Luận văn: Đồng tiền chung Châu Âu

84 1.3K 13
Luận văn: Đồng tiền chung Châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Đồng tiền chung Châu Âu Nhóm II 1 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT ................................ ................................................................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG ................................ ...................................................... 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. 6 LỜI MỞ ĐẦU ................................ ......................................................................... 7 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐỒNG TIỀN CHUNG ................................................ 8 1 .1 Khái niệm đồng tiền chung ............................................................................ 8 1 .2 Những lợi ích trong việc sử dụng đồng tiền chung ......................................... 9 1 .3 Những khó khăn trong việc sử dụng đồng tiền chung ................................ .. 10 CHƯƠNG 2: LIÊN MINH CHÂU ÂU - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU ................................ .................................................... 12 2 .1 Liên minh Châu Âu ................................ ................................ ..................... 12 2.1.1 Sự ra đời củ a Liên minh Châu Âu: ........................................................ 12 2.1.2 Thành viên củ aa Liên minh Châu Âu: ................................................... 13 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 13 2.1.4 Ba trụ cột chính củ a Liên minh Châu Âu:.............................................. 13 2.1.5 Hiệp ư ớc Lisbon – tái cấu trúc Liên minh Châu Âu:............................. 15 2.1.6 Những nét nổ i bật của Liên minh Châu Âu: .......................................... 16 2 .2 Quá trình hình thành đồng tiền chung Châu Âu ........................................... 17 2.2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự ra đ ời của đồng EURO ...................... 18 2.2.2 Quá trình hình thành đồng EURO: ........................................................ 31 CHƯƠNG 3: NHỮ NG TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO ĐẾN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU .......................................................................................................... 38 3 .1 Vị thế củaa đồng tiền Euro........................................................................... 38 3.1.1 Đối với các nước EU ............................................................................. 38 3.1.2 Đối với thế giới ................................ ................................ ..................... 40 3.1.3 Đối với thị trư ờng tài chính ................................................................ ... 42 3.1.4 Đối với nền kinh tế quốc tế ................................................................ ... 43 3 .2 Tác động đồng tiền chung Euro đến quan h ệ Eu – Việt Nam ....................... 44 3.2.1 Tác động đ ến quan hệ thương mại Việt Nam -EU. ................................ 44 3.2.2 Tác động đ ến quan hệ đầu tư Việt Nam -EU. ........................................ 55 3.2.3 Tác động đ ến các quan hệ khác. ................................ ............................ 57 Nhóm II 2 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 3.2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ Việt Nam - EU do tác động củ a đồng EURO. ............................................................................................. 60 CHƯƠNG 4: CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CHÂU ÂU - KHỦNG HOẢNG CỦA HY LẠP - ẢNH HƯỞNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ........................ 64 4 .1 Cuộc khủng hoảng của Châu Âu ................................ ................................ .. 64 4.1.1 Nguyên nhân ......................................................................................... 64 4.1.2 Những mốc chính của khủng ho ảng n ợ châu Âu ................................ ... 64 4.1.3 Ảnh hư ởng củ a cuộc khủng hoảng Châu Âu.......................................... 66 4 .2 Khủng hoảng của Hy lạp - Ảnh h ưởng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 68 4.2.1 khủng hoảng củ a Hy Lạp....................................................................... 68 4.2.2 Ảnh hư ởng và bài học kinh nghiệm đến Việt Nam .............................. 73 CHƯƠNG 5: ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU THÁCH THỨ C, TRIỂN VỌNG VÀ BÀI HỌC CHO CHÂU Á ................................................................ ............... 76 5 .1 Đồng tiền chung Châu Âu và xu hư ớng củ a nó trong thời gian tới ............... 76 5 .2 Bài học rút từ khu vực đồng tiền chung Châu Âu cho khu vực Châu Á........ 78 5 .3 Triển vọng về một đồng tiền chung Châu Á................................................. 81 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN ................................ ................................ ..................... 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 85 Nhóm II 3 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh BẢNG VIẾT TẮT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH STT Đồng Đôla Mỹ 1. USD 2. EU Liên minh Châu Âu Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu 3. EMU Đồng Euro - 4. EUR Hệ thống tiền tệ Châu Âu 5. EMS Viện tiền tệ Châu Âu 6. EMI Đơn vị tiền tệ Châu Âu 7. ECU Quyền rút vốn đặc biệt 8. SDR Hiệp hội các nước Đông Nam Á 9. ASEAN Đơn vị tiền tệ ChÂu Á 10. ACU Qu ỹ tiền tệ quốc tế 11. IMF Tổng sản phẩm nội địa 12. GDP Ngân hàng phát triển Châu Á 13. ADB Ngân hàng thế giới 14. WB Nhóm II 4 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Kim ng ạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU 3.1 45 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU 3.2 48 1995 - 2000 Xu ất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam vào EU 3.3 49 (2009-1011) Các mặt hàng chính nhập khẩu từ EU vào Việt Nam (2009 -2011) 3.4 50 Số liệu về thực trạng nợ và thâm hụt ngân sách năm 2009 4.1 68 của EU Nhóm II 5 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình vẽ Trang vẽ Biểu diễn Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam –EU từ năm 1995 - 3.1 46 2010 Biểu diễn mức độ xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam – 3.2 49 EU từ năm 2009 -2011 Biểu diễn mức độ nhập các mặt hàng chính từ EU vào Việt Nam từ 3.3 51 năm 2009 -2011 Biểu diễn tỷ lệ thâm hụt Ngân sách so với FDP của một số quố c gia 4.1 67 trong EU Biểu diễn Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010 5.1 74 Biểu diễn cân đối ngân sách của một số nước EU 5.2 75 Biểu diễn công nợ/GDP Của một số nước Châu Âu 5.3 77 Biểu diễn thâm hụt Ngân sách của khu vực sử dụng Euro 5.4 78 Nhóm II 6 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử kinh tế thế giới nử a cuố i thế kỷ 20 đã ghi nhận một quá trình liên kết kinh tế tiền tệ đầy táo bạo được đánh dấu b ởi sự ra đời củ a đồng tiền chung Châu Âu (Euro). Khởi đi từ sự kiện thành lập cộng đồng than thép Châu Âu (CECS), các quốc gia Châu Âu đ ã d ựa trên cơ sở về sự đồng nh ất nhiều yếu tố về như cơ cấu kinh tế, văn hóa và sự gần gũi về địa lý đ ể quyết đ ịnh đi đến việc thành lập một đồng tiền chung duy nhất với một tầm nhìn mang tính lịch sử. Ba năm sau cộ t mốc Liên Minh Châu Âu cho ra đời đồng Euro (01/01/1999), 01/01/2002, đồng Euro chính thứ c được lưu hành như là một đồng tiền chung duy nhất ở 12 nước thuộc Liên Minh Châu Âu . Sự kiện kinh tế nổi b ật này nhanh chóng làm mọ i n gười nhớ đ ến sự thống trị của đồng bảng Anh trong giai đo ạn từ cuối th ế kỷ 19 đến trước chiến tranh th ế giới lần thứ nhất như một đồng tiền được sử dụ ng rộng kh ắp trong các giao dịch thương mại toàn cầu. Th ế nhưng ngôi vị đồng tiền số một của thế giới đã được chuyển sang Mĩ – quố c gia nổi lên từ sau chiến tranh thế giới th ứ hai với nền kinh tế hùng mạnh và vị th ế chính trị độc tôn. Vấn đề được đ ặt ra là liệu một kịch bản “soán n gôi” tương tự có thể xảy ra khi đồng Euro chính thức bước chân vào thị trường tiền tệ th ế giới? Sự xuất hiện của đồng tiền chung Châu Âu sẽ tạo nên những tác động to lớn như th ế nào trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế toàn cầu? Để tìm hiễu rõ hơn về đồng tiền chung Châu Âu có tác động như thế nào đến kinh tế thế giới, Nhóm 2 chúng tôi đã quyết định lực chọn chủ đ ề “Đồng tiền chung Châu Âu” để tìm hiểu và làm rõ nh ửng ảnh hưởng của nó với kinh tế th ế giới, đây chính là nội dung chính củ a bài tiểu luận này. Nhóm II 7 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐỒNG TIỀN CHUNG 1.1 Khái niệm đồng tiền chung Các quốc gia, dân tộc đang chuẩn bị hành trang cho một k ỷ n guyên mới mà mộ t trong các đặc trưng cơ bản là xu hư ớng hợp tác, liên kết giữa các Quốc gia để giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hộ i và môi trường mang tính ch ất toàn cầu. Ngày nay trong quá trình phát triển củ a mình, các quốc gia trên thế giới đang từng bước tạo lập nên các mối quan hệ song phương và đa phương nhằm từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quố c tế với nhiều mức độ khác nhau, đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là biểu hiện của xu hướng toàn cầu hoá khu vực hoá đang diễn ra h ết sứ c sôi động trong những năm gần đây. Liên kết kinh tế quố c tế chính là sự thành lập mộ t tổ hợp kinh tế quốc tế của các nước thành viên nhằm tăng cường phối h ợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đ ẩy Quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Quá trình Liên kết kinh tế quốc tế đưa tới việc hình thành một th ực thể kinh tế mới ở cấp độ cao hơn với các mối Quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp và đa dạng. Mộ t trong những kết qu ả của quá trình liên kết là tạo lập được một đồng tiền chung của Các quốc gia thành viên (ho ặc nếu không là một hệ thống tỷ giá hối đoái cố đ ịnh không thể điều chỉnh, biên độ dao động b ằng 0 và kh ả năng chuyển đổi vô hạn giữa các đồng tiền của khu vực); đồng tiền chung được hình thành khi: Cần có tự do các dòng di chuyển vốn; và khi đồng tiền này ra đời thì dòng di - chuyển vố n của các thành viên trong khu vực hoàn toàn không bị ràng buộc và tự do. Hình thành mộ t hệ thống ngân hàng trung ương, tổ ch ức theo kiểu củ a Hệ thống Dự trữ Liên bang; Ngân hàng Trung Ương này sẽ là cơ quan điều hành và đề ra các chính sách tiền tệ đ ối với khu vực. Thành lập mộ t "trung tâm quyết định chính sách kinh tế" chịu trách nhiệm tập - trung . Điều ch ỉnh kinh tế của các nước thành viên để h ội nhập theo các tiêu chí thống - nhất Nhóm II 8 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Cuố i cùng, khi đồng tiền chung được hình thành thì các nước thành viên sử dụng đồng tiền này được gọi là nên Liên minh tiền tệ - Một hình thức cao nhất củ a liên kết kinh tế Quốc tế. “Đồng tiền chung là một đồng tiền được sử dụng chung cho các qu ốc gia thành viên, các quốc gia để được là thành viên trong khố i nước sử dụng đồng tiền chung cần tho ả m ãn các điều kiện mà khố i thành viên quy đinh. Khi gia nh ập đồng tiền chung các quốc gia sẽ được hư ởng nh ận lợi ích cũng nh ư những thách thứ c mà đồng tiền này mang lại” 1.2 Những lợi ích trong việc sử dụng đồng tiền chung Việc sử dụng đồng tiền chung mang lại nhiều lợi ích cho các nước thành viên cũng như cho nền kinh tế: Thúc đẩy mối liên kết kinh tế, tài chính, tiền tệ, thậm chí cả về chính trị Giảm bớt chênh lệch giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy quá trình phát triển của các nước mạnh mẽ và bền vững. Việc luân chuyển tiền tệ, luân chuyển vốn dễ dàng và nhanh chóng hơn. Biên giới của đồng tiền chung được nới rộng h ơn, công dân một nước có thể đ i lại và sử dụng cùng một đồng tiền trên lãnh thổ các nước khác mà không cần phải chuyển đổi. Đồng tiền chung ra đời giúp ngăn ngừa, kiểm soát khủng hoảng của khu vực: Th ực tế nói lên rằng tất cả các nước trong khu vự c đều không thể thờ ơ trước - cuộc khủng ho ảng xảy ra ở mộ t nước thành viên, vì những hậu qu ả nghiêm trọng của cuộc kh ủng hoảng như vậy rất có th ể lây lan từ nước này sang nước này sang nước khác và gây ra h ậu quả nghiêm trọng. Đây chính là điều khiến một nước trong khu vực quan tâm đến chính sách kinh tế vĩ mô mà các nươc trong khu vực đã đưa ra và mong muốn đạt được mộ t sự hợp tác trong lĩnh vực này. Nguyên nhân th ứ hai là do gần đây các nước tăng tỷ lệ thương mại nội bộ và - cũng do các sản phẩm xuất kh ẩu củ a họ thường cạnh tranh với nhau trên các thị trường thứ ba. Điều này khiến cho một số nước có động cơ đ ể phá giá nh ằm tăng kh ả năng Nhóm II 9

Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Đồng tiền chung Châu Âu Nhóm II 1 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐỒNG TIỀN CHUNG 7 CHƯƠNG 2: LIÊN MINH CHÂU ÂU - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU 11 CHƯƠNG 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO ĐẾN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 36 CHƯƠNG 4: CUỘC KHỦNG HOẢNG CỦA CHÂU ÂU - KHỦNG HOẢNG CỦA HY LẠP - ẢNH HƯỞNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 62 CHƯƠNG 5: ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU THÁCH THỨC, TRIỂN VỌNG VÀ BÀI HỌC CHO CHÂU Á 75 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Nhóm II 2 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh BẢNG VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1. USD Đồng Đôla Mỹ 2. EU Liên minh Châu Âu 3. EMU Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu 4. EUR Đồng Euro - 5. EMS Hệ thống tiền tệ Châu Âu 6. EMI Viện tiền tệ Châu Âu 7. ECU Đơn vị tiền tệ Châu Âu 8. SDR Quyền rút vốn đặc biệt 9. ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á 10. ACU Đơn vị tiền tệ ChÂu Á 11. IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 12. GDP Tổng sản phẩm nội địa 13. ADB Ngân hàng phát triển Châu Á 14. WB Ngân hàng thế giới Nhóm II 3 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU 45 3.2 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU 1995- 2000 48 3.3 Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam vào EU (2009-1011) 49 3.4 Các mặt hàng chính nhập khẩu từ EU vào Việt Nam (2009 -2011) 50 4.1 Số liệu về thực trạng nợ và thâm hụt ngân sách năm 2009 của EU 68 Nhóm II 4 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 3.1 Biểu diễn Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam –EU từ năm 1995 -2010 46 3.2 Biểu diễn mức độ xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam – EU từ năm 2009 -2011 49 3.3 Biểu diễn mức độ nhập các mặt hàng chính từ EU vào Việt Nam từ năm 2009 -2011 51 4.1 Biểu diễn tỷ lệ thâm hụt Ngân sách so với FDP của một số quốc gia trong EU 67 5.1 Biểu diễn Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010 74 5.2 Biểu diễn cân đối ngân sách của một số nước EU 75 5.3 Biểu diễn công nợ/GDP Của một số nước Châu Âu 77 5.4 Biểu diễn thâm hụt Ngân sách của khu vực sử dụng Euro 78 Nhóm II 5 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử kinh tế thế giới nửa cuối thế kỷ 20 đã ghi nhận một quá trình liên kết kinh tế tiền tệ đầy táo bạo được đánh dấu bởi sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu (Euro). Khởi đi từ sự kiện thành lập cộng đồng than thép Châu Âu (CECS), các quốc gia Châu Âu đã dựa trên cơ sở về sự đồng nhất nhiều yếu tố về như cơ cấu kinh tế, văn hóa và sự gần gũi về địa lý để quyết định đi đến việc thành lập một đồng tiền chung duy nhất với một tầm nhìn mang tính lịch sử. Ba năm sau cột mốc Liên Minh Châu Âu cho ra đời đồng Euro (01/01/1999), 01/01/2002, đồng Euro chính thức được lưu hành như là một đồng tiền chung duy nhất ở 12 nước thuộc Liên Minh Châu Âu. Sự kiện kinh tế nổi bật này nhanh chóng làm mọi người nhớ đến sự thống trị của đồng bảng Anh trong giai đoạn từ cuối thế kỷ 19 đến trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất như một đồng tiền được sử dụng rộng khắp trong các giao dịch thương mại toàn cầu. Thế nhưng ngôi vị đồng tiền số một của thế giới đã được chuyển sang Mĩ – quốc gia nổi lên từ sau chiến tranh thế giới thứ hai với nền kinh tế hùng mạnh và vị thế chính trị độc tôn. Vấn đề được đặt ra là liệu một kịch bản “soán ngôi” tương tự có thể xảy ra khi đồng Euro chính thức bước chân vào thị trường tiền tệ thế giới? Sự xuất hiện của đồng tiền chung Châu Âu sẽ tạo nên những tác động to lớn như thế nào trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế toàn cầu? Để tìm hiễu rõ hơn về đồng tiền chung Châu Âu có tác động như thế nào đến kinh tế thế giới, Nhóm 2 chúng tôi đã quyết định lực chọn chủ đề “Đồng tiền chung Châu Âu” để tìm hiểu và làm rõ nhửng ảnh hưởng của nó với kinh tế thế giới, đây chính là nội dung chính của bài tiểu luận này. Nhóm II 6 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐỒNG TIỀN CHUNG 1.1 Khái niệm đồng tiền chung Các quốc gia, dân tộc đang chuẩn bị hành trang cho một kỷ nguyên mới mà một trong các đặc trưng cơ bản là xu hướng hợp tác, liên kết giữa các Quốc gia để giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và môi trường mang tính chất toàn cầu. Ngày nay trong quá trình phát triển của mình, các quốc gia trên thế giới đang từng bước tạo lập nên các mối quan hệ song phương và đa phương nhằm từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau, đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là biểu hiện của xu hướng toàn cầu hoá khu vực hoá đang diễn ra hết sức sôi động trong những năm gần đây. Liên kết kinh tế quốc tế chính là sự thành lập một tổ hợp kinh tế quốc tế của các nước thành viên nhằm tăng cường phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy Quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Quá trình Liên kết kinh tế quốc tế đưa tới việc hình thành một thực thể kinh tế mới ở cấp độ cao hơn với các mối Quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp và đa dạng. Một trong những kết quả của quá trình liên kết là tạo lập được một đồng tiền chung của Các quốc gia thành viên (hoặc nếu không là một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định không thể điều chỉnh, biên độ dao động bằng 0 và khả năng chuyển đổi vô hạn giữa các đồng tiền của khu vực); đồng tiền chung được hình thành khi: - Cần có tự do các dòng di chuyển vốn; và khi đồng tiền này ra đời thì dòng di chuyển vốn của các thành viên trong khu vực hoàn toàn không bị ràng buộc và tự do. Hình thành một hệ thống ngân hàng trung ương, tổ chức theo kiểu của Hệ thống Dự trữ Liên bang; Ngân hàng Trung Ương này sẽ là cơ quan điều hành và đề ra các chính sách tiền tệ đối với khu vực. - Thành lập một "trung tâm quyết định chính sách kinh tế" chịu trách nhiệm tập trung . - Điều chỉnh kinh tế của các nước thành viên để hội nhập theo các tiêu chí thống nhất Nhóm II 7 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, khi đồng tiền chung được hình thành thì các nước thành viên sử dụng đồng tiền này được gọi là nên Liên minh tiền tệ - Một hình thức cao nhất của liên kết kinh tế Quốc tế. “Đồng tiền chung là một đồng tiền được sử dụng chung cho các quốc gia thành viên, các quốc gia để được là thành viên trong khối nước sử dụng đồng tiền chung cần thoả mãn các điều kiện mà khối thành viên quy đinh. Khi gia nhập đồng tiền chung các quốc gia sẽ được hưởng nhận lợi ích cũng như những thách thức mà đồng tiền này mang lại” 1.2 Những lợi ích trong việc sử dụng đồng tiền chung Việc sử dụng đồng tiền chung mang lại nhiều lợi ích cho các nước thành viên cũng như cho nền kinh tế: Thúc đẩy mối liên kết kinh tế, tài chính, tiền tệ, thậm chí cả về chính trị Giảm bớt chênh lệch giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy quá trình phát triển của các nước mạnh mẽ và bền vững. Việc luân chuyển tiền tệ, luân chuyển vốn dễ dàng và nhanh chóng hơn. Biên giới của đồng tiền chung được nới rộng hơn, công dân một nước có thể đi lại và sử dụng cùng một đồng tiền trên lãnh thổ các nước khác mà không cần phải chuyển đổi. Đồng tiền chung ra đời giúp ngăn ngừa, kiểm soát khủng hoảng của khu vực: - Thực tế nói lên rằng tất cả các nước trong khu vực đều không thể thờ ơ trước cuộc khủng hoảng xảy ra ở một nước thành viên, vì những hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng như vậy rất có thể lây lan từ nước này sang nước này sang nước khác và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Đây chính là điều khiến một nước trong khu vực quan tâm đến chính sách kinh tế vĩ mô mà các nươc trong khu vực đã đưa ra và mong muốn đạt được một sự hợp tác trong lĩnh vực này. - Nguyên nhân thứ hai là do gần đây các nước tăng tỷ lệ thương mại nội bộ và cũng do các sản phẩm xuất khẩu của họ thường cạnh tranh với nhau trên các thị trường thứ ba. Điều này khiến cho một số nước có động cơ để phá giá nhằm tăng khả năng Nhóm II 8 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh cạnh tranh. Do vậy, các nhà phân tích cho rằng thay vì phá giá để tăng khả năng cạnh tranh cho riêng hàng hoá nước mình, một cơ chế phối hợp tỷ giá hối đoái trong khu vực có thể sẽ mang lại thế cân bằng hợp tác tốt hơn và đem lại lợi ích cho cả hai bên. Sự phối hợp chính sách tỷ giá hối đoái dần dần sẽ thúc đẩy nhu cầu phối hợp trong các lĩnh vực khác nữa, ví dụ như trong việc xây dựng các chính sách tiền tệ. Sự ra đời của đồng tiền chung giúp cho các nước thành viên tránh được sức ép của việc phá giá đột ngột các đồng tiền quốc gia, cũng như việc các nhà đầu cơ tiền tệ tranh thủ sự không ổn định của đồng tiền để đầu cơ làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của toàn khối. Cung cấp thêm nguồn lực tài chính cho các quốc gia thành viên. Giảm bớt sức nặng của đồng USD trong dự trữ của các nước nội khối cũng như của các nước ngoại khối, do vậy giảm bớt rủi ro hơn. Ngoài ra đối với mỗi đồng tiền chung riêng còn đem lại những lới ích khác đến với nền kinh tế. 1.3 Những khó khăn trong việc sử dụng đồng tiền chung - Sợ suy thoái: Một nền kinh tế trong khu vực gắp biến động ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các nền kinh tế xung quanh. - Khác với các chu kỳ kinh tế - Tất cả các quốc gia trong khu vực sử dụng đồng tiền chung có chu kỳ kinh tế khác nhau, hoặc đang ở các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ giữa sự bùng nổ và suy thoái. - Ngôn ngữ khó khăn, khác nhau về mặt pháp lý và lực lượng lao động - Các chuyên gia cảnh báo rằng liên minh tiền tệ chỉ có thể là một thành công nếu toàn bộ khu vực được bao phủ bởi một đồng tiền chung có cùng một khuôn khổ pháp lý (thuế, pháp luật lao động, ) và một lực lượng lao động cao. - Mất chủ quyền - Mất chủ quyền quốc gia là bất lợi nhất thường được nhắc đến của liên minh tiền tệ. - Việc chuyển tiền và năng lực tài chính từ các quốc gia để cấp độ cộng đồng, có nghĩa là các nước kinh tế mạnh và ổn định sẽ phải hợp tác trong lĩnh vực chính sách kinh tế khác, yếu hơn, các nước, đó là khoan dung hơn để lạm phát cao hơn. - Chi phí cao: Chi phí một lần giới thiệu đồng tiền chung sẽ là đáng kể. Nhóm II 9 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nhóm II 10 [...]... minh Châu Âu hoạt động thông qua một hệ thống chính trị siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp Những thể chế chính trị quan trọng của Liên minh Châu Âu bao gồm Ủy ban Châu Âu , Hội đồng Châu Âu , Tòa án công lý Liên minh Châu Âu và ngân hàng Trung ương Châu Âu Liên minh Châu Âu có nguồn gốc từ Cộng đồng than thép Châu Âu từ 6 quốc gia thành viên ban đầu vào năm 1951 Từ đó đến nay Liên minh Châu Âu. .. 2: LIÊN MINH CHÂU ÂU - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU 1.4 Liên minh Châu Âu 1.4.1 Sự ra đời của Liên minh Châu Âu: Liên minh Châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu ( tiếng anh : European Union ) , viết tắt EU , là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu được thành lập bởi hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên cộng đồng Châu Âu ( EC) Với... Nghị viện Châu Âu , Hội đồng bộ trưởng , Ủy ban Châu Âu , Hội đồng Châu Âu , Ngân hàng trung ương Châu Âu , và Tòa án kiểm toán Châu Âu Thẩm quyền xem xét và sửa đổi hệ thống pháp luật của Liên minh Châu Âu- quyền lập pháp thuộc về Nghị viện Châu Âu và Hội đồng bộ trưởng Quyền hành pháp được giao cho Ủy ban Châu Âu và một bộ phận nhỏ thuộc về Hội đồng Châu Âu ( trong Tiếng Anh cần tránh nhầm lẫn giữa... Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) và Cộng đồng Châu Âu về năng lượng nguyên tử, bao gồm đầy đủ các thành viên của Cộng đồng than thép Châu Âu Cộng đồng Châu Âu (EC) được thành lập trên cơ sở hợp 1965 nhất ba tổ chức: Cộng đồng than thép Châu Âu, Cộng đồng kinh tế Châu Âu và Cộng đồng Châu Âu về năng lượng và nguyên tử Xuất bản báo cáo đầu tiên về Liên minh kinh tế tiền tệ 08/10/ 1970 (EMU) mang tên Werner... nước Châu Âu đã ký kết Hiệp ước Rôma, thành lập Công đồng kinh tế Châu Âu (EEC) Từ đó sự hợp tác giữa các nước Châu Âu liên tục phát triển theo một trình tự logic Từ EEC ra đời (năm 1957) trên cơ sở của Cộng đồng than thép Châu Âu (CECS) (1951); từ Cộng đồng kinh tế (thị trường chung) phát triển thành Liên minh kinh tế và tiền tệ; từ rổ tiền tệ hay Đơn vị tiền tệ Châu Âu (ECU) phát triển thành đồng tiền. .. “Con rắn tiền tệ Châu Âu nhằm mục đích 24/04/ 1972 giới hạn sự dao động của các đồng tiền Châu Âu ở dưới mức dao động quốc tế Nhóm II 21 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 01/01/ 1973 27/01/ 1974 03/ 1975 07/07/ 1978 Kết nạp thêm ba thành viên mới là Anh, Ailen, Đan Mạch tạo nên EC-9 Đồng Franc Pháp rút lui khỏi con rắn tiền tệ Châu Âu Sáng lập đơn vị tiền tệ Châu Âu (ECU) và tháng 07/ 1975 đồng Franc... European Council” bản chất thuộc về Liên minh Châu Âu) Chính sách tiền tệ của khu vực đồng tiên chung Châu Âu ( tiếng anh : “ Eurozone”) được quyết định bởi Ngân hàng trung ương Châu Âu Ngoài ra còn có một số cơ quan nhỏ khác phụ trách tư vấn cho Liên minh Châu Âu hoặc hoạt động riêng biệt trong các lĩnh vực đặc thù 1.4.4 Ba trụ cột chính của Liên minh Châu Âu: 1.4.4.1 Hiệp ước Maastricht – trụ cột thứ... Hệ thống tiền tệ Châu Âu mới (EMS bis) xác định thể thức quan hệ tiền tệ giữa các nước tham gia và các nước chưa tham gia đồng tiền 17/06/ 1997 16-17/07/ 1997 chung Châu Âu Hội đồng Châu Âu thông qua Quy chế 1103/97 xác định khuôn khổ pháp lý cho đồng EURO Ký kết hiệp ước Amsterdam (tại Hà Lan) phê chuẩn EMS bis và Hiến chương ổn định – tăng trưởng, phê chuẩn mẫu tiền EURO giấy và xu Hội đồng các bộ... kinh tế tiền tệ Châu Âu “(EMU) Hội đồng Châu Âu, họp tại Strasbourg (Pháp), quyết 09/12/ 1989 01/07/ 1990 định giai đoạn I của EMU sẽ bắt đầu từ ngày 01/ 07/ 1990 Chính thức khởi động EMU giai đoạn I, bắt đầu tự do hóa các luồng vốn Ký kết Hiệp ước Masstricht (tại Hà Lan), thiết lập Liên minh Châu Âu (EU), xác định chính thức các vấn đề liên 07/02/ 1992 quan đến Khối đồng tiền chung duy nhất Châu Âu, cơ... minh Châu Âu và được kỷ niệm là “Ngày Châu Âu Ban đầu, Liên minh Châu Âu bao gồm 6 quốc gia thành viên : Bỉ , Đức , Ý , Luxembourg Pháp , Hà Lan Năm 1973 tăng lên thành 9 quốc gia thành viên Năm 1981 tăng lên thành 10 Năm 1986 tăng lên thành 12 Năm 1985 tăng lên thành 15 và năm 2007 tăng lên thành 27 1.4.3 Cơ cấu tổ chức Liên minh Châu Âu có 7 thể chế chính trị là : Nghị viện Châu Âu , Hội đồng . tiền chung Châu Âu Nhóm II 1 Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT ĐỒNG TIỀN CHUNG. nền kinh tế xung quanh. - Khác với các chu kỳ kinh tế - Tất cả các quốc gia trong khu vực sử dụng đồng tiền chung có chu kỳ kinh tế khác nhau, hoặc đang ở các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ giữa. phải có một chính sách chung tiền tệ thống nhất. Thực tế cho thấy, việc nhất thể hóa sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu thiếu một cơ chế chung về thanh toán các luồng tiền vốn nói chung và hàng hóa nói riêng.

Ngày đăng: 15/05/2014, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Khái niệm đồng tiền chung

  • 1.2 Những lợi ích trong việc sử dụng đồng tiền chung

  • 1.3 Những khó khăn trong việc sử dụng đồng tiền chung

  • 1.4 Liên minh Châu Âu

    • 1.4.1 Sự ra đời của Liên minh Châu Âu:

    • 1.4.2 Thành viên củaa Liên minh Châu Âu:

    • 1.4.3 Cơ cấu tổ chức

    • 1.4.4 Ba trụ cột chính của Liên minh Châu Âu:

      • 1.4.4.1 Hiệp ước Maastricht – trụ cột thứ nhất .

      • 1.4.4.2 Hiệp ước Amsterdam – Trụ cột thứ hai

      • 1.4.4.3 Hiệp ước Nice – Trụ cột thứ ba

      • 1.4.5 Hiệp ước Lisbon – tái cấu trúc Liên minh Châu Âu:

      • 1.4.6 Những nét nổi bật của Liên minh Châu Âu:

        • 1.4.6.1 Ngoại giao

        • 1.4.6.2 Kinh tế .

        • 1.4.6.3 Liên minh tiền tệ .

        • 1.5 Quá trình hình thành đồng tiền chung Châu Âu

          • 1.5.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự ra đời của đồng EURO

            • 1.5.1.1 Lý thuyết khu vực tiền tệ tối ưu:

            • 1.5.1.2 Sự liên kết cao về thương mại, đầu tư tài chính:

            • 1.5.1.3 Truyền thống hợp tác của Châu Âu:

            • 1.5.1.4 Những lợi ích và hạn chế của đồng tiền chung đối với Châu Âu:

            • b. Những hạn chế đối với việc áp dụng một đồng tiền chung:

            • 1.5.2 Quá trình hình thành đồng EURO:

              • 1.5.2.1 Ý tưởng thiết lập đồng tiền chung:

              • 1.5.2.2 Các giai đoạn thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan