Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của thăng long hà nội

347 445 0
Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của thăng long   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học ủy ban nhân dân công nghệ thành phố nội Chơng trình khoa học x hội cấp nhà nớc Kx.09: ôNghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hóa 1000 năm Thăng Long - Nội, phục vụ phát triển toàn diện Thủ đôằ ************ Đề tài kx.09.08 phát triển khoa học trọng dụng nhân tài của thăng long - nội BO CO TNG HP Chủ nhiệm Đề tài: GS-TSKH Vũ Hy Chơng Cơ quan chủ trì Đề tài: Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 6955 24/8/2008 nội, 2004 - 2007 1 DANH SCH CC CNG TC VIấN THAM GIA TI A. Chủ nhiệm Đề tài: 1. GS-TSKH Vũ Hy Chơng (Bộ Khoa học Công nghệ) B. Cỏc Phó Chủ nhiệm Đề tài: 2. TS Tạ Bá Hng Trung tâm Thông tin Khoa hc v Cụng ngh Quốc gia 3. GS-TS Lại Văn Toàn Viện Thông tin Khoa học xã hội C. Th ký Đề tài: 4. KS Đặng Quang Minh Vụ Khoa hc Xó hi v T nhiờn, B Khoa hc v Cụng ngh D. Các cán bộ tham gia nghiên cứu: 5. TS Trần Thanh Phơng Trung tâm Thông tin Khoa hc v Cụng ngh Quốc gia 6. Nguyn Lõn Bng (v nhúm lm Trung tâm Thông tin Khoa hc v Th vin in t) Cụng ngh Quốc gia 7. PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh Viện Nghiên cứu Hán Nôm 8. TS Đinh Khắc Thuân Viện Nghiên cứu Hán Nôm 9. TS Phạm Văn Thắm Viện Nghiên cứu Hán Nôm 10. TS Nguyễn Công Việt Viện Nghiên cứu Hán Nôm 11. TS Trơng Đức Quả Viện Nghiên cứu Hán Nôm 12. PGS-TS Nguyễn Văn Nhật Viện Sử học 13. TS Mạnh Khoa Viện Sử học 14. CN Ngụ V Hi Hng Viện Sử học 15. TS Nguyễn Thị Phơng Chi Tp chớ Nghiờn cu Lch s - Viện Sử học 16. PGS-TS Tống Trung Tín Viện Khảo cổ học 17. GS-TS Nguyễn Quang Ngọc Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 18. CN Tống Văn Lợi Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 19. CN V ng Luõn Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 20. PGS-TS Lõm M Dung Bo tng Nhõn hc - i hc Quc gia HN 21. ThS Nguyễn Ngọc Phúc Khoa S - Đại học Khoa hc Xó hi v Nhõn vn, i hc Quc gia H Ni 22. ThS Phm c Anh Khoa S - Đại học Khoa hc Xó hi v Nhõn vn, i hc Quc gia H Ni 23. ThS Đinh Thuỳ Hiên Khoa S - Đại học Khoa hc Xó hi v Nhõn vn, i hc Quc gia H Ni 24. GS-TS Nguyễn Ngọc Cơ Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 25. TS Vũ Thị Hoà Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 26. ThS Phm Th Tuyt Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 2 27. ThS Nguyn Th Th Bỡnh Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 28. ThS Nguyn Mnh Hng Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 29. ThS Nguyn Vn Ninh Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 30. ThS Lờ Th Thu Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 31. ThS Nguyn Th Nh Hoa Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 32. ThS Lờ Hin Chng Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 33. ThS o Thu Võn Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 34. ThS Phm Ngc Anh Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 35. ThS Nguyn Quc Vng Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 36. ThS on Th Kim Thu Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 37. ThS Nguyn Thu Hin Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Nội 38. ThS H Cụng Lu Khoa Vit Nam hc - Đại học S phạm HN 39. ThS Trn Vn Kiờn Khoa Vit Nam hc - Đại học S phạm HN 40. CN Nguyn Qunh Anh Khoa Vit Nam hc - Đại học S phạm HN 41. Dơng Trung Quốc Tạp chí Xa Nay 42. Đào Thế Hùng Tạp chí Xa Nay 43. PGS-TS Phạm Thành Nghị Viện Nghiên cứu Con ngời 44. TS Đỗ Thịnh Viện Nghiên cứu Con ngời 45. TSKH Trnh Th Kim Ngc Viện Nghiên cứu Con ngời 46. CN Lê Thị Đan Dung Viện Nghiên cứu Con ngời 47. ThS Bựi Th Thỏi Vin Thụng tin Khoa hc Xó hi 48. KS Nguyn Tun Khoa Vin Thụng tin Th vin Y hc TW 49. BS Nguyn Th An Trinh Vin Thụng tin Th vin Y hc TW 50. DS Hong Th Thanh Nhn Vin Thụng tin Th vin Y hc TW 51. BS Nguyn Th Thanh Thu Vin Thụng tin Th vin Y hc TW 52. ThS-BS Vn Pha Vin Thụng tin Th vin Y h c TW 53. ThS-BS Nguyn Th Minh Hin Vin Thụng tin Th vin Y hc TW 54. ThS-BS inh Vn Ti Vin Thụng tin Th vin Y hc TW 55. CN Dng Thu Bo Vin Thụng tin Th vin Y hc TW 56. TS T Hong Võn Vin Nghiờn cu Kin trỳc, B Xõy dng 57. ThS-KTS Trn Quc Thỏi Trng i hc Kin trỳc 58. ThS-KTS Nguyn Phỳ c Vn phũng U ban Nhõn dõn Tp H Ni 59. PGS-TS Lê Trần Lâm S Khoa hc v Cụng ngh H Ni 60. KTS Nguyn Vi t Hng S Khoa hc v Cụng ngh H Ni 61. CN Nguyn Th Quc Tun S Khoa hc v Cụng ngh H Ni Ngoi ra cũn cú mt s ngi tham gia vit bi cho Hi tho ca ti. 3 MỤC LỤC Trang Mở đầu 5 1. Những yêu cầu đặt ra cho nghiên cứu 5 2. Cách tiếp cận nghiên cứu của Đề tài 7 3. Một số khái niệm cần làm rõ 10 Phần thứ nhất: Vai trò của khoa học nhân tài trong quá trình 16 phát triển của Thăng Long - Nội 1.1. Những chứng cứ ứng dụng khoa học trong phát triển nhiều thế kỷ 16 của Thăng Long - Nội 1.2. Các lĩnh vực khoa họ c trong quá trình phát triển của Thăng Long - 34 Nội 1.2.1. Các lĩnh vực khoa họcThăng Long thời phong kiến 34 1.2.2. Các lĩnh vực khoa học Nội thời Pháp thống trị 46 1.2.3. Các lĩnh vực khoa học Nội thời chính quyền nhân dân do 48 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 1.3. Nhân tài ở đất Thăng Long - Nội 51 1.3.1. Quan niệm về nhân tài các đối tượng nhân tài được thu hút, 52 trọng dụng 1.3.2. Vai trò đóng góp của các nhân tàiThăng Long - Nội 57 1.3.3. Những nhân tài Thăng Long - Nội tiêu biểu ở các thời đại 59 lịch sử Phần thứ hai: Chính sách đối với phát triển khoa học trọng dụng 80 nhân tài của Thăng Long - Nội 2.1. Sự quan tâm đối xử với khoa học nhân tàiThăng Long - 80 Nội trong các triều đại phong kiến trước đây 2.1.1. Nhà Lý đối với khoa học nhân tài 80 2.1.2. Nhà Trần đối vớ i khoa học nhân tài 85 2.1.3. Nhà Lê đối với khoa học nhân tài 98 2.1.4. Nhà Nguyễn đối với khoa học nhân tài 107 2.1.5. Những bài học rút ra từ sự quan tâm đối xử với khoa học 114 nhân tài của các triều đại phong kiến trước đây 2.2. Chính sách phát triển khoa học sử dụng nhân tài Nội thời 118 Pháp thống trị 2.2.1. Sự phát triển khoa học Nội thời Pháp thống trị 118 2.2.2. Chính sách sử dụng nhân tài ở thời Pháp th ống trị 136 2.2.3. Một số nhận xét bài học rút ra 140 2.3. Quan điểm chính sách phát triển khoa học trọng dụng nhân 143 tài của Nội trong thời đại Hồ Chí Minh thời kỳ từ năm 1954 đến nay 4 2.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với phát triển khoa học trọng dụng 143 nhân tài 2.3.2. Quan điểm chính sách của Đảng Nhà nước ta của Thủ 145 đô đối với phát triển khoa học trọng dụng nhân tài 2.3.3. Những kết quả trong phát triển khoa học công nghệ, trong 153 đào tạo cán bộ khoa học 2.3.4. Một số nhận xét bài học kinh nghiệm 174 Phần thứ ba: Quan điểm, chính sách giải pháp phát triển khoa 179 học trọng dụng nhân tài phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô trong giai đoạn đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tăng cường hội nhập quốc tế 3.1. Xu thế phát triển khoa học thu hút nhân tài trên thế giới hiện nay, 179 những bài học cho Việt Nam 3.2. Nhiệm vụ chiến lược trong phát triển toàn diện của Thủ đô Nội; 189 quan điể m phát triển khoa học trọng dụng nhân tài của Thủ đô trong giai đoạn đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở hai thập niên đầu thế kỷ XXI 3.2.1. Những nhiệm vụ chiến lược trong phát triển toàn diện của Thủ đô 189 Nội giai đoạn đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở hai thập niên đầu thế kỷ XXI 3.2.2. Vai trò củ a Nội đối với phát triển khoa học trọng dụng 190 nhân tài trong cả nước 3.2.3. Chủ trương phương hướng phát triển khoa học của Nội 193 trong giai đoạn đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3.2.4. Xác định các lĩnh vực khoa học mũi nhọn cho phát triển của Nội 194 3.2.5. Một số ý kiến thêm về quan điểm phát triển khoa học trọng 196 dụng nhân tài c ủa Nội 3.3. Kiến nghị một số chính sách phát triển khoa học của Thủ đô 200 3.4. Kiến nghị một số chính sách trọng dụng nhân tài của Thủ đô 204 3.5. Kiến nghị một số biện pháp chủ yếu phát triển khoa học trọng 207 dụng nhân tài của Thủ đô trong thời gian 10-15 năm tới Kết luận 213 Phụ lục 1: Văn bia Đề danh Tiến s ĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo 215 năm thứ 3 (1442) Phụ lục 2: Nhân tài Thăng Long - Nội tiêu biểu trong 10 thế kỷ qua 220 Tài liệu tham khảo 263 5 MỞ ĐẦU 1. Những yêu cầu đặt ra cho nghiên cứu: Trước khi Lý Công Uẩn chọn vùng đất Đại La để chuyển Kinh đô về đây đặt tên là Thăng Long, nơi này vốn đã được nhiều đời trước chọn đặt trung tâm hành chính cai quản cả một vùng rộng lớn. Với thế đất vị trí địa lý thuận lợi về mọi phương diện, Đại La rồi sau đó gọi tên là Thăng Long - Đông Đ ô - Nội xứng đáng là trung tâm hành chính cũng là một trung tâm lớn về chính trị - kinh tế - văn hoá - giáo dục - khoa học của cả nước. Mỗi thời kỳ, đều có quy hoạch xây dựng Kinh đô có quy mô, bề thế cả về không gian, kiến trúc, cung điện, lâu đài, đền chùa, khu dân cư, phường hội làm nghề, họp chợ, cho đến việc phát triển giáo dục, xây dựng đời sống xã hội xứng với t ầm là Kinh đô. Nhưng phải kể từ thời nhà Lý khởi nghiệp, với dấu ấn lịch sử truyền lại đến muôn đời, bằng Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, Thăng Long chính thức là Kinh đô nước Đại Việt, bề dài lịch sử với vai trò suốt 1000 năm (chỉ trừ những năm dưới triều Nguyễn), Kinh đô đã được đầu tư phát triể n toàn diện về mọi mặt. Câu ca “Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” từ những thế kỷ xưa đã cho thấy khái quát toàn cảnh sầm uất bề thế phát triển của Kinh đô Thăng Long. Riêng về mặt phát triển khoa học trọng dụng nhân tài, có thể nói chính đất Kinh đô Thăng Long, trải qua tất cả các thời kỳ lịch sử, ở các triều đại phong kiến chính thức đặt đô ở đây cả thời kỳ không chọn đây làm Kinh đô, cũng như ở thời kỳ Nội là Thủ đô của nước Việt Nam độc lập, nơi đây vẫn là trung tâm trong các hoạt động khoa học, giáo dục tập trung đông đảo nhất nhân tài của đất nước. Nhiệm vụ là mục tiêu nghiên cứu được xác định cho Đề tài KX.09.08 “Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài củ a Thăng Long - Nội” thuộc Chương trình Khoa học xã hội cấp nhà nước KX.09 “Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Nội, phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô”, được triển khai thực hiện trong thời gian 2004-2007, là: 1. Làm rõ chính sách, thành tựu, vai trò kinh nghiệm phát triển khoa học của Thăng Long - Nội. Nêu bật vai trò của khoa học trong quá trình phát triển trên các lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội ở Thăng Long - Nội qua các thế kỷ, đặc biệt là ở thế kỷ XX trong giai đoạn hiện nay. 2. Nêu bật chính sách, ý nghĩa kinh nghiệm trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Nội. Đặc biệt nêu rõ những bài học kinh nghiệm trong phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, sử dụng, đãi ngộ, trọng dụng 6 nhân tài qua các thời đại lịch sử trước đây thời kỳ xây dựng Thủ đô xã hội chủ nghĩa hiện nay. 3. Vận dụng kinh nghiệm lịch sử vào việc phát triển khoa học, trọng dụng nhân tài phục vụ sự nghiệp xây dựng phát triển của Thủ đô. Đề xuất những quan điểm, chính sách giải pháp lớn trong phát triển khoa học trọng dụng nhân tài trên địa bàn Nội, theo yêu cầ u xây dựng phát triển Thủ đô trong 10-15 năm tới. Những yêu cầu trình bày phân tích về các vấn đề này, cho một thời kỳ lịch sử rất dài trải 10 thế kỷ, qua nhiều triều đại giai đoạn lịch sử khác nhau, là hết sức phức tạp. Bởi vì ở mỗi triều đại, mỗi giai đoạn lịch sử, với những quan điểm chủ trương củ a chính quyền Nhà nước có khác nhau, mà có những cách đối xử thực hiện không như nhau đối với phát triển khoa học trọng dụng nhân tài, cũng như đối với các vấn đề lớn khác trong quản lý cai trị đất nước riêng với Kinh đô - Thủ đô. Vì vậy, Đề tài triển khai nghiên cứu 2 khối nội dung (phát triển khoa học, trọng dụng nhân tài) bằng hệ thống các chuyên đề đi sâu về từng phần trong từ ng nội dung, ở từng triều đại giai đoạn lịch sử. Từ đó tổng hợp chung các khía cạnh của 2 khối nội dung lớn đó trong suốt chiều dài 1000 năm lịch sử, theo 3 yêu cầu mục tiêu nghiên cứu được nêu ở trên. Như vậy, công trình tổng hợp này mang tính hệ thống một cách tổng quát, chỉ có thể nêu những phân tích lớn, những biểu hiện sắc nét nhất như những d ấu ấn trong lịch sử không thể nào quên, là những kinh nghiệm bài học quý báu của 1000 năm lịch sử đã trải qua, đề xuất những quan điểm cho chính sách giải pháp lớn để Thủ đô Nội phát triển mạnh khoa học trọng dụng nhân tài phục vụ cho thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tăng cường chủ động hội nhập quốc tế đang trong nh ững năm thúc đẩy mạnh mẽ nhằm tới đích. Bổ sung cho công trình tổng hợp này, là hệ thống các chuyên đề nghiên cứu được thực hiện trong 7 Nhánh Đề tài: 1. Phát triển khoa học trọng dụng nhân tàiThăng Long thời nhà Lý. 2. Phát triển khoa học trọng dụng nhân tàiThăng Long thời nhà Trần. 3. Phát triển khoa học trọng dụng nhân tàiThăng Long thời nhà Lê. 4. Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài ở Thă ng Long thời vua Lê chúa Trịnh. 5. Phát triển khoa học trọng dụng nhân tàiThăng Long - Nội thời nhà Nguyễn. 7 6. Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Nội thời Pháp thống trị. 7. Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Nội thời kỳ chính quyền nhân dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Kết cấu của công trình tổng hợp gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Vai trò của khoa học nhân tài trong quá trình phát triển của Thăng Long - Nội. Phần thứ hai: Chính sách đối với phát triển khoa học trọ ng dụng nhân tài của Thăng Long - Nội. Phần thứ ba: Quan điểm, chính sách giải pháp phát triển khoa học trọng dụng nhân tài phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô trong giai đoạn đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá tăng cường hội nhập quốc tế. 2. Cách tiếp cận nghiên cứu của Đề tài: a) Lịch sử nghiên cứu liên quan đến chủ đề của Đề tài: Đối tượng nghiên cứu là Thăng Long - Nội nói riêng Việt Nam nói chung, đã được nhiều học giả đề cập đến ngày càng thu hút rộng rãi sự quan tâm của nhiều người ở trong nước nước ngoài. Trong thế kỷ XX đã có nhiều công trình của các tác giả người Pháp một số nước nghiên cứu về Việt Nam, về Thăng Long - Nội, được xuất bản. Ví dụ như: Les pagodes de Hanoi (Dumoutier G., HN 1887); Les cultes annamites (Dumoutier G., HN 1907); Hanoi pendant la periode (Masson A., Paris 1929); Voyages and Discoveries (Dampier W., London 1931); La citadelle de Hanoi Indochine (Bezacier L.); Hanoi, notes de geographie urbaine (Azambre G., BSEI 1955); Les origines de Hanoi (Azambre G. BSEI); Hanoi des origines au 18è siecle trong bộ sách Etude Vietnammienne 48. xuất bản tại Nội năm 1977; Nội chu kỳ của những đổi thay (Pierre Clément Nathalie Lancret chủ biên, HN 2005), v.v ; các bài nghiên cứu đăng trên tạp chí như: Hanoi, capitale du Tonkin của Boissiere J. đăng ở Revue indochinoise illutrees năm 1894; Conception du plan des anciennes citadelles - capitales du Nord-Vietnam của Bezacier L. đăng ở Journal asiatique năm 1952; v.v Đó là những công trình nghiên cứu tổng quát về đất nước, về con người, về lịch sử, về n hóa, về kinh tế. Chưa có công trình nào nói về phát triển khoa học. trong nước, khoảng 50 năm qua đã nhiều lần xuất bản lại các bộ sử cũ là tư liệu Hán Nôm quan trọng, như: Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô Sĩ Liên các sử thần triều Lê, 4 tập), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú, 3 tập), Đại Nam nhất thống chí (Qu ốc sử quán triều Nguyễn, 5 tập), Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều 8 Nguyễn, 10 tập), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2 tập), v.v Đó là những bộ sử chung của đất nước, trong đó có nhiều đoạn nói đến Thăng Long - Nội. Các công trình chuyên khảo về Thăng Long - Nội có rất nhiều, như: Nội chí nam (Nguyễn Bá Chính, HN 1923), Nội cũ (Doãn Kế Thiện, HN 1943), Thăng Long với đổi thay (Trần Huy Bá, Tri tân số 11), Những kinh thành có trước Nội (Nguyễn Quang Lục, SG 1952), Nội xưa nay (Trần Huy Bá, HN 1956), Cổ tích thắng cảnh Nội (Doãn Kế Thiện, HN 1959), Lịch sử Thủ đô Nội (Trần Huy Liệu, HN 1960), Thăng Long, Đông Đô, Nội (Hoàng Đạo Thúy, HN 1971), Nội nghìn xưa (Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán, HN 1975), Đường phố Nội (Nguyễn Vinh Phúc Trần Huy Bá, HN 1979), Nội nghìn năm xây dựng (Đặng Thái Hoàng, HN 1980), Nội (Nguyễn Vinh Phúc, HN 1981), Người cảnh Nội (Hoàng Đạo Thúy, HN 1982), Chân dung Thăng Long Nội (Lý Khắc Cung), Văn vật ẩm thực đất Thăng Long (Lý Khắc Cung), Hỏi đáp 1000 năm Thăng Long Nội (Tô Hoài, Nguyễn Vinh Phúc), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô - Nội (Đinh Gia Khánh chủ biên, HN 1991), Nội xưa qua hương ước (Nguyễn Thế Long), Nội qua những năm tháng (Nguy ễn Vinh Phúc, HN 2000), bộ 18 tập Bách khoa thư Nội, trong đó có 2 tập về Khoa học công nghệ Khoa học xã hội nhân văn, v.v v.v Rất nhiều bài nghiên cứu về Thăng Long - Nội được đăng trên nhiều tạp chí, chủ yếu là Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Khảo cổ học, Xưa Nay. Trực tiếp nói về các lĩnh vực khoa học của Nội, ngoài 2 tập sách thuộc bộ Bách khoa thư Nội k ể trên, còn có những tập sách về khoa học của các ngành (qua đó có những nội dung có thể rút ra với Nội), như của Bộ Khoa học Công nghệ dịp kỷ niệm 40 năm, 45 năm thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, của Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia dịp kỷ niệm 50 năm thành lập, các sách Khoa học Công nghệ Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ biên soạn hàng năm 5 năm), Khoa học xã hộ i nhân văn 10 năm đổi mới phát triển (Phạm Tất Dong chủ biên, HN 1997), v.v Phần lớn các công trình này mang tính tổng kết của ngành, của lĩnh vực, có nêu tương đối rõ về quá trình phát triển vài chục năm gần đây của các lĩnh vực khoa học Việt Nam trong chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa. Song đó chưa phải là những công trình chuyên khảo về phát triển khoa học, là đề cập chung đến khoa họ c của cả nước. Duy có cuốn Tìm hiểu khoa học kỹ thuật trong lịch sử Việt Nam (Văn Tạo chủ biên, HN 1979) là đề cập sát chủ đề nghiên cứu của Đề tài, tuy vậy công trình mới chỉ nêu một số nét qua bước đầu khai thác từ tư liệu lịch sử, cũng không có phần nội dung khảo cứu riêng với khoa học kỹ thuật 9 ở Thăng Long - Nội. Nhiều công trình khảo cứu trình bày về từng lĩnh vực của Thăng Long - Nội cổ xưa, như về kiến trúc, đô thị hóa, các ngành sản xuất nổi tiếng, về giáo dục, v.v Đây là những công trình chuyên khảo với đối tượng nghiên cứu khác nhưng có liên quan đến khoa học; qua nội dung trình bày của các công trình này có thể thấy được những khía cạnh về khoa học được thể hiện trong từng l ĩnh vực này. Về nội dung trọng dụng nhân tài, có rất nhiều công trình đã được công bố xuất bản. Như: các bộ sử có rất nhiều phần nội dung liên quan đến chủ đề này, Người trí thức Việt Nam qua các chặng đường lịch sử (Vũ Khiêu, TpHCM 1987), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919) (Ngô Đức Thọ chủ biên, HN 1993), Từ điển văn hóa Việt Nam - Phần nhân vật chí (NXB Văn hóa Thông tin, HN 1993), Ph ương sách dùng người của ông cha ta trong lịch sử (Phan Hữu Dật, Nguyễn Văn Khánh, Lâm Bá Nam, Vũ Văn Quân, Lê Ngọc Thắng, HN 1994), Lựa chọn sử dụng nhân tài trong lịch sử (Lê Thị Thanh Hòa, HN 1994), Nho học ở Việt Nam - Giáo dục thi cử (Nguyễn Thế Long, HN 1995), Thăng Long - Đông Kinh - Nội, quê hương nơi hội tụ nhân tài (Đặng Duy Phúc, HN 1996), Lược khảo tra cứu về học chế, quan chế ở Việt Nam t ừ năm 1945 trở về trước (Lê Trọng Ngoạn, Ngô Văn Ban, Nguyễn Công Lý, HN 1997), Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam (Trần Hồng Đức, HN 1999), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài - Kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước (Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu), Văn Miếu - Quốc Tử Giám 82 bia Tiến sĩ (Ngô Đức Thọ chủ biên, HN 2002), Khoa cử các nhà khoa bảng triề u Nguyễn (Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, 2000), Tiến sĩ Nho học Thăng Long - Nội (Bùi Xuân Đính, HN 2003), Các làng khoa bảng Thăng Long - Nội (Bùi Xuân Đính Nguyễn Viết Chức chủ biên, HN 2004), Danh nhân Nội (Nhiều tác giả, HN 2004), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Đinh Xuân Lâm Trương Hữu Quýnh chủ biên, HN 2005), Truyện danh nhân Việt Nam (4 tập, Ngô Văn Phú, HN 2006), v.v v.v Nội dung của nhiều công trình chủ yếu trình bày về cách tổ chức thi cử, cách dùng người tài, những nhân vật tiêu biểu, khai thác tư liệu qua các hàng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu; còn những vấn đề khác của trọng dụng nhân tài hầu như không thấy nói đến. Những công trình nghiên cứu trong nửa cuối thế kỷ XX có chủ đích hơn, khi trình bày khá toàn diện cả về tư tưởng chủ đạo, chính sách giải pháp đối với phát triển giáo dục - đ ào tạo, việc xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ khoa học, việc bố trí sử dụng đãi ngộ; nhưng phạm vi thời gian đề cập tập trung ở những năm trong chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa. [...]... đắp mở mang vòng thành 18 ngoài: thành Đại La (1477) thời Lê Thánh Tông Hoàng Thành bấy giờ có hình dáng chữ L, c quy hoch rt rừ rng Kinh thành Thăng Long đã đợc tạo bởi Hoàng Thành Kinh Thành cùng các trại Thành Thăng Long với 3 vòng thành Đại La, Hoàng Thành, Cấm Thành là công trình kiến trúc lớn thời Lý - Trần Hoàng thành mở 4 cửa: Tờng Phù (Đông), Quảng Phúc (Tây), Đại Hng (Nam) Diệu Đức (Bắc)... khu tây của thành Thăng Long Các nghề dệt, nhuộm, gốm, sứ, giấy, nghề làm đồ trang sức, mỹ nghệ, đúc đồng, rèn sắt, nghề nề mộc, v.v Kết cấu tam trùng thành quách kết cấu trong thành ngoài thị sớm đợc định hình Các nhà nghiên cứu cho rằng, từ một trung tâm chính trị, Thăng Long đã phát triển thành một thành thị với những đặc điểm cấu trúc chung của các thành thị phơng Đông thời trung đại Thành thị... trình này không hoàn thành đợc vì tao loạn do nhà Mạc cớp ngôi nhà Lê Nhà Mạc lo tăng cờng hệ thống thành luỹ đề phòng cuộc tấn công của quân Trịnh, năm 1588 cho đắp thêm 3 lần luỹ ngoài thành Đại La Năm 1592, quân Trịnh chiếm đợc Thăng Long đã phá huỷ toàn bộ hệ thống thành luỹ phòng vệ của nhà Mạc nên trong suốt thời gian dài đến năm 1749, Kinh thành Thăng Long không có vòng thành ngoài Nhng việc... rằng, thời Lý - Trần, Hoàng thành lệch về phía tây (làng Ngọc Hà) , sang thời Lê đã chuyển dần về phía đông Một số quan điểm lại cho rằng, Hoàng thành thời Lý - Trần thời Lê đều cùng ở một vị trí, là khu vực của thành Nội thời Nguyễn Kinh thành vẫn là nơi nhân dân quan lại ở ngày càng đợc mở rộng luôn đợc tu sửa Bn gi nh v di chuyn v trớ t Tõy sang ụng ca Thng Long - ụng ụ - H Ni (Ngun:... cùng là thành Đại La (La Thành tức Thăng Long ngoại thành), đợc đắp bằng đất với chức năng vừa phòng vệ, vừa làm đê ngăn ngừa lũ lụt mà nhà Lý đã nhiều lần tu sửa Thành Đại La đợc giới hạn bằng 3 con sông: sông Hồng, sông Tô Lịch sông Kim Ngu Kiểu quy hoạch này thấy rõ, thành cũng là đê mà sông cũng là hào Thành Đại La mở nhiều cửa ra vào, có lính canh tuần tra Việc xây dựng Kinh thành Thăng Long có... xây dựng Kinh thành Một trong số dấu tích của những c dân gốc Kinh thành xa ấy là dân châu Cơ Xá, nay thuộc phờng Bắc Biên quận Long Biên thành phố Nội Các sắc chỉ khắc trên chuông chùa An Xá (đúc năm 1690) cho biết ngời dân Cơ Xá vốn sống trong nội thành, đã nhờng đất để vua Lý Thái Tổ xây dựng Kinh thành Thăng Long, mà dời đến bãi Cơ Xá ở giữa sông, sống bằng nghề trồng dâu nuôi tằm chở đò Các... thành trì các cung điện, dinh thự của vua quan phong kiến, các nhà ở của các sĩ phu, nhà ở của dân c nông nghiệp, thủ công nghiệp Đặc biệt kiến trúc chùa Phật cực kỳ hng thịnh Quy mô các 24 cung điện, dinh thự, chùa Phật có mức độ lớn, trang trọng nói lên sự phồn thịnh của dân tộc Đại Việt độc lập tự chủ Các công trình kiến trúc quy thành 2 dạng: nhà sàn, nhà đất với lối kiến trúc gỗ là cơ bản Nhà... nhớ đến ca tụng - Những sản phẩm nổi tiếng từ nông nghiệp của vùng đất Thăng Long Nội có rất nhiều, bởi hơng vị chất lợng đặc sắc, bởi kỹ thuật chế biến tinh tế, kể cả cách đóng gói hàng đa bán cũng có vẻ riêng Đó là: cốm Vòng (làng Mọc Quan Nhân) , bánh cốm Hàng Than, rau húng Láng, rau muống Thanh Trì, cà chua su hào Đông Anh, da cải Đông D, cam Canh, hồng xiêm Xuân Đỉnh, hoa Ngọc - Hữu... phơng liên tục phát triển Kiểu quy hoạch tự nhiên quy hoạch chính trị - xã hội đó tạo cho đô thị Thăng Long không có sự tách biệt giữa nông thôn thành thị Ngay bên trong lòng đô thị cũng có một bộ phận kinh tế nông nghiệp gắn bó chặt chẽ với những xóm làng nông nghiệp xung quanh Khu vực đông bắc lấy sông Tô sông Nhị làm giới hạn, cũng là trung tâm thơng nghiệp lớn nhất của Thăng Long thời đó... thoỏt nc, rt hp lý + Cỏch nhỡn khoa hc th hin rừ trong quy hoch cỏc khu ca Kinh ụ Thăng Long là Kinh ụ, không chỉ đơn thuần đóng vai trò là Thành mà còn khẳng định vai trò có quy mô vào bậc nhất của h thng công trình đợc xây dựng Kiến trúc Thành có ý nghĩa đánh dấu sự khẳng định chủ quyền của quốc gia độc lập Thành Đông Kinh thi Lờ cũng đợc xây dựng trên cơ sở thành Thăng Long thời Lý - Trần, đồng thời . Đề tài: 1. Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời nhà Lý. 2. Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời nhà Trần. 3. Phát triển khoa học và trọng dụng. dụng nhân tài ở Thăng Long thời nhà Lê. 4. Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thă ng Long thời vua Lê chúa Trịnh. 5. Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long - Hà Nội. hai: Chính sách đối với phát triển khoa học và trọng dụng 80 nhân tài của Thăng Long - Hà Nội 2.1. Sự quan tâm và đối xử với khoa học và nhân tài ở Thăng Long - 80 Hà Nội trong các triều đại

Ngày đăng: 15/05/2014, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Vai tro cua khoa hoc va nhan tai trong qua trinh phat trien cua Thang Long-Ha Noi

    • 1. Nhung chung cu ung dung khoa hoc trong phat trien nhieu the ky cua Thang Long-Ha Noi

    • 2. Cac linh vuc khoa hoc trong qua trinh phat trien Thang Long-Ha Noi

    • 3. Nhan tai o dat Thang Long-Ha Noi

    • Chinh sach doi voi phat trien khao hoc va trong dung nhan tai cua Thang Long-Ha Noi

      • 1. Su quan tam va doi xu voi khoa hoc va nhan tai o Thang Long-Ha Noi trong cac trieu dai phong kien

      • 2. Chinh sach phat trien khao hoc va su dung nhan tai o Ha Noi thoi Phap thong tri

      • 3. Quan diem va chinh sach phat trien khoa hoc va su dung nhan tai cua Ha Noi thoi dai Ho Chi Minh

      • Quan diem, chinh sach va giai phap phat trien khoa hoc va trong dung nhan tai phuc vu phat trien toan dien Thu do trong giai doan CNH, HDH va hoi nhap

        • 1. Xu the phat trien khoa hoc va thu hut nhan tai tren the gioi hien nay. Bai hoc cho Viet Nam

        • 2. Nhiem vu chien luoc trong phat trien toan dien Thu do Ha Noi. Quan dien phat trien khoa hoc va su dung nhan tai cua Thu do...

        • 3. Kien nghi mot so chinh sach phat trien khoa hoc cua Thu do

        • 4. Kien nghi mot so chinh sach trong dung nhan tai cua Thu do

        • 5. Kien nghi mot so giai phap chu yeu phat trien khoa hoc va trong dung nhan tai cua Thu do trong thoi gian 10-15 nam toi

        • Ket luan

        • Phu luc

        • Kien nghi khoa hoc

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan