Việt Nam - NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học - NXB DHQG Hà Nội 33 Lê Huy Bắc (2002), Truyện ngắn, lí luận, tác giả, tác phẩm- NXB Giáo dục Hà Nội 34 Ngô Quân Miện (1999), Vân Long xanh - Tạp chí Tác phẩm Mới 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1990): Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu phân tích thơ Hồ Chí Minh- Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Đăng Mạnh Lê Đình Kỵ (1971) : Cơ sở lý luận văn học, Tập – NXB Giáo dục 37 Nhiều tác giả (2002) Nhìn lại Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 38 Phan Ngọc: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều- NXB Khoa học Xã hội 39 Phương Lựu: (1984), Từ điển văn học -NXB Khoa học Xã hội 40 Tơ Hà (1983), Đọc gió lửa, NXB Báo Văn nghệ 41 Trần Đình Sử - chủ biên ( 2006 ), Dự án đào tạo giáo viên THCS – giáo trình lí luận văn học tập – Tác phẩm thể loại văn học- NXB ĐHSP Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Trần Lê Văn (1983) Hải Phòng trang thơ tình nghĩa, Tạp chí Cửa biển 44 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam- Dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 99 45 Trịnh Thanh Sơn (1999), Cảm xúc thời gian xanh- Diễn đàn văn nghệ 46 Trúc Thông (1990), Gửi tác giả Vào thu – NXB Tác phẩm Mới 47 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình, bình luận văn học, NXB Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 48 G.N Pospalôp (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập2 - NXB Giáo dục 49 L.Mrenbua (1985), Công việc nhà văn, NXB Văn Nghệ 50 M B Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 100

Ngày đăng: 27/04/2023, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan