Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất rau hàng hóa tại phường túc duyên, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

73 4.4K 17
Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất rau hàng hóa tại phường túc duyên, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hay về kinh tế phát triển nông thôn !

1    KT & PTNT Kinh tế và phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật UBND Ủy ban nhân dân xã TP Thành phố RAT Rau an toàn HTX Hợp tác xã CNH - HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa ĐTH Đô thị hóa CLĐ Công lao động HDSD Hướng dẫn sử dụng ĐVT Đơn vị tính 1 2  ! Trang 2 3 " Trang 3 4 # Trang $# 4 5 $% &'%( )*)*+, ,/01 Rau là loại thực phẩm quan trọng không thể thiếu trong đời sống con người, rau cung cấp vitamin A, B, E, K, các loại axit hữu cơ và khoáng chất như Ca, P, Fe, muối khoáng và chất xơ rất cần cho sự phát triển của con người. Rau là loại thức ăn rẻ tiền nhưng lại có vai trò dinh dưỡng cao. hình trồng rau không những đem lại hiệu quả kinh tế mà còn đem lại hiệu quả cả về mặt xã hội và môi trường. Qua nghề trồng rau giúp cho người sản xuất tăng thêm năng lực tổ chức, quản lý đối với nền nông nghiệp. Trong đó phải nói đến các hình trồng rau ở các khu vực lớn của cả nước như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh khác như: Hải Phòng, Đồng Nai….Các khu vực này cung cấp lượng rau lớn cho cả nước nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân. Phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên với địa hình tương đối bằng phẳng, diện tích tự nhiên là 2,9 km 2 thuận lợi cho việc sản xuất các hình trồng rau. Đặc biệt là công tác khuyến nông và chuyển giao kỹ thuật trong nông nghiệp ngày càng được trú trọng đây là điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất các hình trồng rau hàng hóa. Một số loại rau chính được trồng nhiều ở phường như: Bắp cải, su hào, cà chua, đỗ ăn quả, ngoài ra còn trồng các loại rau khác như: Khoai tây, su su, súp lơ, cải làn, bầu, bí, mướp…nhiều hộ đang sản suất một số hình trồng rau khác: Rau 3 tầng, rau an toàn. Phường Túc Duyên là một vùng cung cấp rau lớn của tỉnh Thái Nguyên và các vùng lân cận, đặc biệt là việc cung cấp rau có thể nói là cho toàn thành phố. Một số hộ nông dân đã chuyển đổi từ hình trồng lúa hiệu quả kinh tế thấp sang hình trồng rau thâm canh có hiệu quả kinh tế cao. Tuy nghề trồng rauphường Túc Duyên rất phát triển nhưng còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm như: Việc sản 6 xuất kinh doanh còn thủ công, thị trường tiêu thụ còn bó hẹp chưa phát triển, người sản xuất hầu như chưa quyết định được giá sản phẩm, việc sử dụng thuốc BVTV chưa đúng quy trình gây ô nhiễm môi trường nước, đất…và ảnh hưởng đến chất lượng rau và nghề trồng rau tại phường chưa có thương hiệu gây khó khăn cho việc tiêu thụ và định giá sản phẩm. Hiện nay mong muốn của người dân là giải quyết được các vấn đề trên và xây dựng thương hiệu để quảng bá rau cho phường. Xuất phát từ những vấn đề trên được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa KT và PTNT dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TH.S Nguyễn Hữu Giang tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả hình sản xuất rau hàng hóa tại phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”. )*2*345,64/01 )*2*)*34,45 Mục tiêu chung của đề tàiđánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của hình sản xuất rau hàng hóa tại phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở đó rút ra những kết luận và đề xuất một số giải pháp đúng đắn có cơ sở khoa học. )*2*2*343,7 Tìm hiểu tình hình kinh tế sản xuất rau tại phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính bền vững của hình. Tìm ra những thuận lợi khó khăn trong sản xuất rau. Đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn. )*8*95,://01 )*8*)*95,:/;<5,=>. Củng cố kiến thức từ cơ sở đến chuyên ngành đã học trong trường, ứng dụng kiến thức đó trong thực tiễn. 7 Đi thực tế tại khu vực nghiên cứu là điều kiện thuận lợi giúp sinh viên tiếp thu và học hỏi những kinh nghiệm từ thực tế. Rèn luyện kỹ năng thu thập và xử lý số liệu, viết báo cáo. Giúp hiểu thêm về quá trình sản xuất rautình hình kinh tế xã hội và môi trường tại địa bàn nghiên cứu. )*8*2*95,:/,?@ Kết quả nghiên cứu về hình trồng rau hàng hóa giúp ta đánh giá sát thực hơn về tình hình sản xuất rau trong địa bàn phường. Nhìn nhận đánh giá quá trình thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành nghề từ phương thức sản xuất truyền thống chuyển sang sản xuất hàng hóa. Những phân tích và đánh giá trong đề tài có thể làm cơ sở cho hệ thống khuyến nông đi sâu tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của người dân nhằm nâng cao hiệu quả khuyến nông. 8 $% A!B(C#D( 2*)*EFGHIH4>/JK,L,1,5,M4N4OJK,L, 2*)*)*#IH4>0JK,L,  hình là một trong các phương pháp nghiên cứu được sử dụng rộng rãi, đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Theo các cách tiếp cận khác nhau thì hình có những quan điểm, nội dung và cách hiểu riêng. - Góc độ tiếp cận về mặt vật lý học thì hình cùng hình dạng nhưng thu nhỏ lại. Khi tiếp cận để nghiên cứu thì coi hình là sự phỏng cấu tạo và hoạt động của một vật để trình bày và nghiên cứu [12]. - Khi hình hóa đối tượng nghiên cứu thì hình sẽ được trình bày đơn giản về một vấn đề phức tạp, giúp cho ta dễ nhận biết được đối tượng nghiên cứu [2]. - hình còn được coi là hình ảnh quy ước của đối tượng nghiên cứu và còn là kiểu mẫu về một hệ thống các mối quan hệ hay tình trạng kinh tế [16]. - Trong thực tế để khái quát sự vật, hiện tượng, các quá trình, các mối quan hệ hay một ý tưởng nào đó, người ta thường thể hiện dưới dạng hình. Có nhiều loại hình khác nhau, mỗi loại hình chỉ đặc trưng cho một điều kiện sinh thái hay sản xuất nhất định nên không thể có một hình chung cho tất cả các điều kiện sản xuất khác nhau. - Do đó ở mỗi góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu riêng, tùy thuộc vào quan niệm và ý tưởng của người nghiên cứu mà hình được sử dụng để phỏng và trình bày là khác nhau. Song khi sử dụng hình để phỏng đối tượng nghiên cứu, người ta thường có chung một quan điểm mà có thể thống nhất đó là: hìnhhình mẫu để phỏng hoặc thể hiện đối tượng 9 nghiên cứu, nó phản ánh những đặc trưng cơ bản nhất và giữ nguyên được bản chất của đối tượng nghiên cứu [6].  Sản xuất là một hoạt động có ý thức, có tổ chức của con người nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội bằng những tiềm năng, nguồn lực và sức lao động của con người. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh sự phát triển của các công cụ sản xuất là yếu tố không thể thiếu được cấu thành trong nền sản xuất. Từ những công cụ thô sơ này thay vào đó là công cụ hiện đại, đã thay thế một phần rất lớn cho lao động sống và làm giảm chi phí về lao động sống trên một đơn vị sản phẩm. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng của nền sản xuất hiện đại. Trong sản xuất, hình sản xuất là một trong các nội dung kinh tế của sản xuất, nó thể hiện được sự tác động qua lại của các yếu tố kinh tế, ngoài những yếu tố kỹ thuật của sản xuất, do đó mà: hình sản xuấthình mẫu trong sản xuất thể hiện sự kết hợp của các nguồn lực trong các điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đạt được mục tiêu về sản phẩm và lợi ích kinh tế [7].  hình là công cụ nghiên cứu khoa học, phương pháp hình hóa là nghiên cứu hệ thống. Nó giúp cho các nhà khoa học hiểu biết và đánh giá tối ưu hóa hệ thống. Nhờ các hình ta có thể kiểm tra lại sự đúng đắn của các số liệu quan sát được và các giả định rút ra. Giúp ta hiểu sâu hơn các hệ thống phức tạp. Và một mục tiêu khác của hình là giúp ta lựa chọn quyết định tốt nhất về quản lý hệ thống và chọn phương pháp tốt nhất để điều khiển hệ thống. Việc thực hiện hình giúp cho nhà khoa học cùng người nông dân có thể đánh giá được sự phù hợp và khả năng nhân rộng của hình cây trồng, vật nuôi tại một khu vực nào đó. Từ đó đưa ra quyết định tốt nhất nhằm đem lại mục đích tối đa cho người dân, phát huy dược những tiềm năng mà người dân đã có. 10 2*)*2*',5JK,L,  Đánh giá là việc nhìn nhận và phân tích toàn bộ quá trình triển khai thực hiện công việc, các kết quả thực hiện cũng như hiệu quả thực tế đạt được của sự việc trong mối quan hệ của nhiều yếu tố, so sánh với mục tiêu ban đầu. Đánh giá là so sánh những gì đã thực hiện bằng nguồn lực của thôn bản và những hỗ trợ từ bên ngoài với những gì thực sự đã đạt được. Đánh giá để khẳng định sự thành công hay thất bại của các hoạt động khuyến nông so với kế hoạch ban đầu. Trong đánh giá dự án người ta có thể hiểu như sau: - Là quá trình thu thập và phân tích thông tin để khẳng định: Liệu dự án có đạt được các kết quả và tác động hay không và mức độ mà dự án đã đạt được so với mục tiêu của dự án thông qua các hoạt động đã chỉ ra trong tài liệu dự án. - Đánh giá sử dụng các phương pháp nghiên cứu để điều tra một cách có hệ thống các kết quảhiệu quả của dự án. Nó cũng điều tra những vấn đề có thể làm chậm tiến độ thực hiện dự án nếu như các vấn đề này không được giải quyết kịp thời. - Đánh giá yêu cầu phải lập kế hoạch chi tiết và có chiến lược lấy mẫu theo phương pháp thông kê. - Việc đánh giá sẽ tiến hành đo lường định kỳ theo giai đoạn. - Việc đánh giá sẽ tập trung vào các chỉ số kết quảđánh giá tác động.  ! "#$%: Là đánh giá tính khả thi của hoạt động hay dự án, để xem xét hoạt động hay dự án có thể thực hiện được hay không trong điều kiện cụ thể nhất định. Loại đánh giá này thường do tổ chức tài trợ thực hiện. Tổ chức tài trợ sẽ phân tích các khả năng thực hiện của hoạt động hay [...]... số hình trồng rau hàng hóa cấp nông hộ đại diện cho các hình xung quanh của phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Trên địa bàn phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Vấn đề thúc đẩy sản xuất rau hàng hóa là vấn đề rộng và khó nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở địa bàn phường Túc Duyên và đề xuất. .. Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011 gồm các nội dung như: Diện tích trồng, năng suất, sản lượng Đánh giá hiệu quả kinh tế của hình trồng rau hàng hóa hình trồng lúa Phân tích SWOT khi thực hiện hình trồng rau trên địa bàn nghiên cứu Phân tích tác động xã hội, tác động môi trường và tính bền vững của hình 32 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản. .. của phường được tổng hợp và xử lý trên Excel Biểu diễn các số liệu trên bảng biểu, đồ thị, biểu đồ 35 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng sản xuất rau hàng hóa tại phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009- 2011 4.1.1 Tình hình phát triển về diện tích, cơ cấu, sản lượng rau hàng hóa 4.1.1.1 Diện tích Năm 2011 phường Túc Duyên có tổng diện tích đất trồng rau là:... nước và xuất khẩu 2.2.3 Tình hình sản xuất rau tại phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên Rau là loại cây trồng đã được người dân nơi đây trồng và khai thác nhiều năm, chủng loại rau rất đa dạng Rau cũng là một trong những cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, tại điaj bàn nghiên cứu đang thực hiện các hình rau của dự án như: Rau 3 tầng, rau sạch nhưng chưa đưa đến cho người dân kết quả cụ thể... trồng rau phát triển trong những năm tới 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Tại 5 tổ dân phố 19, 20, 21, 22, 23 và 2 HTX: HTX Đại Đồng và HTX Tiến Ninh phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu từ ngày 06/02/2012 - 20/05/2012 3.3 Nội dung nghiên cứu Đánh giá thực trạng sản xuất rau hàng hóa tại phường Túc Duyên,. .. quả sản xuất hình trồng rau hàng hóa tại phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu * Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu thông qua tài liệu, báo cáo tổng kết đã được công bố của phường Thu thập các thông tin chủ yếu như: Nhân khẩu, lao động, tuổi, trình độ văn hóa, các nguồn lực chính của hộ, tình hình sản xuất, chi... lượng rau không đảm bảo Vùng sản xuất chuyên canh cà rốt, hành tỏi, dưa hấu hàng 100 ha tại Nam Sách, Bình Giang, Kim Thành tỉnh Hải Dương hàng năm cho thu nhập 70 - 90 triệu đồng/ha Vùng chuyên sản xuất dưa chuột tại Lý Nhân tỉnh Hà Nam hàng năm sản xuất 400 - 500 ha cà chua và dưa chuột cung cấp cho các nhà máy chế biến của tổng công ty rau quả, nông sản Thái Bình đã hình thành được nhiều vùng sản xuất. .. trồng rau là cao hơn các cây trồng khác của địa phương 4.1.1.2 Cơ cấu giống Phường Túc Duyên là vùng sản xuất và cung cấp khối lượng lớn các loại rau cho thành phố Thái Nguyên, các loại rau được trồng tại phường rất đa dạng Cơ cấu các loại rau sau được trồng chủ đạo tại phường Bảng 4.2 Cơ cấu giống rau của phường Túc Duyên năm 2011 STT 1 2 3 4 5 Tổng Chủng loại Bắp cải Su hào Cà chua Đỗ ăn quả Rau khác... hộ - Chọn hộ điều tra: Chọn những hộ sản xuất rau hàng hóasản xuất lúa tại khu vực nghiên cứu - Tiêu chí chọn hộ điều tra Phải là những hộ trồng rau hàng hóa và trồng lúa Hộ có diện tích trồng từ 1 sào trở lên Các hộ sản xuất rau đa dạng, trồng 3 trong 4 loại rau: Bắp cải, su hào, 33 cà chua, đỗ ăn quả - Cách chọn mẫu điều tra Chọn các hộ sản xuất rau hàng hóa và lúa trên địa bàn nghiên cứu dựa... tiêu đánh giá kết quả của các hoạt động khuyến nông theo mục tiêu đã đề ra: Diện tích, năng suất, cơ cấu, đầu tư, vốn sử dụng - Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các hình hay hoạt động khuyến nông: Tổng thu, tổng chi, hiệu quả lao động, hiệu quả vốn - Nhóm chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng của dự án hay hoạt động khuyến nông đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, môi trường 2.1.3 Hiệu quả Hiệu quả . đề tài là đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của mô hình sản xuất rau hàng hóa tại phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở đó rút ra những kết luận và đề xuất một. TH.S Nguyễn Hữu Giang tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất rau hàng hóa tại phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên . )*2*345,64/01 )*2*)*34,45 Mục. học. )*2*2*343,7 Tìm hiểu tình hình kinh tế sản xuất rau tại phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính bền vững của mô hình. Tìm ra những

Ngày đăng: 15/05/2014, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 1.2.1. Mục tiêu chung

  • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 1.3. Ý nghĩa của đề tài

  • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Cơ sở lý luận của mô hình và đánh giá hiệu quả mô hình

  • 2.1.1. Lý luận về mô hình

  • 2.1.1.1. Khái niệm mô hình

  • 2.1.1.2. Mô hình sản xuất

  • 2.1.1.3. Vai trò của mô hình

  • 2.1.2. Đánh giá mô hình

  • 2.1.2.1. Khái niệm đánh giá

  • 2.1.2.2. Các loại đánh giá

  • 2.1.2.3. Tiêu chí đánh giá

  • 2.1.3. Hiệu quả

  • 2.1.3.1. Hiệu quả kinh tế

  • 2.1.3.2. Hiệu quả xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan