Nghiên cứu xây dựng các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm hoá chất

56 703 0
Nghiên cứu xây dựng các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm hoá chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ công thơng trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hóa chất Báo cáo tổng kết đề tài cấp nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lợng khả cạnh tranh sản phẩm hóa chất Chủ nhiệm đề tài: ts trần kim tiến 6774 04/4/2008 hà nội - 2007 TỔNG CƠNG TY HĨA CHẤT VIỆT NAM Trung tâm Thơng tin Khoa học Kỹ thuật Hóa chất - Đề tài cấp Nghiên cứu xây dựng giải pháp Khoa học Công nghệ nhằm nâng cao chất lợng khả cạnh tranh sản phẩm hoá chất Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thơng Cơ quan thực hiện: Trung tâm Thông tin KHKT Hóa chất Chủ nhiệm Đề tài: TS Trần Kim Tiến H Ni, 12/2007 Mở đầu Phân bón hóa học sản phẩm thiếu sản xuất nông nghiệp Cùng với tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực giống, phân bón hóa học đà giúp cho suất loại trồng, bao gồm loại ngắn ngày dài ngày, lơng thực, rau công nghiệp không ngừng đợc tăng lên Sản lợng trồng nói chung và lơng thực nói riêng thời gian qua chủ yếu tăng nhờ suất tăng tăng suất thâm canh (chủ yếu thông qua sử dụng phân bón) giữ vai trò định Căn tổng kết nghiên cứu nhà nông nghiệp Việt Nam, thập kỷ vừa qua suất trồng tăng chủ yếu nhờ sử dụng phân bón hoá học Nếu ớc tính phân hữu cơ, hàng năm bình quân phân bón đà làm bội thu khoảng 35 - 37% Xu với hầu hết nớc ®ang ph¸t triĨn ë n−íc ta, tõ sau hòa bình lập lại miền Bắc, Chính phủ đà quan tâm đến việc đầu t xây dựng nhà máy sản xuất phân bón hóa học, bao gồm nhiều loại nh phân đạm, phân supe lân, phân lân nung chảy phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Mặc dầu cha bảo đảm cung ứng đợc đầy đủ tất loại phân hóa học cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, song ngành sản xuất phân hóa học nớc ta đà có đóng góp quan trọng vào việc đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia Hiện tại, sản phẩm phân hóa học Việt Nam sản xuất đà lên tới 550 loại khác nhau, phù hợp cho loại trồng, với điều kiện thổ nhỡng khác đợc nông d©n ta rÊt −a chuéng Cung øng ph©n bãn ë nớc ta năm vừa qua tăng nhanh Năm 2000 tổng lợng phân bón cung ứng 6,547 triệu tấn, năm 2005 7,829 triệu tấn, phân lân chế biến gần 1,5 triệu Có thĨ nãi ë n−íc ta nhiỊu thËp kû qua, sản xuất phân bón hóa học ngành đợc u tiên phát triển Trong thập kỷ tới, sản xuất nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò quan trọng ổn định phát triển kinh tế đất nớc sản xuất phân bón hóa học tiếp tục đợc quan tâm phát triển giữ vị trí quan trọng ngành công nghiệp hóa chất nớc nhà Tuy vậy, so với trình độ công nghệ, thiết bị giới lĩnh vực sản xuất phân lân chế biến, nh đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, yêu cầu bón phân có khoa học nhằm nâng cao hiệu sử dụng phân bón bảo vệ môi trờng đáp ứng tiến trình hội nhập giới khu vực, ngành sản xuất phân lân chế biến nớc ta đứng trớc thách thức lớn đổi áp dụng công nghệ, thiết bị đại nhằm nâng cao chất lợng tính cạnh tranh sản phẩm Đầu t chiều sâu đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm lĩnh vực sản xuất phân bón nói vhung, phân lân chế biến nói riêng biện pháp quan trọng kịp thời để đẩy nhanh lực sản xuất phân bón phục vụ phát triển nông nghiệp, đặc biệt giai đoạn phát triển Mục tiêu đề tài : Trên sở đánh giá đợc thực trạng sản xuất, kinh doanh công nghệ sản xuất phân lân chế biến đề xuất phơng hớng phát triển công nghệ nhằm nâng cao chất lợng tính cạnh tranh sản phẩm đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất nông nghiệp Đề tài nghiên cứu tập trung vào hai sản phẩm chủ yếu phân lân chế biến đợc sản xuất tiêu thụ rộng rÃi nớc ta phân lân nung chảy phân supe phốt phát đơn Nội dung đề tài ®−ỵc tËp trung mét sè vÊn ®Ị chđ u sau đây: - Tổng quan công nghệ sản xuất phân lân chế biến giới - Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh kỹ thuật công nghệ sản xuất phân lân chế biến Việt Nam - Dự báo nhu cầu đề xuất phơng hớng phát triển công nghệ nhằm nâng cao chất lợng tính cạnh tranh sản phẩm phân lân chế biến Để thực nội dung đà đề nhóm nghiên cứu đà tiến hành tổng quan tài liệu Hiệp hội phân bón giới công nghệ kỹ thuật thịnh hành, tiên tiến đợc áp dụng lĩnh vực sản xuất phân lân chế biến, tiến hành khảo sát thực trạng công nghệ đề xuất doanh nghiệp sản xuất phân bón lớn nớc, tổ chức trao đổi lấy ý kiến chuyên gia ngành, sở tổng kết, xây dựng theo mục tiêu, nội dung đà đề Phần Tổng quan công nghệ sản xuất phân lân chế biến (supephôtphat phân lân nung chảy) giới Trớc khảo sát lĩnh vực chế biến sản xuất phân lân giới giới thiệu sơ lợc nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp I.1 Tình hình khai thác sử dụng quặng phôtphat giới Quặng phôtphat nguồn phôtpho kinh tế để sản xuất phân lân muối phôtphat Những mỏ đợc phát nam Carolina (Mỹ) vào năm 1837 Algiêri Tuynidi phát năm 1873 Trầm tích phôtphat guano quần đảo Thái Bình Dơng tìm thấy năm 1890 Mỏ apatit Lào Cai Việt Nam đợc phát vào năm 1924 Mỏ apatit Kôla (Nga) đợc thăm dò tìm kiếm năm 1930 [1] Theo thống kê trữ lợng quặng phôtphat giới vào khoảng 63,1 tỷ P2O5, đủ dùng 450-500 năm Trong khoảng 20% quặng giầu, quặng nghèo chiếm tới 80% tổng trữ lợng [2] Về phân loại theo cấu tạo quặng có tới 91,6% (57,8 tỷ P2O5) quặng phôtphorit, quặng apatit chØ chiÕm 8,4% (5,3 tû tÊn P2O5) Nh÷ng khu vùc có trữ lợng quặng phôtphat lớn giới (triÖu tÊn P2O5): Mü : 5.000 Tuynidi: 2.000 SNG: 3.000 Các nớc khác thuộc Châu Phi: 7.000 Marốc: 38.000 Châu ¸: 2.300 Sahara: 3.700 Ch©u óc: 2.000 Trung Qc hiƯn có trữ lợng tỷ quặng phôtphat (tính theo P2O5) đứng thứ 12 giới Trữ lợng dự báo loại quặng lẫn tạp chất Trung Quốc tới 10 tû tÊn, xÕp vµo hµng thø hai chØ sau Marốc tây Sahara Quặng phôtphat Trung Quốc chủ yếu dạng trầm tích, tập trung Vân Nam, Quý Châu, Vũ Hán, Hà Bắc Tứ Xuyên [3] Trong nhiều năm qua Trung Quốc hoàn toàn cân đối đủ quặng phôtphat đến đà trở thành nớc xuất quan trọng, đứng thứ giới sau Marốc, Gioođani , Nga đứng Tuynidi Việt Nam trữ lợng loại quặng apatit khu mỏ Lào Cai đợc đánh giá nh sau (bảng 1) [4] Bảng 1: Tổng hợp trữ lợng loại quặng apatit khu mỏ Lào Cai Đơn vị tính : Triệu Quặng Quặng Quặng Quặng Vùng thăm dò Céng lo¹i I lo¹i II lo¹i III lo¹i IV Trữ lợng thăm dò: - Phân vùng Bát Xát 35,03 235,84 233,57 290,84 790,28 Ngòi Bo Trữ lợng tìm kiếm: - Phân vùng Ngòi Bo 5,33 20,26 24,85 67,62 118,06 Bảo Hà Trữ lợng dự báo: - Chiều sâu 900m, phân 5,00 567,0 16,0 1.077,0 1.665,0 vùng Bát Xát - Ngòi Bo Cộng 45,36 823,1 247,42 1.435,46 2.573,34 Hàm lợng P2O5 trung bình (%) 34,66 22,04 15,08 11,04 Ngoài quặng apatit khu mỏ Lào Cai có quặng phôtphorit thấm đọng Kastơ phân bố nhiều nơi nh Lạng Sơn, Cao Bằng, Thanh Hoá, Hoà Bình, Quảng Ninh, Hà Tiên trữ lợng không lớn nhng góp phần cho phát triển công nông nghiệp địa phơng Loại phôtphorit Guanô sản phẩm thấm đọng phân chim đảo Hoàng Sa, Trờng Sa, hàm lợng P2O5 đạt khoảng 12-35% Theo đánh giá địa chất, trữ lợng quặng đảo khoảng 4,7 triệu Hai loại phôtphorit thấm đọng Kastơ phôtphorit Guanô loại quặng phôtphat trồng dễ hấp thụ, nghiền thành bột để bón trực tiếp cho trồng phục vụ nông nghiệp địa phơng Trong ba loại hình quặng phôtphat Việt Nam có thành hệ apatit đôlomit Lào Cai có giá trị công nghiệp, sở nguyên liệu chủ yếu để sản xuất phân bón nớc ta Về khai thác quặng phôtphat Quặng phôtphat đợc khai thác với lơng tơng đối nhỏ vào năm 1840 Anh, Pháp, Tây Ban Nha Na Uy, Đức vào năm 1860 Sau đợc khai thác sản xuất thơng mại [1] Năm 2001 sản xuất tiêu thụ quặng phôtphat giới đạt khoảng 127,7 triệu tấn, hàm lợng P2O5 trung bình 31,4% [5] Từ năm 2002 sản xuất quặng phôtphat giới bắt đầu thời kỳ phát triển lâu dài với mức tăng trởng trung bình hàng năm 3,2% năm 2007 Mức tiêu thụ quặng phôtphat giới tăng đến khoảng 47,5 triệu P2O5 vào năm 2007, tăng 20% so với năm 2001 Về sản xuất quặng phôtphat, Châu Phi nơi sản xuất lớn nhất, chiếm khoảng 30% sản lợng giới Mỹ nớc Châu có tổng sản lợng khoảng 40% Liên Xô (cũ) Trung Đông nhà sản xuất lớn Về tiêu thụ quặng phôtphat Mỹ tiêu thụ khoảng 26% sản lợng quặng phôtphat giới Châu Phi nớc Châu tiêu thụ khoảng 31% [5] I.2 Tình hình chế biến quặng phôtphat nớc khai thác sản xuất nhiều quặng phôtphat phần lớn sản lợng quặng đợc dùng để sản xuất phân bón, lợng chiếm tới 85 100% sản lợng [2] Chỉ phần nhỏ lợng quặng phôtphat dùng để sản xuất sản phẩm kỹ thuật nh phôtphat dùng cho chăn nuôi gia súc, loại muối phôtphat kỹ thuật, axit phôtphoric sạch, phôtpho nguyên tố (bảng 2) Bảng Tỷ lệ khối lợng quặng phôtphat dùng sản xuất Số TT Tên nớc Nga Ma-rốc Sản phẩm chủ yếu DAP, MAP, NP, NPK, phôtphat chăn nuôi kỹ thuật H3PO4 DAP, MAP, TSP, phôtphat kỹ Tỷ lệ quặng dùng để sản xuất, % Phân bón S¶n phÈm kü thuËt 92 > 99

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Phan 1: Tong quan ve cong nghe san xuat phan lan che bien ( Supephotphat va phan lan nung chay ) tren the gioi

    • 1.Tinh hinh khai thac va su dung quang photphat tren the gioi

    • 2.Tinh hinh che bien quang photphat

    • 3.San xuat supephotphat don

    • 4.San xuat phan lan nung chay

    • Phan 2: danh gia thuc trang tinh hinh san xuat phan lan che bien o nuoc ta

      • 1.Danh gia thuc trang san xuat kinh doanh phan lan che bien

      • 2.Nhung tien bo trong cong nghe san xuat phan lan che bien tai Viet Nam

      • Phan 3: Nhu cau va phuong huong phat trien cong nghe nham nang cao chat luong va tinh canh tranh cua cac san pham phan lan che bien

        • 1.Du bao nhu cau

        • 2.Van de cung ung nguyen lieu cho can xuat phan bon

        • 3.Phuong huong phat trien cong nghe

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan