BÀI GIẢNG HỌC PHẦN WSH 402

72 485 1
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN WSH 402

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tác giả: Ths. Nguyễn Bảo Ngọc (chủ biên) Ths. Đinh Quang Ninh Ths. Trần Huy Điệp Ths. Nguyễn Đỗ Hà. CN. Lê Thanh Lương BÀI GIẢNG HỌC PHẦN WSH 402 Theo chương trình đào tạo 150 TC Số tín chỉ: 2 Thái nguyên, ngày…… tháng…….năm 2012 Xưởng trưởng Giám đốc trung tâm Thực nghiệm Nguyễn Bảo Ngọc Nguyễn Thái Vĩnh 2 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục 2 Đề cương chi tiết chương trình 4 BAN ĐO LƯỜNG - KHÍ CỤ ĐIỆN I. Mục đích – Yêu cầu 7 II. Mô tả ban thực hành 7 III. Điều kiện thực hiện ban thực hành 7 IV. Nội dung 7 A. LÝ THUYẾT BAN 7 B. CÁC BÀI THỰC HÀNH 27 V. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 30 BAN TRANG BỊ ĐIỆN I. Mục đích – Yêu cầu 31 II. Mô tả ban thực hành 31 III. Điều kiện thực hiện ban thực hành IV. Nội dung 31 A. LÝ THUYẾT BAN 31 B. CÁC BÀI THỰC HÀNH 34 V. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 50 BAN MÁY ĐIỆN I. Mục đích – Yêu cầu 51 II. Mô tả ban thực hành 51 III. Điều kiện thực hiện ban thực hành 51 IV. Nội dung 51 A. LÝ THUYẾT BAN 51 B. CÁC BÀI THỰC HÀNH 60 V. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 64 BAN ĐIỆN TỬ I.Mục đích – Yêu cầu 65 II. Mô tả ban thực hành 65 III. Điều kiện thực hiện ban thực hành 65 3 IV. Nội dung 65 A. LÝ THUYẾT BAN 65 B. CÁC BÀI THỰC HÀNH 67 V. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 72 4 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: NHÓM NGÀNH ĐIỆN. CHUYÊN NGÀNH: TỰ ĐỘNG HOÁ XNCN, KỸ THUẬT ĐIỆN, HỆ THỐNG ĐIỆN, THIẾT BỊ ĐIỆN, SPKT ĐIỆN. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỰC TẬP KỸ THUẬT NHÓM NGÀNH ĐIỆN. HỌC PHẦN BẮT BUỘC. 1. Tên học phần: WSH402 Thực tập kỹ thuật nhóm ngành Điện. 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ cho sinh viên năm thứ 4 4. Phân bổ thời gian: 4 tuần 5. Các học phần học trước: Kỹ thuật điện tử tương tự, Kỹ thuật điện tử số, Vi sử lý – Vi điều khiển, Đo lường và TT công nghiệp, Cơ sở lý thuyết mạch điện 1, 2; Cơ sở lý thuyết máy điện, Vật liệu khí cụ điện; Cơ sở truyền động điện; Điện tử công suất. 6. Học phần thay thế, Học phần tương đương: Tương đương học phần Thực tập cơ sở theo chương trình đào tạo 180 tín chỉ. 7. Mục tiêu của học phần: Sau khi thực tập song sinh viên phải biết thiết kế, lắp ráp và sửa chữa một số mạch điện cơ bản. 8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần thực tập kỹ thuật nhóm ngành điện bao gồm những nội dung kiến thức sau đây: Sinh viên phải làm quen với các thiết bị thực tế trong công nghiệp về hình dạng, tính năng, thông số kỹ thuật của thiết bị đơn giản đến phức tạp,…tìm hiều các công cụ, thiết bị đo trong ngành và cách thao tác sử dụng. Tự tay lắp và đóng điện thử các bài thực hành cơ bản: - Lắp một số mạch điện tử thông thường. - Lắp một số mạch điện dân dụng. - Lắp một số mạch điện cơ bản trong công nghiệp. - Đấu và cài đặt vận hành PLC, biến tần. - Quấn động cơ và máy biến áp các loại. - Sửa chữa một số mạch điện khi sự cố, chạy thử, kiểm tra và kết luận. 9. Nhiệm vụ của sinh viên - Đi thực tập ≥ 80% thời gian thực tập từng ban. - Phải hoàn thành các bài thực hành. 10. Tài liệu học tập: - Bài giảng học phần WSH402. Tài liệu tham khảo: 1. Chủ biên Nguyễn Xuân Phú: KT an toàn trong cung cấp và sử dụng điện. 5 2. Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế: Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý. 3. Lê Văn Doanh, Đặng Văn Hào: Kỹ thuật chiếu sáng. 4. Trần Khánh Hà, Vũ Gia Hạnh, Phan Tử Phụ: Máy điện tập 1 và 2. 5. Nguyễn Đức Sĩ: Giáo trình công nghệ chế tạo máy điện và MBA. 6. Chủ biên: Vũ Quý Điền, Phạm Văn Tuân: Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử. 7. Nguyễn Xuân Phú, Tô Đằng: Khí cụ điện kết cấu sử dụng và sửa chữa. 8. Đặng Văn Chuyết: Kỹ thuật điện tử số. 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau: 1. Điểm chuyên cần : 10%. 2. Điểm đánh giá thực hành từng ban : 30%. 3. Điểm kiểm tra kết thúc học phần : 60% 12. Nội dung chi tiết học phần (4 tuần): STT Nội dung thực tập Thời gian thực tập (Tiết chuẩn) 1 - Ký hiệu một số mô hình dụng cụ đo. - Hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng, máy hiện sóng. - Đo dòng điện, điện áp xoay chiều, một chiều trong công nghiệp. - Đo điện trở đất, đo điện trở cách điện. - Đo điện năng tác dụng 1 pha và 3 pha. - Đo điện năng tác dụng kết hợp với biến dòng. - Chỉnh định áptômát. 0,9 tuần 2 - Lắp ráp sơ đồ mạch điện khởi động trực tiếp động cơ KĐB 3pha rôto lồng sóc có đảo chiều và không đảo chiều. - Lắp ráp sơ đồ mạch điện một số máy cắt gọt kim loại (Mài M7120A, Tiện T616, 1K62, T630, Phay X62W, 767π). - Sử dụng, vận hành, cài đặt PLC và ứng dụng 0,9 tuần 3 - Bảo dưỡng động cơ, máy biến áp, công tắc tơ, áptômát… - Quấn ĐCKĐB xoay chiều 1pha, 3 pha. - Quấn máy biến áp 1pha, 3pha. 0,9 tuần 4 - Lắp mạch đa hài dung Tranzitor. - Lắp mạch điều khiển BBĐ Xoay chiều – Xoay chiều 1pha, 3pha. 0,9 tuần 6 - Lắp mạch khuyếch đại dùng tranzitor và IC. - Mạch báo tín hiệu. - Sử dụng thiết bị cảm biến và lắp mạch ứng dụng. 5 Kiểm tra 0,2 tuần 6 Viết thu hoạch 0,2 tuần 7 BAN ĐO LƯỜNG - KHÍ CỤ ĐIỆN I. Mục đích – Yêu cầu 1. Mục đích: - Nắm được các ký hiệu trên các dụng cụ đo. - Phạm vi sử dụng dụng cụ đo. 2. Yêu cầu: - Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ để đo điện áp, điện trở, dòng điện, tần số, điện năng - Lắp ráp, chạy thử tủ điện phân phối hạ áp. - Nắm bắt, nhận biết, phân biệt các khí cụ điện. - Đọc thông thạo các ký hiệu ghi trên KCĐ. - Biết công dụng của từng khí cụ điện, vận hành, chỉnh định, sửa chữa. II. Mô tả ban thực hành - Các modul thực hành dụng cụ đo, khí cụ điện. III. Điều kiện thực hiện ban thực hành - Kìm, tôvít, bút thử điện, đồng hồ vạn năng… - Dây điện, bảng điện, một số loại dụng cụ đo, khí cụ điện, bảng thực hành. IV. Nội dung A. LÝ THUYẾT BAN 1. Ký hiệu và một số mô hình dụng cụ đo điện áp và dòng điện 1.1. Kết cấu dụng cụ đo. Sơ đồ khối của dụng cụ đo: Trong đó: CĐSC: ( Chuyển đổi sơ cấp) biến đổi các đại lượng đo thành tín hiệu điện. MĐ: (Mạch đo) khâu thu thập, gia công thông tin đo sau các chuyển đổi sơ cấp. CCCT: (Cơ cấu chỉ thị) là khâu cuối cùng của dụng cụ đo, làm nhiệm vụ thể hiện kết quả đo lường. 1.2. Cấp chính xác dụng cụ đo. Mọi dụng cụ đo đều có sai số khi đo, để đánh giá sai số của mỗi dụng cụ đo người ta gọi  là cấp chính xác của dụng cụ: % max A A    Trong đó : ∆A max : là sai số lớn nhất của dụng cụ đo. A: là giá trị lớn nhất mà dụng cụ đo được. -  được tiêu chuẩn hoá gọi là cấp chính xác của dụng cụ đo. - Theo tiêu chuẩn : 0,01; 0,1; 0,15 Cấp chính xác được ghi trên mặt dụng cụ. CĐSC MĐ CCCT 8 Ví dụ: Trên bề mặt của công tơ ghi 2 : Sai số của dụng cụ đo là ±2%. 1.3. Các bước chuẩn bị đo Để đo một đại lượng nào đó, ta phải thực hiện các bước sau : - Ước lượng đại lượng cần đo ( Có nghĩa là tìm giá trị định đo một cách gần đúng và nhanh chóng). Để có kinh nghiệm cần thiết ta xét thí dụ sau : + Một bóng điện 100W, 220V, ta tính được I = ? + Một bếp điện 1000W, 220V, ta tính được I = ? + Động cơ điện 3 pha, có P = 10KW, Y/ : 380/220V, cos = 0,8 I d = ? - Xác định độ chính xác phép đo, tuỳ mục đích đo mà người ta xác định sai số lớn nhất cho phép của phép đo . - Xác định phương pháp và dụng cụ đo. - Tuỳ yêu cầu của 2 phần trên mà ta chọn phương pháp và dụng cụ đo thích hợp. Chú ý: Sử dụng dụng cụ đo nhẹ nhàng, tránh rung xóc. Kiểm tra kỹ trước khi đóng điện. 1.4. Các ký hiệu trên mặt đồng hồ ( Đối với cơ cấu chỉ thị cơ điện) ST T TÊN GỌI VÀ Ý NGHĨA KÝ HIỆU STT TÊN GỌI VÀ Ý NGHĨA KÝ HIỆU 1 Cơ cấu chỉ thị từ điện 13 Điện áp kiểm tra cách điện: Điện áp kiểm tra 500V 2 Lôgômét từ điện 14 Đặt mặt theo tiêu chuẩn nằm ngang 3 Cơ cấu chỉ thị điện từ 15 Đặt mặt theo tiêu chuẩn thẳng đứng 4 Lôgômét điện từ 16 Đặt mặt theo tiêu chuẩn nghiêng một góc 5 Cơ cấu chỉ thị điện động 17 Chú ý cách sử dụng 6 Sắt điện động 18 Điểm điều chỉnh 0 ! 0 45 0 9 7 Lôgômét điện động 19 Ký hiệu cấp chính xác phù hợp sai số chỉ thị, tính theo giá trị cuối cùng của thang đo 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1; 1,5; 2,5; 4. 8 Cơ cấu chỉ thị tĩnh điện 20 Cấp chính xác phù hơp sai số chỉ thị tính theo chiều dài thang đo 9 Cơ cấu chỉ thị cảm ứng 21 Cấp chính phù hợp sai số chỉ thị, tính theo giá trị đúng 10 Hộp bảo vệ tĩnh điện 22 Không kiểm tra điện áp 11 SUN tách rời 23 Hộp bảo vệ từ 1.5. Hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng. ( hình 1.1) Hình 1. 1 Một số loại đồng hồ vạn năng - Đồng hồ Vạn năng có một cơ cấu chỉ thị từ điện, khi chuyển đổi mạch đo ta có thể đo được: Dòng điện, điện áp, điện trở - Các ký hiệu trên đồng hồ: DC.V : Điện áp 1 chiều . AC.V : Điện áp xoay chiều. 1,5 1,5 0 10 DC.A : Dòng điện 1 chiều AC.A : Dòng điện xoay chiều Ω : Điện trở . Chú ý: - Do đồng hồ Vạn năng có nhiều thang đo, cho nên khi đo bất kỳ một đại lượng đo nào ta phải chú ý đến nấc đo sao đặt cho đúng (Không được phép nhầm lẫn). Không được để như sau: + Khi đồng hồ Vạn năng để ở thang đo điện trở thì không được phép cắm đo điện áp một chiều hay xoay chiều. + Khi đồng hồ Vạn năng để ở thang đo dòng điện một chiều hoặc xoay chiều thì cũng không được phép đo điện áp. + Khi để ở các nấc đo điện trở thì hai đầu que đo có điện áp 1 chiều, que mầu đen điện áp (+), que mầu đỏ điện áp (-). + Sử dụng phải hết sức nhẹ nhàng . + Khi đo phải thực hiện 2 bước : chọn đại lượng đo và rồi chọn nấc đo (Nên chọn nấc đo lớn hơn đối tượng cần đo).Để thuận tiện cho việc sử dụng đồng hồ Vạn năng, sau đây ta có: a. Đo điện trở. - Quay chuyển mạch về nấc đo  (X 1 hoặc X 10 , X 100 , X 1K , X 10K ) - Chập 2 que đo vào nhau, dùng tay quay chiết áp cho kim đồng hồ về 0. - Đặt que đo vào 2 chân điện trở cần đo. - Kết quả đo được nhân với nấc đo tương ứng đã chọn của đồng hồ. b. Đo điện áp xoay chiều AC.V - Quay chuyển mạch về nấc đo AC.V (10 hoặc 50, 250, 1000) V - Chọn nấc đo đồng hồ có giá trị  giá trị điện áp cần đo. - Giá trị ghi trên nấc đồng hồ đo là giá trị điện áp lớn nhất đồ hồ đo được. - Kết quả đo được chỉ thị trên mặt chỉ thị kim tương ứng với nấc đo của đồng hồ. c. Đo điện áp một chiều DC.V Tương tự đo điện áp xoay chiều chỉ khác khi đo que đỏ đặt ở phía điện thế cao, que đen đặt ở phía điện thế thấp). d. Đo dòng điện một chiều mA.DC - Chú ý đồng hồ vạn năng đo được dòng rất nhỏ kiểm tra ước lượng dòng tải trước khi đo. - Quay chuyển mạch về nấc đo mADC - Chọn nấc đo đồng hồ có giá trị  giá trị dòng điện cần đo. - Khi đo thì đồng hồ mắc nối tiếp với tải. - Kết quả đo được chỉ thị trên mặt chỉ thị kim tương ứng với nấc đo của đồng hồ. [...]... 1,5KA áp + AC240V – 2,5KA B.CÁC BÀI THỰC HÀNH: Bài tập 1: Thực hành sử dụng đo đồng hồ vạn năng và máy hiện sóng Bài tập 2: Thực hành đo điện áp xoay chiều sử dụng đồng hồ (V) (Giáo viên giao bài cụ thể) Bài tập 3: Thực hành đo điện áp một chiều sử dụng đồng hồ (V) (Giáo viên giao bài cụ thể) Bài tập 4: Thực hành đo dòng điện xoay chiều sử dụng đồng hồ (A) (Giáo viên giao bài cụ thể) Hình 1.27 BA1 BA2... Sơ đồ cách đo điện trở nối đất Bài tập 7: Thực hành đo điện trở cách điện (Giáo viên giao bài cụ thể) Bài tập 8: Thực hành đo tần số, cos (Giáo viên giao bài cụ thể) 28 Bài tập 9: Thực hành mắc công tơ 1fa (Giáo viên giao bài cụ thể) Wu WU A Wi WI Tải 1 0 2 3 4 Hình 1.30 Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mắc công tơ điện 1 pha Bài tập 10: Thực hành mắc công tơ 3fa (Giáo viên giao bài cụ thể) Hình 1.31 A Tải 3... đồ thực hành đo dòng điện xoay chiều lớn 27 Bài tập 5: Thực hành đo dòng điện một chiều sử dụng đồng hồ (A) mắc trực tiếp, gián tiếp (Giáo viên giao bài cụ thể) hình vẽ 1.28 + A Iđ Rđ R + - Is I Rs Sơ đồ đo mắc điện trở SUN Mô hình thực hành Hình 1.28 Sơ đồ thực hành đo dòng điện trực tiếp và gián tiếp Bài tập 6: Thực hành đo điện trở nối đất (Giáo viên giao bài cụ thể) hình vẽ 1.29 G Y R OFF BATT SIMPLIFIAD... nguyên lý và sơ đồ lắp ráp Bài tập 11: Thực hành mắc công tơ 1fa, 3fa qua biến dòng (Giáo viên giao bài cụ thể) hình vẽ 1.32 U~ I2 Tải W1 W2 W1 I1 b) a) Tải 3 pha Hình 1.32 Sơ đồ mắc công tơ 1 pha qua biến dòng (a) Sơ đồ mắc công tơ 3 pha qua biến dòng (b) 29 Bài tập 12: Thực hành chỉnh định Aptomat hình vẽ 1.33 BA1 BA2 WR AT AT 75/5 75A Hình 1.33 Sơ đồ thực hành chỉnh định Aptomat Bài tập 13: Thực hành... A6 Đ1 Đ2 Đ3 K V2 V1 VOLTMETER RS 0 RN ST SN TR Hz k Hz TN N R S T N A1 A2 A3 A4 A A1 B1 B2 C1 C2 AT K KWh Phần tử 1 B3 B4 A2 B5 B7 B6 L2 K KWh Phần tử 2 C5 C3 C4 L1 A3 A7 A6 L2 L1 B C A5 L1 C7 C6 L2 K KWh Phần tử 3 cos N Hình 1.36 Sơ đồ thực hành lắp tủ điện YÊU CẦU: 1 Hãy thực hành đấu lắp các bài tập ở trên? V Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 1 Điểm chuyên cần: 10% 2 Điểm kiểm tra lý thuyết ban: 30%... một số bài tập cụ thể 2 Yêu cầu: - Đọc hiểu sơ đồ nguyên lý, đấu đúng sơ đồ, đảm bảo mạch điện hoạt động đúng chức năng - Thao tác chính xác, sử dụng dụng cụ hợp lý, thực hiện đúng quy trình các bước - Đi dây gọn gàng, hợp lý, đẹp - Thực hiện các bài tập cơ bản sử dụng thiết bị lập trình PLC II Mô tả ban thực hành - Ban trang bị bao gồm các bài tập về trang bị điện cho các máy công cụ, các bài tập... tự như một rơle dòng, có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch điện chính Khi dòng điện vượt quá trị số cho phép thì phần ứng sẽ bị hút, làm nhả khớp rơi tự do và mở tiếp điểm của AT - Để bảo vệ thiết bị khỏi bị qúa tải trong AT thường có phần tử bảo vệ quá tải, kết cấu tương tự như mộ rơle nhiệt, phần tử phát nóng được đấu nối tiếp với mạch điện chính Khi bị quá tải tấm KL kép bị giãn nở làm nhả khớp rơi... phận trả lại vị trí ban đầu bằng tay a Thường mở b Thường đóng c Phần tử đốt nóng Rơle nhiệt 32 8 6 Cầu chì 7 Cầu chỉnh lưu 1 pha 8 Máy biến áp 1 pha 9 Máy biến áp 3 pha 10 Động cơ 3 pha Roto lồng sóc - Để thuận tiện cho việc phân biệt các phần tử có ký hiệu giống nhau nhưng chức năng và nhiệm vụ khác nhau người ta thường bố trí kèm theo phần tử chữ viết tắt các khí cụ thiết bị Dưới đây là các ký hiệu... tất cả các tín hiệu DC, AC đều được nối trực tiếp đến mạch điều chỉnh để quan sát dạng sóng và mức DC - GND: Tín hiệu vào bị ngắt, và mạch điều chỉnh nối masse - AC: Chỉ có thành phần AC của tín hiệu hiện lên dạng sóng, thành phần DC của tín hiệu bị chậm lại - VOLTS/DIV swiches: Điều chỉnh biên độ cho CH1, CH2 - VARIABLE: Tinh chỉnh độ nhạy, CAL vị trí độ nhạy lớn nhất - POSITION: Điều chỉnh vị trí dọc... a’ 1 4 b 5 6 a c 3 d Cấu tạo Hình dáng e Hình 2.1 Hình dáng và cấu tạo của công tắc tơ Trong đó: 1 Cần gắn tiếp điểm 4 Vòng chống rung 2 Các tiếp điểm 5 Cuộn dây 3 Lõi thép chữ E 6 Lò xo B CÁC BÀI THỰC HÀNH Bài tập 1: Hãy thực hành đấu nối mạch điều khiển khống chế khởi động động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc không đảo chiều a Sơ đồ nguyên lý ( hình 2.2) A B C AT A1 B1 C1 CC1 M CC2 D A2 B2 C2 A3 B3 . ĐIỆN, THIẾT BỊ ĐIỆN, SPKT ĐIỆN. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỰC TẬP KỸ THUẬT NHÓM NGÀNH ĐIỆN. HỌC PHẦN BẮT BUỘC. 1. Tên học phần: WSH4 02 Thực tập kỹ thuật nhóm ngành Điện. 2. Số tín chỉ:. điện; Điện tử công suất. 6. Học phần thay thế, Học phần tương đương: Tương đương học phần Thực tập cơ sở theo chương trình đào tạo 180 tín chỉ. 7. Mục tiêu của học phần: Sau khi thực tập song. tập ≥ 80% thời gian thực tập từng ban. - Phải hoàn thành các bài thực hành. 10. Tài liệu học tập: - Bài giảng học phần WSH4 02. Tài liệu tham khảo: 1. Chủ biên Nguyễn Xuân Phú: KT an toàn

Ngày đăng: 16/05/2014, 01:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan