Nghiên cứu sự biến đổi tính chất vật lý và hoá chất của nguyên liệu gỗ keo trong quá trình xử lý kiềm nóng

63 1.3K 1
Nghiên cứu sự biến đổi tính chất vật lý và hoá chất của nguyên liệu gỗ keo trong quá trình xử lý kiềm nóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHIỆP GIẤY XENLUYLÔ **************&************ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008 NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT VẬT HÓA HỌC CỦA NGUYÊN LIỆU GỖ KEO TRONG QUÁ TRÌNH XỬ KIỀM NÓNG Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì: VIỆN CÔNG NGHIỆP GIẤY XENLUYLÔ Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Thanh Tú Kỹ công nghệ giấy 7123 17/02/2009 HÀ NỘI 2/2009 2 MỤC LỤC TT Nội dung Trang Mở đầu 1 I Tổng quan về tính chất vật thành phần hóa học của gỗ lá rộng 3 1.1 Tính chất vật thành phần hóa học của một số loại nguyên liệu gỗ lá rộng 3 1.1.1 Tính chất vật của một số loại nguyên liệu gỗ lá rộng 3 1.1.1.1 Cấu trúc hình thái học 3 1.1.1.2 Tỷ trọng 9 1.1.1.3 Một số nét đặc trưng của gỗ keo 10 1.1.2 Thành phần hóa học c ủa một số loại nguyên liệu gỗ lá rộng 10 1.1.2.1 Thành phần hóa học 10 1.1.2.2 Các chất trích ly 11 1.1.2.3 Xenluylô 12 1.1.2.4 Hêmixenluylô 13 1.1.2.5 Lignin 15 1.2 Ảnh hưởng của quá trình xử kiềm nóng đến tính chất vật thành phần hóa học của một số loại nguyên liệu gỗ lá rộng 16 1.2.1 Ảnh hưởng đến tính chất vật 16 1.2.2 Ảnh hưởng đến thành phần hóa học 17 1.2.2.1 Nhựa cây (các chất tan trong dung môi hữu cơ) 17 1.2.2.1.1 Nhựa cây trong quá trình nấu bột theo phương pháp kraft 17 1.2.2.1.2 Nhự a cây trong quá trình sản xuất bột hoá nhiệt cơ (CTMP) 18 1.2.2.2 Xenluylô, lignin, pentozan 19 1.2.2.2.1 Xenluylô, lignin, pentozan trong quá trình nấu bột theo phương pháp kraft 19 1.2.2.2.2 Xenluylô, lignin, pentozan trong quá trình sản xuất bột hoá nhiệt cơ (CTMP), kiềm nóng, kiềm lạnh. 22 Kết luận định hướng nghiên cứu 24 II Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 26 2.1 Nguyên liệu, hoá chất thiết bị nghiên cứu 26 3 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 III Kết quả nghiên cứu thảo luận 30 3.1 Nghiên cứu sự thay đổi tính chất vật thành phần hóa học của gỗ keo (keo tai tượng, keo lai) trong quá trình xử kiềm nóng. 30 3.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ kiềm đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hoá học của gỗ keo (keo tai tượng, keo lai) trong quá trình xử kiềm nóng. 30 3.1.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ kiềm đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hoá học của gỗ keo tai tượng trong quá trình xử kiềm nóng. 30 3.1.1.2 Ảnh hưởng của nồng độ kiềm đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hoá học của gỗ keo lai trong quá trình xử kiềm nóng. 34 3.1.2 Ảnh hưởng của thời gian xử đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hoá học của gỗ keo (keo tai tượng, keo lai) trong quá trình xử kiềm nóng. 38 3.1.2.1 Ả nh hưởng của thời gian xử đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hoá học của gỗ keo tai tượng trong quá trình xử kiềm nóng. 38 3.1.2.2 Ảnh hưởng của thời gian xử đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hoá học của gỗ keo lai trong quá trình xử kiềm nóng. 42 3.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ xử đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hoá học của g ỗ keo (keo tai tượng, keo lai) trong quá trình xử kiềm nóng. 46 3.1.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ xử đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hoá học của gỗ keo tai tượng trong quá trình xử kiềm nóng. 47 3.1.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ xử đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hoá học của gỗ keo lai trong quá trình xử kiềm nóng. 51 3.2 Xác lập chế độ công nghệ xử kiềm nóng thích hợ p 54 Kết luận 57 4 Thông tin chung về đề tài 1. Tên đề tài Nghiên cứu sự biến đổi tính chất vật hóa học của nguyên liệu gỗ keo trong quá trình xử kiềm nóng. 2. Mục tiêu của đề tài - Làm rõ sự thay đổi tính chất vật hoá học của gỗ keo trong qúa trình xử ở môi trường kiềm nóng các yếu tố ảnh hưởng. - Đưa ra quy trình công nghệ xử kiềm nóng thích hợp đối với nguyên liệu gỗ keo. 3. Nội dung nghiên cứu - Xác định sự biến đổ i tính chất vật của gỗ trong qúa trình xử kiềm nóng: tỷ trọng, màu sắc. - Xác định sự biến đổi thành phần hóa học của gỗ trong qúa trình xử kiềm nóng: xenluylô, lignin, pentozan, các chất tan trong dung môi hữu cơ. - Xác lập chế độ công nghệ xử kiềm nóng thích hợp. 4. Sản phẩm tạo ra yêu cầu khoa học-kỹ thuật, kinh tế-xã hội - Báo cáo tổng hợp số liệu về những vấn đề nghiên cứu trong quá trình x ử gỗ keo ở môi trường kiềm nóng. - Xác lập quy trình công nghệ xử kiềm nóng thích hợp đối với nguyên liệu gỗ keo. 5 MỞ ĐẦU Cây bạch đàn (Eucalypts), cây keo (Acacia) được du nhập vào Việt Nam từ những năm 60 với nhiều dòng khác nhau. Theo các kết quả nghiên cứu thực nghiệm nhiều năm của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thì các loài cây này thích nghi với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều có mức độ sinh trưởng khá cao. Cây bạch đàn cây keo các loại có chu kỳ khai thác 6-7 năm chất lượng xơ sợi tốt nên là nguồn nguyên liệu ch ủ yếu để sản xuất bột giấy giấy. Thành phần hóa học cấu tạo của gỗ là rất khác biệt không những phụ thuộc vào nhóm cây, loài cây mà còn phụ thuộc nhiều yếu tố như: độ tuổi của cây, điều kiện lập địa (mức độ chiếu sáng của mặt trời, sức gió, hàm lượng chất dinh dưỡng của đất, độ ẩm của đất v.v). Trong cây thành phần hóa học cũng khác nhau giữa các bộ phận như vỏ, thân, gỗ sớm, gỗ muộn v.v Phương pháp sản xuất bột giấy phổ biến hiện nay vẫn là phương pháp hóa học. Tuy nhiên, việc sản xuất bột hóa học tẩy trắng đòi hỏi lượng dùng nguyên liệu lớn, dây chuyền thiết bị phức tạp, hiệu suất bột thấp. Ngoài ra, quá trình sản xuất sử dụ ng một số hóa chất có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao như: Clo, đioxytclo.v.v Ngày nay, sản xuất bột hiệu suất cao với chi phí sản xuất tương đối thấp, dây chuyền sản xuất đơn giản, tiêu hao hóa chất ít giảm thiểu ô nhiễm môi trường là một lĩnh vực rất được quan tâm. Đặc biệt, xu hướng ngày càng tăng của giá nguyên liệu đầu vào các quy định hạn chế khai thác rừng nhằm bả o vệ môi trường sinh thái. Hiện nay, ở trong nước một số nhà máy đang tiến hành đầu tư sản xuất bột APMP (Alkaline Peroxide Mechanical Pulp) hay bột BCTMP (Bleached ChemiThermo Mechanical Pulp) như: Công ty giấy Long An đầu tư dây chuyền APMP 100.000 tấn/năm, Nhà máy bột giấy Quảng Nam đầu tư dây chuyền BCTMP 115.000 tấn/năm. Thông thường quá trình sản xuất bột hóa nhiệt cơ tẩy trắng, nguyên liệu được xử với một số hóa chất như NaOH, Na 2 CO 3 hoặc H 2 O 2 . Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu tài liệu cho thấy hiệu quả xử dăm mảnh gỗ với hóa chất trong giai đoạn đầu của quá trình sản xuất bột hóa nhiệt cơ tẩy trắng thường thay đổi rất lớn phụ thuộc vào chủng loại nguyên liệu, mức dùng hóa chất, thời gian xử nhiệt độ xử lý. Trước nhu cầu của thực tế sản xuất, việc nghiên cứ u sự thay đổi tính chất vật 6 thành phần hóa học là cơ sở cho việc xác lập chế độ công nghệ thích hợp sản xuất bột hiệu suất cao là rất cần thiết. Vì vậy, Viện Công nghiệp Giấy Xenluylô được Bộ Công Thương giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2008, thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi tính chất vật hóa học của nguyên liệu gỗ keo trong quá trình xử kiềm nóng”. Mụ c tiêu đề tài: - Làm rõ sự thay đổi tính chất vật hoá học của gỗ keo trong qúa trình xử ở môi trường kiềm nóng các yếu tố ảnh hưởng. - Đưa ra quy trình công nghệ xử kiềm nóng thích hợp đối với nguyên liệu gỗ keo. Nội dung nghiên cứu: - Xác định sự biến đổi tính chất vật của gỗ trong qúa trình xử kiềm nóng: tỷ trọng, màu sắc. - Xác định sự biến đổi thành phần hóa h ọc của gỗ trong qúa trình xử kiềm nóng: xenluylô, lignin, pentozan, các chất tan trong dung môi hữu cơ. - Xác lập chế độ công nghệ xử kiềm nóng thích hợp. 7 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT VẬT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA GỖ LÁ RỘNG Ở Việt Nam nguyên liệu xơ sợi thực vật chủ yếu hiện nay được sử dụng để sản xuất bột giấy là gỗ rừng trồng. Trong đó chủ yếu là gỗ bạch đàn gỗ keo các loại. Những loại nguyên liệu truyền thống như tre nứa các loại, bã mía, rơm rạ, đay ít được sử dụng. 1.1 Tính chất vật thành phần hóa học của mộ t số loại nguyên liệu gỗ lá rộng 1.1.1 Tính chất vật của một số loại nguyên liệu gỗ lá rộng 1.1.1.1 Cấu trúc hình thái học Mặt cắt ngang thân cây gồm bốn phần: vỏ, tầng phát sinh, gỗ tủy (hình 1.1, hình 1.2). Vỏ cây là phần ngoài cùng của thân cây, vỏ cây gồm hai lớp: lớp bên ngoài là lớp vỏ chết, chỉ có tác dụng che chắn, bên trong là lớp vỏ sống vừa có tác dụng che chắn, vừa là nơi d ự trữ dẫn truyền chất dinh dưỡng. Tầng phát sinh là một lớp mỏng nằm sát vỏ trong của cây, bao gồm các tế bào sống. Tầng phát sinh gồm một số lớp tế bào, các tế bào phát triển theo kiểu phân đôi. Phần gỗ do tầng phát sinh tạo ra, hàng năm phần gỗ này tăng thêm một vòng nên gọi là vòng tăng trưởng hàng năm. Ở nhiều loại gỗ, vòng tăng trưởng hàng năm có thể được quan sát b ằng mắt thường. Đó là các vòng tròn đồng tâm mà tâm là phần tủy, từ đó có thể đếm số vòng tăng trưởng hàng năm để tính tuổi cây. Trong mỗi vòng tăng trưởng hàng năm, phần gỗ phía trong sinh ra vào đầu mùa sinh trưởng gọi là gỗ sớm, phần gỗ phía ngoài sinh ra vào cuối mùa sinh trưởng gọi là gỗ muộn. Nhờ điều kiện sinh trưởng thuận lợi, phần gỗ sinh trước chứa các tế bào lớn, thành mỏ ng nên gỗ sớm có màu nhạt hơn, nhẹ hơn, mềm hơn, chịu lực kém hơn gỗ muộn. Cây sống ở xứ lạnh gỗ sớm gỗ muộn khác nhau rõ rệt. Tủy nằm ở phần tâm của mặt cắt ngang thân cây. Tủy được tạo ra trong giai đoạn sinh trưởng ban đầu của cây. Tủy bao gồm các tế bào thành mỏng, tủy xốp có nhiệm vụ dự trữ chất dinh d ưỡng trong thời kỳ đầu để nuôi cây, về sau tủy ngừng 8 phát triển. Tủy cây thường có đường kính 3 ÷ 5 mm, gỗ có tủy lớn thường dễ bị nứt khi khô. Hình 1.1 Sơ đồ mặt cắt ngang thân cây, ruột cây (a), gỗ lõi (b), gỗ giác (c), vỏ trong (d), vỏ ngoài (e), tầng phát sinh (f), lớp gỗ phía ngoài (g), lớp gỗ phía trong (h). Quan sát gỗ giác gỗ lõi trên mặt cắt ngang, có thể nhận thấy phần gỗ phía gần tâm màu sẫm hơn phần gỗ xa tâm. Phần gỗ phía trong gọi là gỗ lõi, phần gỗ phía ngoài gọi là gỗ giác. Ở phần lõi tế bào sắp xếp chặt chẽ, nên phần lõi bền cơ học hơ n phần gỗ giác, đồng thời có khối lượng riêng biểu kiến lớn hơn. Khi cắt dọc thân cây qua phần tủy quan sát, ta thấy gỗ có các tia nằm ngang thân cây, tia bắt đầu từ vỏ chạy vào tủy gọi là tia sơ cấp. Tia bắt đầu từ vỏ chạy vào các vòng sinh trưởng hàng năm gọi là tia thứ cấp. Hình 1.2 Mặt cắt thân cây: mặt cắt ngang, mặt cắt dọc, mặt cắt dọc qua tâm 9 Gỗ là tổ hợp các loại tế bào, dựa vào hình dạng tế bào được phân thành prosenchym parenchyma. Prosenchym mảnh dài, hai đầu thon dần, Parenchym ngắn tiết diện ngang có hình chữ nhật hoặc đa giác. Dựa vào chức năng, tế bào được chia thành các nhóm khác nhau: tế bào dẫn, tế bào đỡ (kèm) tế bào dự trữ dinh dưỡng. Tế bào dự trữ dinh dưỡng đóng vai trò dự trữ phân phối chất dinh dưỡng cho cây. Đó là các tế bào parenchyma thành mỏng, chức năng củ a chúng được duy trì trong gỗ giác. Tế bào dẫn tế bào đỡ là các tế bào chết, ruột tế bào chứa chất lỏng hoặc không khí. Trong gỗ lá rộng tế bào có chức năng dẫn truyền là các tế bào ống (mạch), còn tế bào đỡ (kèm) có dạng sợi. Chất lỏng vận chuyển trong cây, từ tế bào này sang tế bào khác nhờ các lỗ thông nhau giữa các tế bào cạnh nhau. Lỗ thông là phần thủng của lớp thứ cấp, còn lớ p sơ cấp được giữ lại để đóng vai trò màng bán thấm. Hình 1.3 Sơ đồ (mặt cắt ngang X, mặt cắt dọc tâm R, mặt cắt dọc T) các lỗ xốp gỗ cứng, cấu tạo của tế bào ống tế bào đỡ E Gỗ lá rộng chứa một số loại tế bào, đảm nhận các chức năng khác nhau. Hệ thống đỡ gồm các tế bào dạng sợi gọi là sợi gỗ hoặc sợi libe. Hệ thống dẫn gồm các tế bào hình ống, có ruột lớn, hệ thống dự trữ dinh dưỡng gồm tế bào tia parenchyma. Ngoài ra, trong gỗ lá rộng có loại tế bào pha trộn các dạng trên được xếp vào tracheit dạng sợi. Tế bào dạng libe tracheit dạng sợi chiếm 65 ÷ 70% thể tích thân gỗ. Tế bào dạng libe thành dày, ruột nhỏ, thành tế bào có lỗ đơn giản. Độ dài tế bào libe 0,7 ÷ 1,8 mm (trung bình 1,1 ÷ 1,2 mm), rộng 14 ÷ 40 µm, thành tế bào dày 3 ÷ 4 mm. Trong một số loại gỗ lá rộng, sợi gỗ thậm chí có thể dài 4 mm. 10 Ống dẫn tạo thành từ các tế bào cơ sở, ngắn có thành mỏng, dài 0,3 ÷ 0,4 mm, rộng 30 ÷ 130 µm. Các tế bào này xếp nối đuôi nhau, tạo thành ống dài. Ở một số loại gỗ xốp, hệ thống ống dẫn được phân bố đồng đều trong vòng sinh trưởng hàng năm. Ở một số loài khác, các ống dẫn ở phần gỗ sớm nhiều hơn lớn hơn so với gỗ muộn. Trên thành tế bào ống dẫn cũng có một số loại lỗ khác nhau[2]. Tia gỗ lá rộng chỉ chứa tế bào parenchyma, chiều rộng của tia thay đổi theo hướng tiếp tuyến. Chiều cao của tia (quan sát trên hình chiếu đứng) thay đổi từ một trăm đến vài trăm dãy tế bào chồng lên nhau. Tia chiếm tới 5 ÷ 30% thể tích gỗ. Hình 1.4 Một số loại tế bào chính của gỗ cứng: tế bào ống cơ sở của gỗ bulô (A), gỗ dương (C), cây sồi gỗ sớm (D), cây sồi gỗ muộn (E), tế bào ống gỗ bulô (B), tế bào parenchyma gỗ sồi (F), tế bào parenchyma gỗ bulô (G), tế bào trachied của gỗ sồi (H) gỗ bulô, xơ sợi libriform gỗ bulô (J). Gỗ được hình thành từ các tế bào. Các tế bào không phải tồn tại rời rạc mà đượ c liên kết với nhau nhờ lignin, lignin là một hợp chất cao phân tử có đặc tính thơm. Phân tử xenluylô tập hợp lại với nhau, nhờ tương tác Vander Waals liên kết hydro giữa các mạch phân tử tạo thành vùng định hướng hay còn gọi là vùng tinh thể. Khi tương tác giữa các phân tử yếu, các mạch phân tử không định hướng tạo nên vùng vô định hình. Một mạch đại phân tử có thể tồn tại trong một vùng tinh thể hoặc đi qua một số vùng tinh th ể một số vùng vô định hình. Các tinh thể cùng với vùng vô định hình kết hợp lại với nhau thành tổ chức lớn hơn gọi là bó mạch (Hình 1.5). [...]... đích nghiên cứu xác lập chế độ công nghệ xử thích hợp cho phép sản xuất được các loại bột có chất lượng tốt chi phí sản xuất thấp 3.1 Nghiên cứu sự thay đổi tính chất vật thành phần hóa học của gỗ keo (keo tai tượng, keo lai) trong quá trình xử kiềm nóng 3.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ kiềm đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hoá học của gỗ keo (keo tai tượng, keo lai) trong quá trình. .. nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ kiềm đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hóa học của gỗ trong quá trình xử kiềm nóng từ gỗ keo tai tượng, keo lai được lựa chọn như sau: + Thời gian xử + Tỷ lệ dịch + Nhiệt độ + Nồng độ kiềm : 90 phút : 1/4 : 95 0C : 5, 10, 15, 20, 25, 30 g/l 3.1.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ kiềm đến sự thay đổi tính chất vật thành phần hoá học của gỗ keo tai tượng trong. .. pentozan trong quá trình sản xuất bột hoá nhiệt cơ (CTMP), kiềm nóng, kiềm lạnh Những hiện tượng vật hoá học xảy ra trong qúa trình xử dăm mảnh với xút trong kiềm nóng: + Quá trình thẩm thấu xút vào gỗ + Quá trình trích ly các chất hữu cơ từ gỗ + Quá trình trương nở vật của mảnh gỗ Phương pháp nấu kiềm (phương pháp hoá học), tác nhân tác dụng lên các thành phần của gỗkiềm hoạt tính để... hoá học của gỗ keo tai tượng trong quá trình xử kiềm nóng Mảnh tiêu chuẩn từ gỗ keo tai tượng được xử kiềm nóng với nồng độ kiềm thay đổi từ 5 đến 30 g/l Kết qủa trong quá trình xử kiềm nóng được đưa ra trong bảng 3.1 34 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ kiềm đến tính chất vật thành phần hoá học, tính chất của bột giấy từ gỗ keo tai tượng Nồng độ kiềm, (g/l) KTT 3 Tỷ trọng mảnh, (kg/m... Tính chất vật lý: Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ kiềm có ảnh hưởng quan trọng đến tính chất vật trong quá trình xử kiềm nóng Xu hướng biến đổi chung của kết quả xử kiềm nóng là tỷ trọng giảm khi tăng nồng độ kiềm từ 5 đến 30 g/l Khi nồng độ kiềm cao thì các chất hữu cơ bị hòa tan nhiều hơn như các chất trích ly, dăm mảnh trương nở nhiều hơn theo chiều dọc chiều ngang nên tỷ trọng của. .. dạng mở Cacbonyl Gỗ lá kim 92 ÷ 96 15 ÷ 30 15 ÷ 20 7÷9 20 Gỗ lá rộng 139 ÷ 158 9 ÷ 13 1.2 Ảnh hưởng của quá trình xử kiềm nóng đến tính chất vật thành phần hóa học của một số loại nguyên liệu gỗ lá rộng 1.2.1 Ảnh hưởng đến tính chất vật Quá trình thẩm thấu phụ thuộc vào cấu trúc của gỗ, cụ thể là phụ thuộc vào những phần sống nhiều hay ít của tế bào (tế bào túi, tế bào sợi tế bào khác)... trọng có ảnh hưởng đến chất lượng bột cũng như hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất bột hoá nhiệt cơ tẩy trắng + Gỗ keo tai tượng keo lai nhìn chung có tính chất vật thành phần hoá học khác biệt so với gỗ thông là loại nguyên liệu đã được sử dụng rộng rãi trong quá trình sản xuất bột hoá nhiệt cơ tẩy trắng Sự khác biệt này cho phép dự báo rằng quy trình công nghệ xử hoá chất trước khi nghiền... năng trương nở trong quá trình xử khi hình thành các nhóm ưa nước như nhóm sulfonate hoặc nhóm carboxylic Ngoài ra, trong quá trình xử bằng hóa chất thì carbohydrat có thể thay đổi bằng các phản ứng khử axêtyl hóa, phản ứng thủy phân, hòa tan một phần Trong quá trình xử kiềm kích thước dăm mảnh thay đổi phụ thuộc nồng độ kiềm, nhiệt độ xử lý, thời gian xử Nồng độ kiềm xử nhỏ hơn 2,5%... với gỗ sớm vì thành tế bào của gỗ muộn dày hơn thành tế bào của gỗ sớm mỏng hơn Theo nghiên cứu của Spurr Hsiung tỷ trọng của gỗ lá kim muộn từ 600 ÷ 900 kg/m3, tỷ trọng của gỗ sớm từ 250 ÷ 320 kg/m3[13] Trong trường hợp gỗ quá cứng (tỷ trọng cao), gây nhiều khó khăn khi chặt mảnh nấu bột giấy vì hóa chất khó thẩm thấu vào trong mảnh nguyên liệu Nhưng nếu gỗ có tỷ trọng thấp thì hệ số chất. .. chiều dày) đều tăng lên, đặc biệt là chiều dày Khi nồng độ kiềm xử lớn hơn 3% không đem lại sự tăng kích thước của dăm mảnh đáng kể, riêng đối với chiều dài (dọc thớ) lại giảm[9] Tỷ trọng trong quá trình xử kiềm nóng giảm khi tăng các yếu tố ảnh hưởng như nồng độ kiềm, thời gian xử lý, nhiệt độ xử trong quá trình xử kiềm nóng khi thay đổi các yếu tố ảnh hưởng thì xu hướng kích thước dăm mảnh . đổi tính chất vật lý và thành phần hoá học của gỗ keo lai trong quá trình xử lý kiềm nóng. 42 3.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý đến sự thay đổi tính chất vật lý và thành phần hoá học của. trình xử lý kiềm nóng. 34 3.1.2 Ảnh hưởng của thời gian xử lý đến sự thay đổi tính chất vật lý và thành phần hoá học của gỗ keo (keo tai tượng, keo lai) trong quá trình xử lý kiềm nóng. . phần hoá học của gỗ keo tai tượng trong quá trình xử lý kiềm nóng. 30 3.1.1.2 Ảnh hưởng của nồng độ kiềm đến sự thay đổi tính chất vật lý và thành phần hoá học của gỗ keo lai trong quá trình

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Phan 1: Tong quan ve tinh chat vat ly va thanh phan hoa hoc cua go la rong

    • 1. Tinh chat vat ly va thanh phan hoa hoc

    • 2. Anh huong cua qua trinh xu ly kiem nong den tinh chat vat ly va thanh phan hoa hoc cua mot so loai nguyen lieu go la rong

    • Phan 2: Nguyen lieu va phuong phap nghien cuu

      • 1. Nguyen lieu , hoa chat va thiet bi nghien cuu

      • 2. Phuong phap nghien cuu

      • Phan 3: Ket qua nghien cuu va thao luan

        • 1. Nghien cuu su thay doi tinh chat vat ly va thanh phan hoa hoc cua go keo trong qua trinh xu li kiem nong

        • 2. Xac lap che do cong nghe xu ly kiem nong thich hop

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan