Nghiên cứu luận cứu khoa học cho các chính sách và giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở việt nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

254 608 0
Nghiên cứu luận cứu khoa học cho các chính sách và giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở việt nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Mã số: ĐTĐL 2003/22 Chủ nhiệm đề tài: TS Hồ Đức Việt 6842 13/5/2008 Hà Nội, tháng 6/2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN Chủ nhiệm đề tài: TS Hồ Đức Việt GS.TS Nguyễn Minh Thuyết (Chủ nhiệm nhánh 1, Bản chất đặc điểm thị trường KH&CN), PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai; TS Đỗ Văn Vĩnh; TS Mai Hà; TS Bùi Văn Long; CN Đào Bích Hạnh GS.TSKH Vũ Hy Chương (Chủ nhiệm nhánh 2, Năng lực sáng tạo tổ chức KH&CN), ThS Trần Chí Đức; TS Nguyễn Văn Đức; ThS Hoàng Minh Thức; KS Dương Quang San; GS.TS Bùi Công Quế; KS Nguyễn Đức Tâm TS Trần Việt Hùng (Chủ nhiệm nhánh 3, Nhu cầu khả tiếp nhận công nghệ doanh nghiệp), TSKH Vũ Đào Hùng; TS Phan Minh Tâm; TS Nguyễn Thanh Thịnh; TS KTS Tơ Thị Tồn; CN Trịnh Ngọc Cường TS Lê Đình Tiến (Chủ nhiệm nhánh 4, Các sách chế KH&CN liên quan tới hình thành hoạt động thị trường KH&CN), TS Trần Ngọc Ca; Nguyễn Mai Phương; Nguyễn Thanh Tùng; TS Bạch Tân Sinh; ThS Nguyễn Võ Hưng; TS Nguyễn Văn Học; Nguyễn Văn Phú; TS Hoàng Xuân Long TS Đinh Văn Ân (Chủ nhiệm nhánh 5, Các sách chế kinh tế liên quan đến hình thành hoạt động thị trường KH&CN), TS Lê Đăng Doanh; ThS Vũ Xuân Nguyệt Hồng; TS Nguyễn Tuệ Anh; ThS Đặng Thu Hồi; CN Ngơ Minh Tuấn; Các quan phối hợp: Viện NC Tài chính; Viện NC Thương mại; Bộ Công nghiệp; số doanh nghiệp TS Nguyễn Nghĩa (Chủ nhiệm nhánh 6, Kinh nghiệm tổ chức thị trường KH&CN nước), ThS Đỗ Xuân Cương; KS Nguyễn Văn Điến; KS Nguyễn Tuấn Hưng; TS Ngô Đặng Nhân; KS Phạm Hồng Trường; GS.TS Đào Văn Lượng (Chủ nhiệm nhánh 7, Một số mơ hình thị trường KH&CN hoạt động Việt Nam), ThS Nguyễn Võ Hưng; ThS Phan Thu Nga; CN Nguyễn Hữu Phép; CN Trần Thu Bích; CN Trần Thị Thu Thủy TS Hồ Đức Việt (Chủ nhiệm nhánh 8, Những giải pháp pháp lý để tổ chức quản lý thị trường KH&CN Việt Nam), TS Lê Xuân Thảo; TS Trần Văn Bình; KS Bùi Ngọc Hoan; TS Nguyễn Văn Tri; TS Vũ Minh Mão TTCN-2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………….4 PHẦN I……………………………………………………………………………………………6 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC&CÔNG NGHỆ I.1 Bối cảnh đề xuất vấn đề I.2 Nội dung nghiên cứu I.3 Phương pháp nghiên cứu I.4 Tổng quan tình hình phát triển thị trường cơng nghệ nước giới I.4.1 Hiện trạng phát triển thị trường công nghệ Trung Quốc 10 I.4.2 Hiện trạng phát triển thị trường công nghệ Hàn Quốc 15 I.4.3 Hoạt động chuyển giao thương mại hố cơng nghệ CHLB Đức 18 I.4.4 Tổ chức hội chợ kinh tế (có nội dung cơng nghệ) nước 20 I.4.5 Nhận xét chung 21 I.4.6 Bài học rút 22 PHẦN II 24 CƠ SỞ KHOA HỌC, YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN THÚC ĐẨY HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM……………………………….24 II.1 Cơ sở khoa học hình thành phát triển thị trường KH&CN……………….… … 24 II.1.1 Khái niệm thành KH&CN (sản phẩm KH&CN)……………………………….24 II.1.2 Chuyển hoá thành KH&CN chuyển giao cơng nghệ………………… 25 II.1.2.1 Chuyển hố thành KH&CN………………………………………………….25 II.1.2.2 Chuyển giao công nghệ………………………………………………………… 25 II.1.2.3 Quản lý chuyển hố thành KH&CN, chuyển giao cơng nghệ……………27 II.1.3 Thị trường KH&CN……………………………………………….………………… 28 II.1.3.1 Khái niệm thị trường công nghệ …………… ………………………………… 28 II.1.3.2 Các yếu tố thị trường KH&CN 29 II.1.3.2 Các hoạt động chủ yếu thị trường KH&CN 30 II.1.3.3 Chức thị trường KH&CN 32 II.1.3.4 Đặc điểm thị trường KH&CN……… ……………………………………….33 II.2 Các nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trường KH&CN… …………… 35 II.2.1 Năng lực sáng tạo bên “cung"… …………………………… …………………35 II.2.2 Nhu cầu lực tiếp nhận công nghệ bên “cầu"……………….…………37 II.2.3 Nhu cầu phát triển tổ chức môi giới, tiếp thị, tư vấn hỗ trợ phát triển…….42 II.2.4 Hệ thống văn pháp lý thị trường KH&CN……………………………………45 II.2.5 Môi trường phát triển kinh tế - xã hội sách phát triển KH&CN………… 45 PHẦN III 49 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM VÀ KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ ĐẢM BẢO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 49 III.1 Thực trạng tổ chức hoạt động thị trường KH&CN Việt Nam thời gian qua Những kinh nghiệm bước đầu……………………………………………………………… 49 III.1.1 Thực trạng 49 III.1.2 Nguyên nhân thị trường khoa học & công nghệ Việt Nam chưa phát triển 58 TTCN-2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 III.1.3 Những kinh nghiệm bước đầu rút 64 III.2 Các sách, chế quản lý hoạt động KH&CN……………………………… 65 III.2.1 Chính sách đầu tư phát triển nghiên cứu KH&CN 66 III.2.2 Chính sách khuyến khích chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN 71 III.2.3 Chính sách chế quản lý nguồn lực KH&CN 73 III.3 Các sách, chế kinh tế có liên quan 76 III.3.1 Chính sách đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp 77 III.3.2 Chính sách tài liên quan đến khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ 78 III.3.3 Cơ chế quản lý kinh tế liên quan đến khuyến khích đầu tư đổi công nghệ tiếp nhận chuyển giao thành tựu KH&CN nước 80 PHẦN IV 81 KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN, TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 81 IV.1 Một số sách, chế thúc đẩy hình thành phát triển thị trường KH&CN………………………………………………………………………………………….81 IV.1.1 Chính sách chế phát triển lực sáng tạo công nghệ tổ chức KH&CN 81 IV.1.2 Chính sách chế khu vực sản xuất, ứng dụng công nghệ 90 IV.2 Xây dựng tổ chức số mô hình thị trường KH&CN Việt Nam…………… 92 IV.2.1 Xây dựng số mơ hình chợ cơng nghệ thiết bị 96 IV.2.2 Phối hợp thí điểm tổ chức thị trường KH&CN theo mơ hình thích hợp 101 IV.3 Một số giải pháp cụ thể cho việc tổ chức thị trường KH&CN Việt Nam……… 102 IV.3.1 Xây dựng chế quản lý thị trường KH&CN Việt Nam 102 IV.3.2 Xây dựng chế quản lý hoạt động môi giới 103 IV.4 Tăng cường vai trò điều tiết quản lý Nhà nước thị trường KH&CN 105 IV.4.1 Điều tiết thị trường KH&CN sách 107 IV.4.2 Xây dựng trật tự thị trường 108 IV.4.3 Lưu thông mở cửa thị trường 109 IV.4.4 Cung cấp thông tin thị trường 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN PHỤ LỤC 114 Phụ lục 1: Bản khuyến nghị đề tài chế sách 114 Phụ lục 2: Quy chế tổ chức quản lý chợ công nghệ 121 Phụ lục 3: Đề án quản lí hoạt động dịch vụ mơi giới KH&CN 133 Phụ lục 4: Trích khuyến nghị đề tài nhánh 139 Phụ lục 5: Danh mục báo cáo chuyên đề 174 Phụ lục 6: Danh mục kết điều tra, khảo sát, mơ hình, mẫu phiếu 177 Phụ lục 7: Danh mục sản phẩm Đề tài 178 TTCN-2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 MỞ ĐẦU Trong giới ngày nay, tồn cầu hố kinh tế trở thành xu đảo ngược Đây hệ cách mạng khoa học & công nghệ (KH&CN) lần thứ 3, đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin, đánh dấu chuyển đổi từ kinh tế hậu công nghiệp sang kinh tế tri thức Trong bối cảnh này, đương nhiên thị trường KH&CN Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mang đặc điểm tồn cầu hố, giao dịch cơng nghệ gia tăng… Ở nước ta, chuyển giao công nghệ tiếp nhận cơng nghệ q trình tất yếu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong công hội nhập kinh tế quốc tế, trình độ cơng nghệ yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia phát triển kinh tế, điều kiện sống doanh nghiệp trước sức ép quy luật cạnh tranh, trước đối thủ nặng cân thị trường giới Việc chuyển giao công nghệ tiếp nhận công nghệ quan tâm từ đất nước đổi mới, mở cửa hội nhập; từ Luật Đầu tư nước ban hành Nhưng thị trường KH&CN nghệ chưa thực hình thành phát triển mong muốn Đặt vấn đề “nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường KH&CN Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, tập thể nghiên cứu mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn đặt nay, tìm tịi sách đắn để thực nhiệm vụ xây dựng, phát triển thị trường KH&CN, tăng cường lực nội sinh kinh tế nước ta hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài thực bối cảnh có số đề tài cấp nhà nước nghiên cứu kinh tế thị trường xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, đề tài khơng bàn trở lại vấn đề giải mà tập trung phân tích lý luận thực tiễn để xây dựng sách phát triển thị trường KH&CN, kiến nghị giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường TTCN-2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 Trong trình nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn nước ngoài, số chuyên gia tập thể nghiên cứu thấy nhiều nước, kể Trung Quốc -một nước chuyển đổi mơ hình kinh tế đầu tư nghiên cứu, đạo phát triển thị trường công nghệ nước ta - sử dụng thuật ngữ “thị trường cơng nghệ” thực tế chưa có “thị trường KH&CN” Tuy nhiên, với mục đích tìm tịi, nghiên cứu khoa học xây dựng “thị trường KH&CN” chữ dùng văn kiện Đảng Nhà nước, đề tài triển khai theo hướng đăng ký ban đầu với Bộ Khoa học Công nghệ - quan giao đề tài, với cách hiểu thuật ngữ “thị trường KH&CN” linh động Các đơn vị tổ chức thực đề tài gồm: Thường trực Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường thuộc Văn phòng Quốc hội, Viện Chiến lược & Chính sách KH&CN thuộc Bộ KH&CN, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Các đơn vị tổ chức có cán tham gia đề tài gồm: Viện Chính sách Chiến lược (Bộ Công nghiệp), Viện Nghiên cứu Tài Chính (Bộ Tài chính), Viện Nghiên cứu Thương Mại (Bộ Thương mại), Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa TP HCM số doanh nghiệp Trong trình triển khai đề tài, nhiều kết nghiên cứu đề tài ứng dụng vào việc xây dựng, thẩm tra dự thảo luật (Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Công nghệ thông tin, Luật Giao dịch điện tử) xây dựng báo cáo giám sát Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội (Báo cáo thuyết trình Uỷ ban Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước ta; Báo cáo thuyết trình Uỷ ban Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường tình hình sở nghiên cứu khoa học phát triển côngnghệ nước ta) TTCN-2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 PHẦN I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ I.1 Bối cảnh đề xuất vấn đề Trong kỷ 21, vai trị tiến khoa học cơng nghệ tiến trình phát triển kinh tế xã hội ngày trở nên rõ rệt Xu hội nhập tiến trình phát triển toàn giới vừa đặt đất nước ta với KH&CN tương đối lạc hậu đứng trước thách thức chưa có, vừa tạo hội để đón đầu theo kịp phát triển giới cách tận dụng thành KH&CN cao, tri thức tiên tiến làm cho đất nước ta bỏ qua mơ hình phát triển truyền thống Trình độ KH&CN thể sức mạnh tổng hợp quốc gia Trong thời đại kinh tế tri thức, đóng góp tiến KH&CN ngày to lớn, đặc biệt tác động mang tính định cơng nghệ cao phát triển nhanh chóng bền vững quốc gia Đổi linh hồn tiến dân tộc, động lực bất tận quốc gia khởi sắc phát triển Đổi công nghệ động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nguồn lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế quốc gia, tạo cải cho nhân loại, thúc đẩy thịnh vượng kinh tế tồn cầu Khi trở thành phương pháp có hiệu nâng cao sức cạnh tranh trung tâm doanh nghiệp thực phát triển bền vững, đổi công nghệ có tác dụng then chốt q trình chuyển đổi phương thức thực tăng trưởng kinh tế Chính thơng qua đổi cơng nghệ, doanh nghiệp phát huy lợi mình, tạo đóng góp to lớn việc thúc đẩy tăng trưởng nhanh chóng bền vững kinh tế quốc dân nước ta Nhưng so với doanh nghiệp giới, lực đổi công nghệ doanh nghiệp nước ta yếu Việc Việt Nam gia nhập WTO mang lại hội thách thức cho đổi công nghệ doanh nghiệp Một mặt, khơng làm doanh TTCN-2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 nghiệp nước ta không ngừng nâng cao ý thức đổi công nghệ, mà cịn làm tiến cơng nghệ phát triển theo phương hướng quốc tế hố có tác dụng thúc đẩy định đổi công nghệ doanh nghiệp; mặt khác, bộc lộ vấn đề tồn phát triển doanh nghiệp nước ta đổi cơng nghệ Ngày nay, doanh nghiệp nước ta q trình đổi cơng nghệ phải đối mặt với vấn đề khía cạnh sau đây: nhân tài đổi công nghệ vốn đổi thiếu, thiết bị công nghệ lạc hậu, chủ thể đổi công nghệ doanh nghiệp xáo lộn, thiếu mạng lưới trung gian hợp tác, cịn chưa hình thành hệ thống hỗ trợ sách pháp quy hồn chỉnh Kinh nghiệm phát triển kinh tế nước giới thực doanh nghiệp thành công hùng biện chứng tỏ đổi công nghệ động lực to lớn phát triển kinh tế, nguồn lực tăng trưởng cải xã hội, đường tất yếu sinh tồn phát triển doanh nghiệp Chính mà thơng qua nghiên cứu thị trường KH&CN, phát yếu tố thúc đẩy đổi cơng nghệ nó, làm cho Chính phủ, bộ/ngành doanh nghiệp nắm vững tình hình chung đổi công nghệ doanh nghiệp cung cấp cho Chính phủ, bộ/ngành ban hành sách chiến lược đổi công nghệ tương ứng, thúc đẩy tạo thành KH&CN, xây dưng hệ thống dịch vụ trung gian làm cầu nối thúc đẩy nhanh chóng chuyển hố thành KH&CN vào sản xuất nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ lực cạnh trạnh doanh nghiệp tiến trình hội nhập tồn cầu hố kinh tế có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng I.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học công nghệ việt nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Mã số ĐTĐL – 2003/22 , thời gian thực 9/2003 - 9/2006 Căn mục tiêu đề tài “xác lập sở khoa học cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật KH&CN, pháp luật kinh tế chế quản lý để tạo điều kiện cho hình thành phát triển thị trường KH&CN Việt Nam; đề xuất TTCN-2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 giải pháp pháp lý tổ chức quản lý thị trường KH&CN Việt Nam”, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: 1) Những vấn đề thị trường, kinh tế thị trường, chất, đặc điểm, điều kiện hình thành, phát triển, chức thị trường KH&CN 2) Những vấn đề liên quan tới lực sáng tạo tổ chức KH&CN, yếu tố định tới nguồn cung sản phẩm KH&CN 3) Nhu cầu lực tiếp nhận công nghệ khối doanh nghiệp (khách hàng quan trọng phía cầu cơng nghệ), ngun nhân hạn chế việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ 4) Nghiên cứu, phân tích sách chế điều tiết hoạt động KH&CN Nhà nước liên quan đến hình thành hoạt động thị trường KH&CN 5) Các sách chế kinh tế liên quan tới hình thành hoạt động thị trường KH&CN 6) Kinh nghiệm tổ chức thị trường cơng nghệ số nước chọn lọc, học hỏi áp dụng vào Việt Nam 7) Nghiên cứu tổng kết số mơ hình thị trường KH&CN (Chợ công nghệ & thiết bị) 8) Đề xuất giải pháp pháp lý để tổ chức quản lý thị trường KH&CN Việt Nam I.3 Phương pháp nghiên cứu Khối lượng công việc nội dung khơng ít; đặc điểm tính chất riêng biệt, nên đề tài tổ chức thực nội dung nói thành đề tài nhánh Các đề tài nhánh lựa chọn phương pháp thích hợp để tiếp cận, giải vấn đề cho phù hợp với thực tiễn Có đề tài nhánh phải tổ chức điều tra, khảo sát nước (đề tài nhánh 2: điều tra, khảo sát lực sáng tạo công nghệ 50 tổ chức KH&CN thuộc Viện, trường Đại học; đề tài Nhánh 3: khảo sát, điều tra nhu cầu khả tiếp nhận công nghệ TTCN-2007 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 100 doanh nghiệp…) tham quan khảo sát, học tập kinh nghiệm nước Cách tiếp cận giải vấn đề đề tài nhánh có khác nhau, phương pháp nghiên cứu theo định hướng đề tài là: - Thu thập, tổng hợp thông tin, kết đề tài nghiên cứu nước từ nguồn có (lưu trữ mạng…), phân tích, đánh giá, rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải - Nghiên cứu, thẩm định, phân tích số liệu thu thập điều tra, khảo sát thực tiễn; so sánh thực tiễn văn hành, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất khuyến nghị - Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia để hồn thiện đề xuất, khuyến nghị; phối hợp thí điểm áp dụng (đóng góp ý kiến có liên quan hoạt động KH&CN thị trường KH&CN…trong dự án Luật; tổ chức Chợ công nghệ & thiết bị) I.4 Tổng quan tình hình phát triển thị trường cơng nghệ nước giới Thị trường công nghệ hình thức thúc đẩy liên kết khoa học với sản xuất có can thiệp Nhà nước Trong thập kỷ vừa qua, nước sức tìm kiếm đường hữu hiệu gắn khoa học với sản xuất đẩy nhanh trình áp dụng thành KH&CN vào sản xuất đời sống trình độ phát triển kinh tế khác hình thức sở hữu khác nhau, nước có cách riêng Vấn đề nhanh chóng tìm hướng bước thích hợp để áp dụng vào tình hình cụ thể nước ta trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Các nước khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc nước xây dựng phát triển thị trường công nghệ đạt số kết đáng quan tâm nghiên cứu Trong khuôn khổ tổng quan xin trao đổi số thông tin kinh nghiệm xây dựng, hình thành phát triển phương thức hình thức giao dịch cơng nghệ Trung Quốc, Hàn Quốc, CHLB Đức số nước khác thời gian gần TTCN-2007 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 Về diện tích: khoảng vài trăm m2 tổ chức, nên dễ kiếm địa điểm thành phố thị trấn (là lợi mô hình này) Về thời gian: chuẩn bị cho lần tổ chức thường ngắn (không 01 tháng) nên cần tổ chức Mỗi kỳ tổ chức tuần Cơ quan đạo: TƯ Bộ, địa phương Sở KH&CN Cơ quan thực hiện: Trung tâm Thông tin KH&CN cấp Công nghệ thiết bị chào bán: + Từ kết nghiên cứu, cải tiến phát triển công nghệ đánh giá kiến nghị ứng dụng + Đã qua ứng dụng thực tế đánh giá + Đã hoàn thiện, sẵn sàng chuyển giao + Có chất lượng giá hợp lý (rẻ nhập ngoại) + Đã đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ + Phù hợp với yêu cầu thực tế ngành lĩnh vực sản xuất tổ chức Khách hàng: Xác định trước đối tượng khách hàng, khả cung ứng nhu cầu công nghệ thiết bị (phải chủ động khảo sát, thu thập thông tin) Khách hàng tham gia chào bán: + Được cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn tham gia bao gồm: chủ đề, nội dung, địa điểm, thời gian tổ chức, bước tiến hành, trách nhiệm đơn vị tham gia chào bán… + Cung cấp mẫu phiếu đăng ký tham gia với Ban tổ chức, mẫu phiếu giới thiệu mô tả công nghệ/thiết bị chào bán hướng dẫn thực + Giải kịp thời yêu cầu trợ giúp đơn vị chào bán (nếu có) tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị chào bán làm tốt khâu cần thiết TTCN-2007 57 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 + Cung cấp cho đơn vị thông tin thu thập nhu cầu khách hàng có quan tâm đến loại CN&TB chào bán + Đảm bảo điều kiện để đơn vị chào bán thực tốt mặt: Trưng bày giới thiệu CN&TB chào bán, tiếp xúc giao dịch với khách hàng có quan tâm Khách hàng tìm mua: + Được cung cấp tài liệu giới thiệu đầy đủ CN&TB giới thiệu chào bán Chợ, đơn vị có CN&TB chào bán, cung cấp tài liệu hướng dẫn liên quan khác để nhanh chóng tiếp xúc, tìm hiểu CN&TB có quan tâm có nhu cầu + Giải kịp thời yêu cầu khách hàng cần trợ giúp, dẫn tư vấn trình lựa chọn, thương thảo mua – bán cung cấp, chuyển giao CN&TB theo yêu cầu + Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng để khách hàng tin tưởng thu hút đông đảo quan tâm Tổ chức hoạt động giới thiệu chuyên sâu CN&TB tiêu biểu cung cấp chuyển giao ngay: + Khảo sát thẩm định lựa chọn công nghệ, thiết bị xem tiêu biểu đơn vị chào bán (đáp ứng tiêu chí, yêu cầu) + Biên soạn tài liệu mơ tả giới thiệu, kể hình ảnh (nếu có) cơng nghệ, thiết bị tiêu biểu chuẩn bị thông tin liên quan, cần thiết khác, để giới thiệu tập trung, chuyên sâu CN&TB với khách hàng quan tâm + Tổ chức cho đơn vị trình bày giới thiệu chi tiết công nghệ thiết bị tiêu biểu với khách hàng tập trung + Đối thoại, trả lời, giải đáp câu hỏi chất vấn khách hàng đặt + Tổ chức cho bên thương thảo mua - bán, thiết lập ghi nhớ ký kết hợp đồng Chợ TTCN-2007 58 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 Tổ chức hoạt động tư vấn: + Tư vấn đánh giá trình độ công nghệ, kỹ thuật, giá cả, đầu tư khả phát triển, thương thảo mua – bán ký kết hợp đồng chuyển giao CN&TB + Tư vấn tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn ISO + Tư vấn sở hữu trí tuệ Ưu điểm mơ hình Chợ CN&TB chun ngành là: + Tổ chức thực linh động không phụ thuộc nhiều vào thời gian, địa điểm kinh phí tổ chức Mỗi năm tổ chức hàng chục kỳ liên tục + Có thể tổ chức nhiều địa bàn khác nhau, kể huyện vùng sâu vùng xa có yêu cầu + Có thể huy động nhanh chóng nguồn lực KH&CN vào phục vụ chuyên sâu cho ngành lĩnh vực hẹp cần + Thông qua mơ hình cá thể hộ nơng dân có hội để tiếp cận trực tiếp với lực lượng KH&CN + Chất lượng kết nối giao dịch mua - bán cao có điều kiện tập trung chuyên sâu vào ngành lĩnh vực hẹp + Có thể nhân rộng phổ biến cho địa phương thực dễ dàng mơ hình IV.2.2 Phối hợp thí điểm tổ chức thị trường KH&CN theo mơ hình thích hợp Tiếp tục triển khai số tỉnh thành phố khác theo mơ hình Chợ CN&TB chuyên ngành chợ mạng Khuyến khích thành phố HCM Hà Nội mở Chợ CN&TB thường xuyên, ban hành Điều lệ hoạt động (tạm thời) Chợ CN&TB thành lập hai Trung tâm giao dịch hàng hố cơng nghệ hai thành phố TTCN-2007 59 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 IV.3 Một số giải pháp cụ thể cho việc tổ chức thị trường KH&CN Việt Nam IV.3.1 Xây dựng chế quản lý thị trường KH&CN Việt Nam - Sớm xây dựng hệ thống luật pháp, văn pháp quy tương đối đầy đủ đăng ký công nhận thành KH&CN; biện pháp thúc đẩy thương mại hoá thành KH&CN; hệ thống pháp lý đầy đủ hợp đồng công nghệ cho nghiên cứu phát triển công nghệ; chuyển giao công nghệ, tư vấn công nghệ, dịch vụ công nghệ, môi giới công nghệ; đăng ký công nhận hợp đồng công nghệ; biện pháp tăng cường quản lý quyền sở hữu trí tuệ KH&CN, phát triển mạng lưới dịch vụ thông tin hỗ trợ thị trường công nghệ; phát triển ngành dịch vụ trung gian có mơi giới cơng nghệ, đánh giá quyền sở hữu tài sản công nghệ, v.v - Xây dựng văn pháp chế liên quan đến khuyến khích chuyển giao cơng nghệ miễn thuế công nghệ chuyển giao; khen thưởng xứng đáng tập thể cá nhân có đóng góp quan trọng nghiên cứu, ứng dụng sáng tạo KH&CN - Xúc tiến chương trình đào tạo cán làm công tác thị trường công nghệ, cấp giấy chứng nhận cho cán làm nghiệp vụ môi giới mua bán cơng nghệ - Hình thành quan quản lý thị trường công nghệ; mạng lưới liên kết quan quản lý thị trường công nghệ, mạng giao dịch công nghệ, hiệp hội thị trường công nghệ - Sớm lập tổ chức dịch vụ hỗ trợ người mua người bán mặt luật pháp, tìm hiểu đối tác, đánh giá cơng nghệ, sản phẩm trao đổi, đảm bảo thực thi ký kết hợp đồng công nghệ - Tổ chức định kỳ Hội chợ Triển lãm thành KH&CN Hội chợ chợ công nghệ có địa điểm cố định có phiên giao dịch định kỳ Tổ chức Chợ TTCN-2007 60 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 giao dịch thành KH&CN riêng, để liên kết tổ chức KH&CN, trường đại học với doanh nghiệp - Xây dựng thí điểm thị trường cơng nghệ (tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc số nước), đồng thời tiếp cận phương thức tổ chức hội chợ thương mại công nghệ CHLB Đức nước cơng nghiệp, thường xun tổ chức trình độ cao Tuyên truyền giới thiệu mục đích, ý nghĩa tác dụng thị trường công nghệ việc liên kết KH&CN với sản xuất, đổi nâng cao trình độ cơng nghệ sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng - Xây dựng trang Web riêng cho thị trường công nghệ áp dụng công nghệ, tăng cường công tác thông tin thị trường cơng nghệ - Có chế khuyến khích thành lập sàn giao dịch công nghệ số trung tâm kinh tế, khu vực tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức nghiên cứu phát triển có lực lượng cán KH&CN đơng đảo, (trước mắt thành lập hai sàn giao dịch Tp Hà Nội Tp Hồ Chí Minh) Kết nối sàn giao dịch công nghệ với sàn giao dịch khác sàn giao dịch sản phẩm, giao dịch chứng khoán thành hệ thống mạng lưới, tuân thủ chế độ thống kê, báo cáo đầy đủ hàng năm với quan chủ quản IV.3.2 Xây dựng chế quản lý hoạt động môi giới Dịch vụ môi giới KH&CN thường hiểu loại hình dịch vụ dàn xếp, tạo điều kiện cho tiếp xúc, giao dịch, trao đổi, ký kết, thực hợp đồng mua bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ KH&CN thị trường Trong hoạt động tư vấn hoạt động thu thập, xử lý thông tin, vận dụng kiến thức chuyên môn, phát vấn đề, đề xuất giải pháp, phương án, lập dự án giám sát, đánh giá, v.v Có thể nói, hầu hết quy định Nghị định số 87/2002/NĐ-CP hoạt động cung ứng dịch vụ tư vấn áp dụng dịch vụ môi giới KH&CN Trong quy định chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước KH&CN, vấn đề dịch vụ KH&CN nói chung đề cập có TTCN-2007 61 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 mức độ Riêng dịch vụ môi giới KH&CN chưa có bóng dáng, chưa xác định, chưa phân công cho đơn vị cụ thể theo dõi Có thể nói, khác với hoạt động dịch vụ tư vấn KH&CN, vấn đề quản lý hoạt động dịch vụ mơi giới KH&CN cịn bị bỏ ngỏ hoạt động quản lý nhà nước KH&CN Theo tổng hợp Văn phòng Quốc hội, nay, chưa có văn pháp luật chuyên ngành hoạt động dịch vụ môi giới KH&CN; tổ chức dịch vụ chuyên hành nghề dịch vụ môi giới KH&CN chưa hình thành; hoạt động dịch vụ mơi giới KH&CN cá nhân tiến hành cách tự phát không với tư cách hành nghề chuyên nghiệp Vì vậy, hoạt động quan nhà nước quản lý KH&CN cấp thực tế chưa có vấn đề quản lý hoạt động dịch vụ mơi giới KH&CN Để góp phần thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đặc biệt xây dựng phát triển thị trường KH&CN, cần phát triển mạnh hoạt động dịch vụ KH&CN cụ thể là: - Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho việc hình thành hoạt động đơn vị trung gian KH&CN thuộc thành phần kinh tế Nhanh chóng phát triển tổ chức dịch vụ trung gian KH&CN, chuyển lực lượng công nghệ chuyên nghiệp phát triển thành đơn vị dịch vụ trung gian KH&CN (dich vụ công, dịch vụ phi lợi nhuận) Xây dựng chế khuyến khích thành lập Trung tâm tư vấn KH&CN thuộc tổ chức KH&CN nhà nước (ở viện, trường) - Làm rõ vấn đề quản lý nhà nước loại hình dịch vụ môi giới lĩnh vực dịch vụ KH&CN, dạng hoạt động đặc thù quan trọng kinh tế thị trường Một nhiệm vụ chủ yếu trước hết quản lý nhà nước dịch vụ môi giới KH&CN xây dựng tổ chức thực sách pháp luật hoạt động dịch vụ môi giới KH&CN - Phát triển hiệp hội ngành nghề trung gian KH&CN, hỗ trợ có hiệu việc đào tạo (trong nước) nguồn nhân lực cho đơn vị hoạt động dịch vụ trung gian KH&CN, thúc đẩy đào tạo nhân tài kỷ luật tự giác ngành nghề TTCN-2007 62 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 - Xây dựng chế hoạt động phù hợp cho tổ chức trung gian, dịch vụ KH&CN phi lợi nhuận có lợi nhuận; chế hoạt động cho tổ chức trung gian, dịch vụ công nghệ chuyên nghiệp (là tổ chức có chức hỗ trợ hai bên cung cầu giao dịch công nghệ) bán chuyên nghiệp (là tổ chức KH&CN vừa người cung cấp sản phẩm công nghệ vừa người cung cấp dịch vụ KH&CN) Sửa đổi quy định hoạt động tư vấn cho phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hóa loại hình sở hữu để phát triển hình thức tổ chức hoạt động tư vấn KH&CN; mở cửa hình thức dịch vụ tư vấn KH&CN với tổ chức dịch vụ tư vấn KH&CN nước ngoài; - Xây dựng Điều lệ quản lý thị trường KH&CN, Điều lệ quản lý chợ công nghệ, Điều lệ quản lý hoạt động dịch vụ tư vấn, kiểm định, môi giới… nhiều văn quản lý khác nhằm tạo thành hệ thống đồng văn pháp luật có liên quan tới phát triển thị trường KH&CN (hình thức văn pháp luật để quản lý chợ công nghệ nên dạng quy chế ban hành kèm theo định Bộ trưởng Bộ KH&CN phù hợp loại hình mới, thực tiễn quản lý chưa nhiều, việc tổ chức chợ thời điểm cần có hỗ trợ Nhà nước việc tạo điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật; tổ chức đánh giá, thẩm định công nghệ chưa phát triển, đáp ứng nhu cầu đánh giá công nghệ tham gia giao dịch cách độc lập) IV.4 Tăng cường vai trò điều tiết quản lý Nhà nước thị trường KH&CN Hình thành phát triển thị trường KH&CN trình lâu dài phải dần bước Tạo môi trường pháp lý cho thị trường KH&CN vấn đề quan trọng, chủ động (chủ động việc nghiên cứu, cử người học tập, khảo sát, dự thảo văn bản…) Mơi trường kinh tế xã hội có tính định hình thành phát triển thị trường KH&CN Hệ thống luật pháp kinh tế thị trường sớm hoàn thiện phù hợp với tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế giới (vào WTO) tạo lực đẩy cho hình thành phát triển thị trường KH&CN, thị TTCN-2007 63 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 trường KH&CN Luật ban hành thiếu chế tài thực thi pháp luật luật pháp khó vào sống Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật cạnh tranh có hiệu lực, sách, chế, chế tài thực quy định chưa phù hợp, thiếu minh bạch, ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường phận, mà ảnh hưởng lớn đến dự án đầu tư doanh nghiệp (khá nhiều dự án doanh nghiệp gặp khó khăn khơng có mặt bằng, cấp đất khơng giải phóng mặt bằng; cịn thị trường bất động sản đóng băng, trùng hợp với đánh giá tổ chức nước ngồi: “tính minh bạch thị trường bất động sản Việt Nam xếp hạng chót”) đồng thời ảnh hưởng tới hoạt động tổ chức dịch vụ chuyển giao cơng nghệ Tài chính, tiền tệ tương tự Hoạt động đầu tư (nói chung đổi cơng nghệ nói riêng) khơng thể khơng liên quan tới tín dụng Thị trường vốn phát triển, hoạt động tín dụng chưa bình thường, thị trường tài tiền tệ bất ổn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, có hoạt động thị trường KH&CN Dù có Luật cạnh tranh, thiếu chế tài thực hiện, nên độc quyền phổ biến lực cản phát triển thị trường phận Chế tài thiếu minh bạch với thủ tục hành rườm rà phức tạp tính vơ cảm phận công chức, làm mệt mỏi nhà đầu tư Vì Nhà nước cần sớm hồn thiện chế, sách kinh tế, xây dựng chế tài cụ thể, đẩy mạnh cải cách hành chính, triệt để chống tham nhũng, tiêu cực, đảm bảo hiệu lực thực thi luật pháp Có vậy, thị trường phận kinh tế thị trường có điều kiện phát triển lành mạnh, vững Các thị trường phận phát triển tạo thêm sức kéo cho thị trường KH&CN hình thành phát triển theo Bên cạnh nỗ lực yếu tố chủ thể thị trường, Nhà nước ln nắm vai trị điều tiết vĩ mơ cơng cụ sách Nếu điều tiết đắn phát huy mặt tích cực hạn chế khuyết tật thị trường, từ thúc đẩy thị trường KH&CN hình thành phát triển cách tồn diện Trong trường hợp can thiệp không chuẩn, điều dẫn đến trì trệ, khơng cản trở phát triển thị trường (trong có thị trường TTCN-2007 64 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 KH&CN) nói chung, mà cịn cản trở phát triển KH&CN Vai trò điều tiết Nhà nước cần thể tập trung khía cạnh sau: IV.4.1 Điều tiết thị trường KH&CN sách IV.4.1.1 Chính sách đầu tư Sự hình thành phát triển thị trường khoa học cơng nghệ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sách đầu tư Nhà nước Tổng số vốn đầu tư cho phát triển tiềm lực khoa học công nghệ quy định quy mơ tầm vóc thị trường khoa học công nghệ theo tỷ lệ thuận tương ứng Tuy nhiên, điều quan trọng khoản chi ngân sách phải đầu tư hướng sử dụng cách hợp lý Cần ưu tiên cho nội dung sau: Đầu tư cho dự án, chương trình để đào tạo đội ngũ nhà khoa học, chun gia, cơng nhân kĩ thuật có trình độ cao với tư cách điều kiện tiên để tạo hàng hoá vận hành thị trường KH&CN Đầu tư cho việc nghiên cứu, xây dựng, triển khai đề tài, dự án KH&CN mà sản phẩm chúng có tính ứng dụng cao, đáp ứng nhu cầu thị truờng áp dụng rộng rãi hình thức đấu thầu với phuơng châm tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho chủ thể tham gia Ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nuớc cho việc mua kết quả, thành tựu KH&CN, dịch vụ trang thiết bị máy móc dùng nghiên cứu, ứng dụng sản xuất nuớc, từ nhà cung ứng nuớc, thay phải nhập ngoại sản phẩm chất lượng tương đương Nhà nước cần có giải pháp tăng cường nghiên cứu phát triển (R&D) phù hợp với kinh tế thị trường Trước hết, cần phải có thống số vấn đề: Một là, phải đánh giá vai trò nghiên cứu Hai là, hoạt động chế thị trường, xem hoạt động kinh tế tổ chức R&D có chức doanh nghiệp, tổ chức xa rời nhiệm vụ nghiên cứu, triệt tiêu TTCN-2007 65 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 hoạt động hợp tác, hỗ trợ, vốn cần thiết hoạt động nghiên cứu khoa học, kìm hãm phát triển chung lĩnh vực KH&CN kinh tế Ba là, dù liên kết chặt chẽ đến đâu nghiên cứu sản xuất có khác biệt định Kinh tế thị trường, phủ nhận thực tế có giao dịch sở hữu tri thức (theo nghĩa rộng) thị trường KH&CN Nhưng giai đoạn đầu hình thành phát triển thị trường KH&CN, cần tập trung phát triển thị trường KH&CN (theo nghĩa hẹp thị trường KH&CN) đồng thời thiết cần quan sát, nghiên cứu đề xuất chế, sách cho thị trường sản phẩm khoa học IV.4.1.2 Chính sách thuế, phí, tiền lương cung cấp dịch vụ tài Nhà nước tác động hiệu tới việc phát triển thị trường KH&CN cách ban hành ưu đãi miễn, giảm thuế, phí lãi suất tối đa cho doanh nghiệp, sở tiến hành hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học cơng nghệ Bên cạnh đó, mức thuế suất hải quan cần điều chỉnh linh hoạt giao dịch xuất nhập hàng hố khoa học cơng nghệ để tạo điều kiện cho việc đa dạng hoá sản phẩm thị trường khoa học cơng nghệ Khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư nghiên cứu mở rộng áp dụng sản phẩm khoa học công nghệ thông qua việc cấp tín dụng ưu đãi, miễn, giảm thuế loại Đặc biệt, Nhà nước cần coi trọng việc điều chỉnh hoàn thiện hệ thống chế độ, định mức chi tiêu quản lý tài KH&CN theo huớng mềm dẻo hơn, phù hợp với yêu cầu thực tế khả tài đơn vị, địa phương Hơn nữa, Nhà nước cần phát huy quyền tự chủ cho đơn vị, cá nhân chủ trì thực hoạt động nghiên cứu ứng dụng KH&CN nhằm nâng cao hiệu thực đáp ứng đuợc yêu cầu phát triển thị trường TTCN-2007 66 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 IV.4.2 Xây dựng trật tự thị trường Bên cạnh sách hỗ trợ tài chính, nhà nước cịn đóng vai trị quan trọng việc tạo lập trật tự thị trường sản phẩm KH&CN, theo xây dựng mơi trường có lợi cho cạnh tranh lành mạnh, cơng bằng, minh bạch, đắn trì vận động thơng thống có trật tự thị trường khoa học cơng nghệ Sẽ khơng có thị trường sản phẩm KH&CN lành mạnh hệ thống văn pháp quy chưa đồng bộ, thiếu khả thi Nhà nước không xử lý kịp thời, nghiêm khắc hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi gian lận cạnh tranh thiếu lành mạnh khác Để tạo lập trật tự thị trường KH&CN, Nhà nước cần kết hợp chặt chẽ việc tuyên truyền sâu rộng với việc xây dựng chế tài thực thường xuyên kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật Trật tự thị trường xác lập máy công quyền sạch, minh bạch chức năng, đầu mối giải quyết, đủ lực tận tâm nâng đỡ cho thị trường KH&CN tồn phát triển IV.4.3 Lưu thơng mở cửa thị trường Để hồn thiện thúc đẩy thị trường KH&CN phát triển, bối cảnh Nhà nước ln giữ vai trị định tiến trình đẩy nhanh tiến độ mở cửa thị trường KH&CN nước, nhanh chóng hồ nhập với xu tồn cầu hố KH&CN giới (trên sở dự báo sát thực thách thức thuận lợi mở cửa thị trường KH&CN, thị trường dịch vụ KH&CN) Theo Nhà nước tăng cường điều tiết vĩ mô, thực thi hiệu giải pháp, giải pháp hỗ trợ thị trường cơng nghệ với thị trường thơng tin có ý nghĩa quan trọng Xúc tiến luân chuyển nguồn lực KH&CN thông tin xuyên khu vực, xuyên ngành nghề, tạo điều kiện cho thành KH&CN trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Thúc đẩy phát triển đồng thị trường KH&CN với thị trường hàng hố, dịch vụ, thị trường tài nhanh chóng TTCN-2007 67 BÁO CÁO TĨM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 hội nhập với thị trường khu vực giới… vấn đề cộm cần sớm Nhà nước quan tâm IV.4.4 Cung cấp thông tin thị trường Trong kinh tế thị trường, thông tin tiền bạc Ai mạnh thông tin, kẻ nhiều hội chiến thắng Thiếu điều tiết quản lý Nhà nước, việc cung cấp thơng tin thị trường khó trung thực, khó kịp thời, dễ nhiễu loạn thơng tin Các Trung tâm thơng tin KH&CN, thực vào nguồn thông tin bên “cung” bên “cầu” tín nhiệm, khơng họ bị lúng túng, thị trường phát triển theo hướng bất bình thường Cũng giống loại hàng hố thơng thường, hàng hố KH&CN cần có hoạt động quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng hội chợ, triển lãm…để tạo kết nối cung - cầu Đây hình thức bật hoạt động xúc tiến thương mại hàng hố nói chung hàng hố KH&CN nói riêng Tồn cầu hố, tự hố thương mại, nước sử dụng rào cản kỹ thuật (tiêu chuẩn, chất lượng, sở hữu trí tuệ…), tập quán, quy định không nằm khuôn khổ WTO để bảo hộ mậu dịch Sau thức tham gia WTO, thơng tin thương mại (trong có thông tin công nghệ) trở nên quan trọng doanh nghiệp Việt Nam.Vì Nhà nước cần phải tăng cường đạo có giải pháp hữu hiệu, đảm bảo việc cung cấp thông tin đầy đủ, xác, kịp thời cho đơn vị phải đối mặt với sức ép cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Để thuận lợi cho việc điều tiết hỗ trợ thông tin, Nhà nước cần đầu tư sở hạ tầng công nghệ thông tin ngang tầm khu vực, thành lập nhiều trung tâm nghiên cứu, tư vấn, cung cấp thông tin công nghệ thị trường để giúp cho tổ chức, cá nhân khởi nghiệp, doanh nghiệp cần đầu tư, đổi công nghệ, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Các trung tâm phải có mối quan hệ chặt chẽ với sứ quán Việt Nam nước ngoài, với quan tư vấn đầu tư công nghệ thị trường quốc tế, với trung tâm thông tin nước phải có đội ngũ chuyên gia giỏi, chuyên nghiệp để phân tích thơng tin thu được, có đủ khả tư vấn công nghệ thị trường TTCN-2007 68 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 cho doanh nghiệp Lúc đầu trung tâm hoạt động nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, sau hoạt động sở thu phí, hoa hồng từ hiệu hoạt động Các trung tâm tư vấn phải trả lời câu hỏi đầu tư gì, mua cơng nghệ thiết bị đâu chí đảm bảo nguồn tiêu thụ doanh nghiệp đổi cơng nghệ theo tư vấn hưởng phần trăm hoa hồng từ dịch vụ TTCN-2007 69 BÁO CÁO TĨM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 KẾT LUẬN Đã nghiên cứu hệ thống hố tương đối đầy đủ tình hình hình thành phát triển thị trường cơng nghệ số nước giới: Trung Quốc, Hàn Quốc, CHLB Đức, v.v… Đã phân tích, đánh giá rút học kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường KH&CN Việt Nam; Đã tiến hành khảo sát thực tế nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật sách thúc đẩy sáng tạo sản phẩm KH&CN, thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập, tồn cầu hố kinh tế giới Đồng thời ra vai trò nhân tố quan trọng thúc đẩy đổi công nghệ thị trường KH&CN thể nhiều hình thức: chợ cơng nghệ, trung tâm giao dịch cơng nghệ, chợ ảo công nghệ với sở liệu thông tin công nghệ đầy đủ, v.v…; Lần tập hợp lực lượng đội ngũ nhà KH&CN Việt Nam có trình độ tiến hành nghiên cứu chất sở lý luận thị trường KH&CN, bao quát từ thành quả, sản phẩm KH&CN, hàng hố cơng nghệ, chuyển hố cơng nghê, chuyển giao công nghệ đến đặc điểm, chức nhiệm vụ thị trường KH&CN chế điều phối, quản lý thị trường KH&CN, tạo điều kiện thuận lợi đề xuất quan điểm mới, tư thị trường KH&CN phù hợp với thực tế Việt Nam, nước trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN; Đã nghiên cứu, phân tích hệ thống hố tồn sách, quy định pháp luật liên quan đến khuyến khích hỗ trợ sáng tạo công nghệ, chuyển giao công nghệ đổi công nghệ, thúc đẩy phát triển thị TTCN-2007 70 BÁO CÁO TÓM TẮT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐTĐL 2003/22 trường KH&CN thông qua tác động vào chủ thể thị trường KH&CN: bên mua, bán bán môi giới trung gian công nghệ Đặc biệt sâu nghiên cứu ảnh hưởng qua lại thị trường KH&CN với kinh tế thị trường, thị trường KH&CN với yếu tố khác quản lý KH&CN chương trình KH&CN, quyền SHTT, xây dựng tiềm lực KH&CN, chế khuyến khích, khen thưởng sáng tạo ứng dụng thành công nghệ quyền sở hữu thành quả, phân phối lợi nhuận thu được… Đã đề xuất nhiều kiến nghị việc xây dựng hồn thiện hệ thống sách, biện pháp thúc đẩy phát triển sáng tạo, chuyển giao, ứng dụng thành công nghệ Đặc biệt xây dựng dự thảo phác thảo nội dung cụ thể dùng làm xây dựng Quy chế tổ chức quản lý chợ công nghệ, Đề án quản lý hoạt động dịch vụ môi giới KH&CN nhiều ý tưởng khác phục vụ cho việc triển khai xây dựng hệ thống quy định pháp lý quản lý thị trường KH&CN nói chung; Nhiều kết nghiên cứu trung gian đề tài sử dụng trình xây dựng Luật Sở hữu trí tuệ (2005) Luật chuyển giao cơng nghệ (2006) nhiều dự thảo pháp luật khác liên quan đến KH&CN; Chủ nhiệm đề tài tập thể cộng hoàn thành tốt mục tiêu nhiệm vụ đề Thuyết minh đề tài TTCN-2007 71 ... tài độc lập cấp Nhà nước ? ?Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường khoa học công nghệ việt nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? ??, Mã số ĐTĐL – 2003/22... Nhưng thị trường KH&CN nghệ chưa thực hình thành phát triển mong muốn Đặt vấn đề ? ?nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường KH&CN Việt Nam kinh tế thị trường định. .. dựa vào khoa học công nghệ công tác khoa học công nghệ phải hướng vào xây dựng kinh tế? ?? Nguyên tắc thúc đẩy phối hợp phát triển khoa học công nghệ, kinh tế xã hội thúc đẩy hình thành thị trường

Ngày đăng: 15/05/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Tong quan tinh hinh nghien cuu va phat trien thi truong KH&CN

    • 1. Boi canh, noi dung, phuong phap nghien cuu

    • 2. Tong quan tinh hinh phat trien thi truong KH&CN cac nuoc tren the gioi

    • Co so khoa hoc, yeu to, dieu kien thuc day hinh thanh va phat trien thi truong KH&CN Viet Nam

      • 1. Co so khoa hoc

      • 2. Cac nhan to thuc day hinh thanh va phat trien thi truong KH&CN

      • Thuc trang to chuc va hoat dong cua thi truong KH&CN Viet Nam

        • 1. Thuc trang va nhung kinh nghiem buoc dau

        • 2. Cac co che, chinh sach

        • Kien nghi chinh sach phat trien, to chuc va quan ly thi truong KH&CN Viet Nam

          • 1. Chinh sach, co che thuc day hinh thanh va phat trien thi truong KH&CN

          • 2. Xay dung va to chuc mot so mo hinh thi truong KH&CN Viet Nam

          • 3. Mot so giai phap cu the

          • 4. Tang cuong vai tro dieu tiet cua Nha nuoc doi voi thi truong

          • Ket luan

          • Phu luc

          • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan