Nguồn lực và các động lực phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

215 1.2K 3
Nguồn lực và các động lực phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc kx.01 kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa đề tài kx.01.08 nguồn lực động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa Việt Nam . chủ nhiệm đề tài: GS. TSKH. Lê Du Phong 6550 21/9/2007 Hà nội, năm 2004 2 mục lục Trang Lời nói đầu 2 Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận thực tiễn về nguồn lực động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng. 10 I- Các nguồn lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng 10 1- Quan điểm về phát triển kinh tế 10 2- Khái niệm vai trò của các nguồn lực phát triển kinh tế 11 3- Các nguồn lực phát triển kinh tế của một quốc gia 12 II- Động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng 21 1- Khái niệm, vai trò của động lực phát triển kinh tế 21 2- Các động lực phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trờng 22 III- Yêu cầu phân bổ, sử dụng các nguồn lực phát huy các động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam. 39 1- Vai trò của các yếu tố nguồn lực động lực trong phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam. 39 2- Những yêu cầu về phân bổ sử dụng các nguồn lực 44 3- Những yêu cầu về phát huy các động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam. 49 IV- Kinh nghiệm về phân bổ, sử dụng các nguồn lực phát huy động lực phát triển của một số nớc trên thế giới. 53 1- Trung Quốc 53 2- Hàn Quốc 62 3- Nhật Bản 68 Phần thứ hai: Thực trạng sử dụng các nguồn lực phát huy các động lực phát triển trong nền kinh tế Việt Nam từ đổi mới đến nay. 75 I- Thực trạng các nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm đổi mới. 75 1- Thực trạng nguồn lực đất đai tài nguyên thiên nhiên. 75 3 2- Thực trạng nguồn nhân lực 77 3- Thực trạng nguồn lực vốn 79 4- Thực trạng nguồn lực khoa học-công nghệ 81 5- Thực trạng nguồn lực văn hoá vật thể phi vật thể 83 II- Thực trạng sử dụng các nguồn lực phát triển Việt Nam trong những năm đổi mới. 84 1- Thực trạng sử dụng nguồn lực đất đai tài nguyên thiên nhiên. 84 2- Thực trạng phân bổ sử dụng nguồn nhân lực 94 3- Thực trạng huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực vốn 108 4- Thực trạng sử dụng nguồn lực khoa học - công nghệ 118 5- Thực trạng sử dụng nguồn lực phi vật thể 127 III- Thực trạng phát huy các động lực phát triển 128 1- Xây dựng cơ chế thị trờng 129 2- Xây dựng, phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tác động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tới khai thác các nguồn lực phát triển. 135 3- Tạo lập, cơ chế kích thích lợi ích kinh tế tác động kích thích lợi ích kinh tế tới khai thác các nguồn lực phát triển. 140 4- Tạo lập cơ chế cạnh tranh tác động của cơ chế cạnh tranh tới khai thác các nguồn lực phát triển. 145 5- Phát huy động lực truyền thống văn hoá nhằm khai thác các nguồn lực phát triển. 150 IV- Đánh giá chung 151 1- Ưu điểm 151 2- Nhợc điểm 153 Phần thứ ba: Chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lợng các nguồn lực, sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy đầy đủ các động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam. 154 I- Bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới 154 1- Bối cảnh phát triển 154 2- Cơ hội phát triển 159 4 3- Về thách thức phải vợt qua 160 II- Những quan điểm cơ bản đối với việc huy động, sử dụng các nguồn lực phát huy các động lực phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới. 162 1- Việc huy động, phân bố sử dụng các động lực phải bảo đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh mẽ, bền vững theo định hớng XHCN. 162 2- Phải gắn việc sử dụng với việc nâng cao chất lợng các nguồn lực tăng cờng sức mạnh các động lực 163 3- Phải lấy hiệu quả làm thớc đo cơ bản để đánh giá việc phân bố sử dụng các nguồn, cũng nh phát huy các động lực phát triển. 166 4- Nhà nớc phải là ngời giữ vai trò quyết định trong việc phân bổ sử dụng hiệu quả các nguồn lực cũng nh tạo ra phát huy các động lực phát triển. 168 III- Phơng hớng huy động, phân bổ sử dụng các nguồn lực phát huy các động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam những năm sắp tới. 170 1- Phơng hớng phát triển kinh tế - hội nớc ta đến năm 2010 2020. 170 2- Phơng hớng huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực. 171 3- Phơng hớng phát huy các động lực phát triển 176 IV- Chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lợng các nguồn lực, sử dụng hợp lý các nguồn lực phát huy đầy đủ các động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam. 177 1- Chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lợng các nguồn lực phát triển. 177 2- Chính sách giải pháp nhằm phân bổ, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực phát triển. 184 3- Chính sách giải pháp nhằm phát huy đầy đủ các động lực phát triển. 202 Kết luận 210 Danh mục các tài liệu tham khảo 212 5 lời nói đầu I- sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài. Trong hơn mời năm đổi mới vừa qua, nhờ đờng lối đúng đắn của Đảng Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta đã phát triển khá mạnh mẽ, liên tục ổn định. Nớc ta từ một nớc đói nghèo, dân thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu các vật dụng sinh hoạt cần thiết đã trở thành một nớc sản xuất cung cấp đủ cho mọi nhu cầu trong nớc còn d thừa để xuất khẩu ra thế giới với số lợng mỗi năm một tăng. Một số mặt hàng xuất khẩu Việt Nam đã giữ vị trí khá cao nh: xuất khẩu hạt tiêu đứng thứ nhất thế giới, gạo đứng thứ hai, cà phê, hạt điều đứng thứ ba. Tuy nhiên, nhìn toàn cục, Việt Nam vẫn là nớc có nền kinh tế chậm phát triển so với nhiều nớc trong khu vực thế giới. Bởi vậy, nhiệm vụ hàng đầu của Việt Nam trong 10-15 năm tới là phải tập trung mọi nỗ lực đẩy mạnh việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, để đến năm 2020 biến Việt Nam về cơ bản thành một nớc công nghiệp, nh Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra. Để làm đợc điều đó đòi hỏi Đảng Chính phủ Việt Nam phải giải quyết nhiều vấn đề, trong đó việc huy động tối đa các nguồn lực, phân bổ hợp lý sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó, cũng nh tạo ra đợc các động lực mạnh mẽ để thúc đẩy kinh tế - hội nớc nhà phát triển, là những giải pháp giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Đề tài khoa học cấp Nhà nớc KX.01.08 đợc giao nhiệm vụ nghiên cứu, giải quyết những vấn đề quan trọng đó. II- Tên đề tài. Nguồn lực động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam. 6 III- Mã số: KX.01.08 IV- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Việc nghiên cứu đề tài nhằm vào hai mục tiêu chính: 1- Làm rõ lý luận về nguồn lực, động lực các quan điểm phân bổ, sử dụng phát huy chúng trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam. 2- Xuất phát từ thực trạng nguồn lực, phân bổ nguồn lực phát huy động lực của nớc ta hiện nay để kiến nghị các quan điểm, chính sách giải pháp phát triển, phân bổ, sử dụng các nguồn lực phát huy động lực trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam. V- Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề tài tập trung nghiên cứu các nguồn lực các động lực chủ yếu của nền kinh tế tầm vĩ mô trên phạm vi cả nớc là chính, có liên quan đến một số ngành, lĩnh vực địa phơng đại diện. VI- Phơng pháp nghiên cứu của đề tài. Để giải quyết thành công mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, ngoài các phơng pháp nghiên cứu truyền thống nh: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh, đề tài đặc biệt chú trọng sử dụng phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế phơng pháp chuyên gia. Đề tài đã tiến hành điều tra tình hình huy động, sử dụng các nguồn lực phát huy các động lực phát triển tại 7 địa phơng đại diện cho 7 vùng kinh tế của cả nớc: tỉnh Phú Thọ, tỉnh Hải Dơng, tỉnh Thanh Hoá, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Đak Lak, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh An Giang - đã tham gia cùng Ban chủ nhiệm chơng trình KX01 đi khảo sát, tìm hiểu thêm tình hình tại tỉnh Quảng Nam, tỉnh Cần Thơ, tỉnh Điện Biên cũng nh học hỏi kinh nghiệm của các nớc Hungary, Singapo, Malaixia Trung Quốc. Để tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản lý chung quanh những vấn đề mà đề tài quan tâm, ngoài việc tham gia các hội thảo do Ban Chủ nhiệm chơng trình KX.01, cũng nh các đề tài trong chơng trình tổ chức, đề tài cũng đã tổ chức hai cuộc hội thảo chuyên đề tại Hà Nội Thành phố Đà Nẵng. Mặt khác đề tài 7 cũng đã cố gắng thu thập các tài liệu có liên quan từ các bộ, ban ngành Trung ơng, từ các Trờng đại học các Viện nghiên cứu trong cả nớc để phục vụ cho việc nghiên cứu. Trên cơ sở đó, đề tài đã mời các nhà khoa học am hiểu tơng đối sâu sắc vấn đề nguồn lực động lực phát triển, đi sâu nghiên cứu giải quyết từng nội dung cơ bản của đề tài, cụ thể: a- CN Nguyễn Ngô Hạo, chuyên viên cao cấp của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.01. Thực trạng giải pháp phát triển, phân bố hợp lý sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai trong phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa Việt Nam. b- Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng - Viện trởng Viện Khoa học lao động hội Bộ Lao động thơng binh hội, chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.02: Thực trạng giải pháp phát triển, phân bổ hợp lý sử dụng hiệu quả nguồn lực con ngời trong phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam. c- TS Võ Minh Điều - giảng viên chính, Học viện Tài chính, chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.03 - Thực trạng phát triển, phân bố hợp lý sử dụng hiệu quả nguồn lực vốn trong phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa Việt Nam. d- PGS.TS Đặng Bá Lãm, Viện trởng Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.04 - Thực trạng giải pháp, phân bố hợp lý sử dụng hiệu quả nguồn lực khoa học - công nghệ trong phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. đ- GS.TS Hoàng Vinh, giảng viên cao cấp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.05. Bảng giá trị văn hóa dân tộc - nguồn lực phi vật thể của sự phát triển kinh tế - hội nớc ta, thực trạng giải pháp. e- GS.TSKH Lê Du Phong, Đại học Kinh tế quốc dân, Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.07. Thực trạng giải pháp phát huy động lực cơ cấu kinh tế 8 nhiều thành phần nhằm huy động sử dụng hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam tới năm 2010. f- TS Nguyễn Hữu Đạt - Phó Tổng biên tập Tạp chí nghiên cứu kinh tế - Trung tâm khoa học hội nhân văn quốc gia - Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.08 - Thực trạng giải pháp phát huy động lực lợi ích kinh tế nhằm huy động sử dụng hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam tới năm 2010. h- TS Phạm Văn Sinh - Phó chủ nhiệm khoa Mác - LêNin - Đại học Kinh tế quốc dân, Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.10 - Thực trạng giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng các nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam. g- TS Phạm Huy Vinh - Giảng viên chính Đại học Kinh tế quốc dân - Chủ nhiệm đề tài nhánh KX.01.08.09 - Thực trạng giải pháp phát huy động lực cạnh tranh nhằm huy động sử dụng hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010. Báo cáo tổng hợp của đề tài là công trình khoa học chắt lọc những ý tởng tinh tuý nhất của các đề tài nhánh, của các cuộc khảo sát hội thảo, đặc biệt là những suy nghĩ đã đợc Ban chủ nhiệm đề tài nung nấu từ nhiều năm nay - Báo cáo do GS.TSKH Lê Du Phong chủ nhiệm đề tài thực hiện. VIII- Nội dung nghiên cứu của đề tài. Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung của đề tài gồm 3 phần: - Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận thực tiễn về nguồn lực động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng. - Phần thứ hai: Thực trạng sử dụng các nguồn lực phát huy các động lực trong nền kinh tế Việt Nam từ đổi mới đến nay. - Phần thứ ba: Chính sách giải pháp nhằm nâng cao chất lợng, các nguồn lực, sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy đầy đủ các động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam. 9 VIII- Các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài. 1- GS.TSKH Lê Du Phong - Đại học KTQD - Chủ nhiệm đề tài. 2- GS.TS Hoàng Việt - Đại học KTQD, Phó Chủ nhiệm đề tài. 3- TS Nguyễn Thanh Hà - Đại học KTQD, Th ký 4- GS. Hoàng Vinh - Học viện Chính trị quốc gia HCM - Uỷ viên. 5- PGS.TS Đặng Bá Lãm - Viện trởng Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục - Uỷ viên. 6- TS Nguyễn Hữu Dũng - Viện trởng Viện KH Lao động hội Bộ LĐTB - XH - Uỷ viên. 7- TS Võ Minh Điều - Học viện Tài chính - Uỷ viên. 8- TS Nguyễn Hữu Đạt - Phó Tổng biên tập TC NCKT - TTKHXH Nhân văn quốc gia - Uỷ viên. 9- TS Phạm Văn Sinh - Đại học KTQD - Uỷ viên. 10- TS. Phạm Huy Vinh - Đại học KTQD - Uỷ viên. 11- PGS.TS Phạm Văn Khôi - Đại học KTQD - Uỷ viên. 12- PGS.TS Nguyễn Văn áng - Đại học KTQD - Uỷ viên. 13- PGS.TS Vũ Thắng - Đại học KTQD - Uỷ viên. 14- TS. Hoàng Văn Cờng - Đại học KTQD - Uỷ viên. 15- PGS.TS Trần Quốc Khánh - Đại học KTQD - Uỷ viên. 16- TS. Nguyễn Quang Hồng - Đại học KTQD - Uỷ viên. 17- CN- Nguyễn Ngô Hạo - Bộ Nông nghiệp PTNT - Uỷ viên. 18- CN- Nguyễn Minh Hà - Đại học KTQD - Uỷ viên. 19- Th.s Trần Ngọc Thìn - Đại học KTQD - Uỷ viên. Ngoài ra còn có nhiều nhà khoa học thuộc các cơ quan khác nhau tham gia nghiên cứu trong các đề tài nhánh nữa. 10 Phần thứ nhất Những vấn đề lý luận thực tiễn về nguồn lực động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng. I- Các nguồn lực phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. 1- Quan điểm về phát triển kinh tế. Hiện tại ngời ta đang có nhiều định nghĩa khác nhau về phát triển kinh tế, tuy nhiên, Đại học KTQD cho rằng: Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về qui mô sản xuất (tăng trởng) sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - hội. Từ định nghĩa trên ta thấy phát triển kinh tế có những đặc trng cơ bản sau đây: - Một là, sự phát triển bao gồm cả sự tăng thêm về khối lợng của cải vật chất, dịch vụ sự biến đổi theo hớng tiến bộ về cơ cấu kinh tế đời sống hội. - Hai là, cần phải thấy rằng sự tăng thêm về qui mô sản lợng sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - hội là hai mặt có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tơng đối của lợng chất. - Ba là, phát triển là một quá trình tiến hoá theo thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định (tất nhiên trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sự hỗ trợ của bên ngoài cũng giữ vị trí rất quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia). - Bốn là, kết quả của sự phát triển kinh tế - hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan của nền kinh tế. [...]... trên, mỗi nguồn lực có một vị trí, vai trò nhất định đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng Tuy nhiên, muốn cho nền kinh tế phát triển bền vững đạt hiệu quả cao, cần phải sử dụng hài hoà cả 5 nguồn lực đó II- Động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng 1- Khái niệm, vai trò của động lực phát triển kinh tế Động lực phát triển kinh tế có thể hiểu đó là tổng thể các yếu tố vật chất tinh... nguồn lực để thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ cao, phát triển bền vững hiệu quả Định nghĩa trên cho chúng ta thấy động lực phát triển kinh tế cũng có hai loại, động lực vật chất động lực tinh thần - cả hai loại động lực đều có vai trò to lớn đối với phát triển kinh tế - Tuy nhiên, cần phải thấy rằng trong nền kinh tế thị trờng, động lực vật chất giữ vai trò quyết định Tạo động lực phát. .. kinh tế đó là hệ quả trực tiếp của hệ t tởng hội chủ nghĩa cổ điển của các Đảng cộng sản với t cách là nhân tố trung tâm của hệ thống chính trị các nớc hội chủ nghĩa Ngợc lại, trong nền kinh tế chuyển đổi Việt Nam hiện nay một số nớc hội chủ nghĩa khác, thể chế kinh tế thị trờng hội chủ nghĩa hay định hớng hội chủ nghĩa đang từng bớc xác lập hoàn thiện Thể chế đó là kết quả trực... những quan hệ kinh tế cũng của chủ thể đó Các quan hệ kinh tế tạo ra hình thành nên những lợi ích kinh tế, còn các lợi ích kinh tế biểu hiện thúc đẩy các quan hệ đó Lợi ích kinh tế thúc đẩy các quan hệ kinh tế, nhng các quan hệ kinh tế lại quyết định lợi ích kinh tế - đây chính là mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ kinh tế lợi ích kinh tế - Lợi ích kinh tế mang tính xác định về chất về lợng...Tóm lại, phát triển kinh tế là một khái niệm chỉ sự chuyển biến của nền kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác Hiện tại thế giới đang chia các nền kinh tế thành 3 trạng thái: kém phát triển, đang phát triển phát triển Bởi vậy, có nền kinh tế phát triển ngày càng cao là ớc vọng của mọi quốc gia 2- Khái niệm vai trò của các nguồn lực phát triển kinh tế Khái niệm nguồn lực chúng tôi... nhuần t tởng của Lênin về phát triển nền kinh tế trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa hội, chúng ta cũng đã chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng Thời kỳ đầu chúng ta xác định nền kinh tế nớc ta có 5 thành phần, đó là: - Kinh tế quốc doanh - Kinh tế tập thể - Kinh tế cá thể, tiểu chủ - Kinh tế t bản t nhân - Kinh tế t bản nhà nớc Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần... quan hệ kinh tế đó Các quan hệ kinh tế tạo nên các chủ thể kinh tế cùng với các lợi ích kinh tế của chủ thể đó chứ không phải là ngợc lại Các lợi ích kinh tế là sản phẩm của hệ thống các quan hệ kinh tế, đồng thời là hình thức vốn có bên trong của các quan hệ kinh tế của sự tồn tại các quan hệ kinh tế đó là hình thức biểu hiện ban đầu của các quan hệ kinh 29 tế Không có lợi ích kinh tế ngoài các quan... ích của mối liên hệ lẫn nhau của các lợi ích biểu hiện một tỷ lệ kinh tế nhất định mặt lợng của lợi ích kinh tế đợc qui định bởi mặt chất của chúng Nội dung của mặt chất của lợi ích kinh tế lại đợc quyết định bởi hệ thống các quan hệ kinh tế, bởi vị trí của mỗi chủ thể kinh tế trong hệ thống các quan hệ sản xuất Vị trí của các chủ thể kinh tế trong hệ thống các quan hệ kinh tế là cái quyết định. .. ngoài các quan hệ kinh tế, cũng nh không có các quan hệ kinh tế ngoài các lợi ích kinh tế Các lợi ích kinh tế vừa là sản phẩm vừa là một khâu của các quan hệ kinh tế Sự thực hiện các quan hệ kinh tế các lợi ích kinh tế không bao giờ tách rời nhau Quan hệ kinh tế là sự kết hợp, là mối liên hệ lẫn nhau giữa các lợi ích kinh tế của các chủ thể khác nhau; còn lợi ích kinh tế là sự kết hợp là mối liên... quyết định địa vị kinh tế của chủ thể phần lớn lại phụ thuộc vào quan hệ sở hữu mà mỗi chủ thể kinh tế chi phối trong hệ thống quan hệ sản xuất nhất định - Trong mỗi phơng thức sản xuất nhất định, các lợi ích kinh tế cũng nh các quan hệ kinh tế đều có tính đa dạng đặc thù Các lợi ích kinh tế đợc hình thành trên cơ sở hệ thống các quan hệ kinh tế các phạm trù kinh tế vốn có của hệ thống các quan . động lực phát triển kinh tế 21 2- Các động lực phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trờng 22 III- Yêu cầu phân bổ, sử dụng các nguồn lực và phát huy các động lực phát triển trong nền kinh tế. kx.01 kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đề tài kx.01.08 nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam . chủ nhiệm. lợng các nguồn lực, sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy đầy đủ các động lực phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam. 154 I- Bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 15/05/2014, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Nhung van de ly luan va thuc tien ve nguon luc va dong luc phat trien trong nen KTTT

    • 1. Cac nguon luc phat trien trong nen KTTT

    • 2. Dong luc phat trien trong nen KTTT

    • 3. Yeu cau phan bo, su dung cac nguon luc va phat huy dong luc phat trien trong nen KTTT dinh huong XHCN o Viet Nam

    • 4. Kinh nghiem nuoc ngoai

    • Thuc trang su dung cac nguon luc va phat huy dong luc phat trien trong nen KT Viet Nam tu sau Doi Moi den nay

      • 1. Thuc trang su dung nguon luc phat rien kinh te

      • 2. Thuc trang phat huy cac dong luc phat trien

      • 3. Danh gia chung

      • Chinh sach va giai phap nang cao chat luong, su dung hop ly nguon luc, phat huy dong luc phat trien trong nen KTTT dinh huong XHCN o Viet Nam

        • 1. Boi canh phat trien kinh te

        • 2. Nhung quan diem co ban

        • 3. Phuong huong

        • 4. Chinh sach va giai phap

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan