phương hướng và giải pháp phát triển hợp tác xã thương mại việt nam giai đoạn 2005 - 2010

158 359 2
phương hướng và giải pháp phát triển hợp tác xã thương mại việt nam giai đoạn 2005 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ Phơng hớng giải pháp phát triển hợp tác x thơng mại việt nam giai đoạn 2005-2010 Chủ nhiệm đề tài: nguyễn văn long 6479 20/8/2007 Hà nội - 2007 1 Mục Lục Mở đầu 6 Chơng I : Một số vấn đề lý luận về phát triển Hợp tác Thơng mạiViệt Nam 9 1. Cơ sở tồn tại phát triển của các HTXTM ở Việt nam 9 1.1. Sự tồn tại tất yếu khách quan HTXTM trong nền kinh tế: 9 1.2. Vai trò của HTXTM 11 1.3. Quan niệm về HTXTM sau khi có luật HTX (2003) . 12 1.3.1 Phân loại HTX 12 1.3. 2 Bản chất kinh tế - hội của HTXTM 14 1.3.3 Các loại hình kinh doanh của HTXTM 15 1.3.4 Tiêu chí đánh giá các HTXTM 17 1.3.5 Những nhân tố tác động đến sự hình thành & phát triển HTXTM 17 2. Quan điểm của Đảng Nhà nớc, Nội dung trách nhiệm quản lý nhà nớc của các bộ, cơ quan ngang bộ đối với HTX 19 2.1. Quan điểm của Đảng đợc cụ thể hoá trong Nghị quyết 13- NQ/ TW tại Hội nghị Trung ơng 5 ( khóa IX) 20 2.2. Nội dung trách nhiệm quản lý nhà nớc của các Bộ, cơ quan ngang Bộ đối với HTX. 21 2.2.1 Nội dung quản lý nhà nớc của các Bộ, cơ quan ngang Bộ 21 2.2.2. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ: 22 3. Kinh nghiệm của nớc ngoài về phát triển HTXTM . 22 3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 22 3.1.1. Liên hiệp HTX tiêu dùng Nhật Bản (JCCU) 23 3.1.2. Quản lý Nhà nớc đối với các hợp tác tiêu dùng của Nhật Bản 24 3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 24 3.2.1. Hoạt động của các hợp tác cung tiêu Trung Quốc 24 3.2.2. Liên đoàn hợp tác cung tiêu toàn Trung Quốc(ACFSMS) 25 3.2.3. Quản lý nhà nớc đối với hợp tác cung tiêu Trung Quốc: 27 3.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 27 3.3.1. Mô hình hoạt động dịch vụ của hợp tác nông nghiệp Hàn quốc 27 3.3.2. Liên đoàn quốc gia hợp tác nông nghiệp Hàn Quốc (NACF) 28 3.3.3. Sự hỗ trợ của Chính phủ 30 3.4. Kinh nghiệm của Canada 31 3.4.1. Các loại hình hợp tác làm dịch vụ gồm: 31 3.4.2. Những đặc điểm của hợp tác ở Canada 32 3.4.3. Vai trò của Chính phủ 32 3.5. Những bài học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam 32 3.5.1.Sự phát triển của HTXTM có thể đợcc đánh giá giá bằng sự phát triẻn số lợng viên HTX,trong HTX của các nớc số viên HTX rất lớn 32 3.5.2. Các loại hợp tác thuộc ngành sản xuất hay dịch vụ đều tập trung vào hoạt động dịch vụ đầu vào, đầu ra của viên, hợp tác xã. 32 3.5.3. Cấu trúc hợp tác có thể theo nhiều hình thức: 33 3.5.4. Hoạt động theo Luật hợp tác xã, chịu sự quản lý nhà nớc về ngành có liên quan. Chính phủ có quyền giám sát thực hiện các hoạt động hỗ trợ hợp tác theo chơng trình, dự án hoặc chính sách u đãi về lãi suất, thuế tiêu thụ nội bộ hợp tác xã. 33 3.5.5. lắng nghe nguyện vọng của viên hợp tác xã, 33 2 Chơng II : Thực trạng phát triển HTX thơng mạiViệt Nam Thời kỳ 1996 - 2004 34 1. Thời kỳ trớc năm 1996 34 1.1. Đặc điểm chủ yếu về qui mô, tổ chức hoạt động của các HTXTM 34 1.2. Quản lý nhà nớc đối với HTXTM 37 2. Thời kỳ từ năm 1996 đến nay 38 2.1. Đặc điểm về qui mô, tổ chức hoạt động của các HTXTM 38 2.1.1. Quá trình chuyền đổi mô hình tổ chức, kinh doanh của các HTXTM 38 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của các HTXTM 47 2.2. Thực trạng quản lý Nhà nớc đối với HTXTM từ 1996 đến nay 53 2.2.1. Hoạt động chỉ đạo, tổ chức thực hiện luật pháp cơ chế chính sách của nhà nớc. 53 2.2.2 Hớng dẫn cơ chế chính sách, khuyến khích hỗ trợ phát triển HTXTM 57 2.2.3. Công tác tổ chức - cán bộ 58 2.3. Đánh giá chung 59 2.3.1. Những thành tựu đạt đợc 59 2.3.2. Nguyên nhân của những mặt đợc 60 2.3.3. Những yếu kém, tồn tại 61 2.3.4. Nguyên nhân tồn tại, yếu kém chậm phát triển của HTXTM 65 Chơng III : Phơng hớng giải pháp phát triển HTXTM đến 2010 67 1. Quan điểm phát triển HTXTM đến 2010 nhũng nhân tố tác động đến HTXTM 67 1.1. Dự báo về tình hình thị trờng, thơng mại đến 2010 67 1.2. Quan điểm phát triển HTXTM đến năm 2010 69 1.3. Những yếu tố tác động đến HTXTM 70 1.3.1. Những yếu tố tác động đến HTXTM trên thị trờng thành phố, thị xã. 70 1.3.2 Những yếu tố tác động đến HTXTM trên thị trờng nông thôn. 71 2. Phơng hớng phát triển HTXTM đến 2010 72 2.1 Dự báo một số chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh HTXTM thời kỳ 2005 2010 72 2.2. Phơng hớng chuyển đổi các HTXTM theo luật HTX (2003) 72 2.3. Định hớng phát triển HTX trên địa bàn thành thị 73 2.3.1 Định hớng chung 73 2.3.2 Một số mô hình kinh doanh đối với HTXTM có thể áp dụng trên địa bàn thành thị 73 2.4. Định hớng phát triển HTXTM trên địa bàn nông thôn, miền núi 74 2.4.1 Định hớng chung 74 2.4.2 Một số mô hình kinh doanh đối với HTXTM có thể áp dụng trên địa bàn nông thôn 75 2.5 Mô hình HTX kinh doanh quản lý chợ ( áp dụng cho cả địa bàn thành thị địa bàn nông thôn miền núi .74 2.5.1 Một số mục tiêu phát triển chợ đến năm 2010. 75 2.5.2 Cơ sở pháp thực tiễn để hình thành các HTXTM kinh doanh chợ. 75 2.5.3 Dịnh hớng phát triển HTXTM kinh doanh chợ. .76 3. Giải pháp phát triển HTXTM ở nớc ta giai đoạn 2005-2010 80 3.1. Nhóm giải pháp đối với HTXTM, 80 3 3.1.1 Tích cực phát triển HTXTM nói chung viên HTX nói riêng trên cơ sở bảo đảm thực hiện đúng các nguyên tắc tổ chức hoạt động đã đợc qui định trong Luật HTX năm 2003. 80 3.1.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý, hoàn thiện quan hệ phân phối thu nhập trong HTX 81 3.1.3. Đổi mới phơng thức huy động vốn 83 3.1.4. Phát triển các liên kết kinh tế giữa HTXTM, Liên hiệp HTXTM với các loại hình HTX, với doanh nghiệp nhà nớc các thành phần kinh tế khác 84 3.1.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng Chủ nhiệm HTXTM, ngời lao động các chức danh khác trong HTXTM. 86 3.2. Nhóm giải pháp về quản lý nhà nớc đối với HTXTM 87 3.2.1. Xây dựng hoàn thiện các văn bản hớng dẫn thực hiện Luật HTX (2003) 87 3.2.2. Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý nhà nớc đối với HTXTM 88 3.2.3. Mở rộng tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng cán bộ, công chức quản lý Nhà nớc đối với HTXTM 93 3.2.4. Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động quản lý Nhà nớc đối với HTXTM 94 3.3. Nhóm giải pháp đối với Liên minh HTX 95 3.3.1. Nâng cao phát huy vai trò của Liên minh các HTX đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phát triển của VCA 95 3.3.2. Về mối quan hệ phối hợp hoạt động 96 3.4. Một số kiến nghị khác 97 Kết luận 99 Phụ lục Error! Bookmark not defined. Tài liệu tham khảo 111 4 Danh mục các chữ viết tắt Số TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 HTX Hợp tác 2 HTXTM Hợp tác Thơng mại 3 HTXNN Hợp tác nông nghiệp 4 HTXMB Hợp tác mua bán 5 WTO Tổ chức Thơng mại Thế giới 6 BTA Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. 7 ILO Tổ chức lao động quốc tế 8 XHCN hội chủ nghĩa 9 CNH,HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 10 CNXH Chủ nghĩa hội 11 TNQD Thơng nghiệp quốc doanh 12 DNNN Doanh nghiệp nhà nớc 13 UBND Uỷ ban nhân dân 14 PTNN Phát triển nông thôn 15 SXKD Sản xuất kinh doanh 16 Luật HTX(2003) Luật này đợc Quốc hội nớc cộng hoà XHCN Việt nam thông qua ngày 26/11/2003. 17 VCA liên minh HTX Việt nam 18 JCCU Liên hiệp HTX tiêu dùng Nhật Bản 19 ACFSMS Liên đoàn HTX cung tiêu Trung Quốc 20 NACF Liên đoàn HTX NN Hàn Quốc 21 CCA Hiệp hội HTX Canada 5 Danh mục bảng số TT Tên bảng Trang Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 4 Bảng 5 Tổng số các HTXTM tại các thời điểm Phân loại các hợp tác tính đến tháng 6/2005 Một số chỉ tiêu về kế hoạch sản xuất kinh doanh HTXTM- dịch vụ của một số tỉnh. Số lợng qui mô viên của HTXTM - dịch vụ của một số tỉnh Một số chỉ tiêu về kế hoạch sản xuất kinh doanh HTXTM của một số tỉnh thời kỳ 2005 2010 37 37 48 49 69 6 Mở Đầu ở nớc ta sau khi có luật Hợp tác năm 1996, nhiều hợp tác thơng mại (HTXTM) đợc chuyển đổi thành lập mới, từng bớc đã có những chuyển biến phù hợp với cơ chế kinh tế thị trờng. Đặc biệt từ khi có nghị quyết Trung ơng V khoá IX về tiếp tục đổi mới phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Hoạt động của các HTX đã có nội dung hoạt động đa dạng rõ nét hơn. Một bộ phận các HTX đã tăng cờng sức mạnh về vốn, công nghệ, chất lợng sản phẩm, năng động trong sản xuất kinh doanh đầu t phát triển sản xuất. Thực tiễn cho thấy, hầu hết các HTX không chỉ kinh doanh các lĩnh vực đã đăng ký theo điều lệ mẫu của HTX mà còn mở rộng sang các lĩnh vực khác : ở thành thị hình thành các HTX kinh doanh tổng hợp, ở nông thôn, miền núi hình thành HTX nông nhiệp - thơng mại - dịch vụ, gần đây đã xuất hiện xu hớng liên doanh liên kết giữa các HTXTM hình thành Liên hiệp các hợp tác (LHHTX), liên doanh liên kết giữa các loại hình HTX khác nhau, giữa HTX doanh nghiệp Bớc đầu đã xuất hiện những xu hớng phát triển mới, hoạt động của các HTX thơng mại có nhiều thay đổi nh: Kết nạp thêm viên, mở rộng thành viên đối tợng tham gia là pháp nhân, các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ vừa, các nhà khoa học, cán bộ công chức HTX tích cực phát triển ngành nghề, coi trọng các khâu kinh doanh tổng hợp hình thành hệ thống phân phối có lợi thế cạnh tranh. Vì vậy, cần nghiên cứu những xu hớng trên giải pháp hỗ trợ cho quá trình phát triển này. Luật HTX sửa đổi (2003) có hiệu lực thi hành từ 1/7/2004, đã sẽ đặt ra các yêu cầu phát triển mới đối với các HTXTM cả về nội dung phơng thức hoạt động. ở nông thôn với việc thực thi quyết định 80/2002/QĐ-TTG cuả Thủ tớng Chính phủ Về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng, các doanh nghiệp sẽ khó có thể ký kết hợp đồng trực tiếp với hàng vạn hộ nông dân có qui mô sản xuất nhỏ để thu mua, chế biến một khối lợng nông phẩm lớn. Vì vậy, việc khuyến khích sản xuất theo hợp đồng một mặt sẽ thúc đẩy sự ra đời của các HTXTM - Dịch vụ, đặt nó vào những mắt xích quan trọng làm cầu nối giữa các doanh nghiệp sản xuất, chế biến với các hộ nông dân, mặt khác thúc đẩy sự liên kết chặt chẽ hơn các loại hình liên kết kinh doanh nhằm mở rộng qui mô, khối lợng hàng hoá, dịch vụ trên địa bàn nông thôn nớc ta. Tuy nhiên, đến nay sự phát triển kinh tế tập thể còn chậm so với nhịp độ phát triển của các thành phần kinh tế khác. Trên thực tế hầu hết các HTXTM hoạt động vớí quy mô kinh doanh nhỏ, trình độ quản lý kinh doanh thấp, khoa học kỹ thuật lạc hậu, một bộ phận HTX chuyển đổi trớc đây còn hình thức, nhiều HTX còn trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nớc. Vì vậy hiệu quả kinh doanh của HTXTM nhìn chung rất thấp, số lợng viên trong các HTXTM con ít, kết quả hoạt động phục vụ viên thấp, không phát huy đợc vai trò tác động của chúng đến phát triển sản xuất tiêu dùng ở nông thôn. 7 Trớc những xu hớng phát triển mới của HTXTM, việc tổ chức triển khai thực hiện các chủ trơng chính sách, chơng trình hành động của các cấp còn chậm, cha dúng mức. Một số chính sách trong chơng trình hành động của Chính phủ cha đợc thể chế hoá kịp thời, hoặc hớng dẫn thiếu đồng bộ nên ở dới lúng túng trong triển khai, làm ảnh hởng lớn đến việc tổ chức quản lý các HTX cả ở tầm vĩ mô vi mô. Yêu cầu cấp thiết đặt ra là : Nhà nớc cần xác định hớng phát triển cho các HTXTM, hớng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện Luật HTX sửa đổi (2003) có những giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy sự phát triển của các HTXTM. Trớc những yêu cầu nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: Phơng hớng giải pháp phát triển hợp tác thơng mại Việt nam giai đoạn 2005 2010 là việc làm cần thiết, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của thực tiễn quản lý thơng mạiViệt Nam, nhằm phát huy đợc vai trò của thành phần kinh tế tập thể nói chung HTXTM nói riêng trong quá trình phát triển kinh tế, mở rộng thị trờng tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. * Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ cơ sở tồn tại phát triển của các HTXTM ở Việt nam. Đánh giá thực trạng HTXTM ở Việt nam, nguyên nhân cản trở việc phát triển HTXTM ở nớc ta. Xác định phơng hớng phát triển HTXTM giai đoạn 2005-2010. Đề xuất các giải pháp vĩ mô vi mô cho phát triển HTXTM ở Việt nam. * Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu HTXTM ở Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế. (nghiên cứu trong mối quan hệ với các loại doanh nghiệp thơng mại khác) - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Cơ sở tồn tại phát triển của các HTXTM ; Đánh giá thực trạng HTXTM ;Xác định phơng hớng giải pháp phát triển HTXTM ở Việt nam giai đoạn 2005-2010. Trong đề tài này chúng ta chỉ nghiên cứu Thơng mại hàng hoá Thơng mại dịch vụ. + Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên cả 3 địa bàn (thành thị, nông thôn miền núi ), song tập trung nghiên cứu ở khu vực nông thôn miền núi. + Phạm vi thời gian: 8 Thời gian nghiên cứu từ 1996 đến nay, đề xuất phơng hớng giải pháp cho đến 2010. * Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Kết hợp các phơng pháp nghiên cứu Logic lịch sử. - Tiến hành Khảo sát thực tiễn các HTXTM theo tiêu thức mẫu (chọn một số địa bàn đại diện các tỉnh trên cả nớc) để đánh giá thực trạng HTXTM ở nớc ta. - Sử dụng các chuyên gia am hiểu về HTX thuộc các ngành nghề trong nền kinh tế các nớc trên thế giới. - Sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống; nghiên cứu tổng hợp phân tích đối tợng nghiên cứu; sử dụng phơng pháp so sánh * Nội dung nghiên cứu của đề tài đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng I. Một số vấn đề lý luận về phát triển Hợp tác Thơng mạiviệt nam. Chơng II. Thực trạng phát triển Hợp tác thơng MạiViệt nam thời kỳ 1996 -2004. Chơng III. Phơng hớng giải pháp phát triển hợp tác thơng mại Việt nam giai đoạn 2005 - 2010. 9 Chơng I Một số vấn đề lý luận về phát triển Hợp tác Thơng mạiviệt nam. 1. Cơ sở tồn tại phát triển của các HTXTM ở Việt nam 1.1. Sự tồn tại tất yếu khách quan HTXTM trong nền kinh tế: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng hội chủ nghĩa là đờng lối chiến lợc của Đảng Nhà nớc ta.Trong nền kinh tế ấy, kinh tế tập thể có vị trí, vai trò quan trọng, khi bớc vào thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá, từng bớc xoá đói, giảm nghèo thì việc duy trì phát triển HTX là một trong những vấn đề lớn đợc Đảng Nhà nớc quan tâm, là nhu cầu cấp bách không thể thiếu trong tiến trình phát triển kinh tế hội của đất nớc ta hiện nay. - Hoạt động sản xuất, kinh doanh của HTX cần phải có hiệu quả, có thể tạo ra lợi nhuận; lợi nhuận này hoặc đợc sử dụng để mở rộng, tăng thêm việc phục vụ, hoặc đợc hoàn trả trực tiếp cho thành viên. HTX tuyệt nhiên không coi mục tiêu thu lợi nhuận theo ý nghĩa của các loại hình doanh nghiệp khác (nh công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân ), qua đó thành viên sẽ đợc chia lãi cổ phần cao hơn hàm ý thành viên vào HTX là đầu t vốn vào HTX để đợc trả nhiều tiền hơn. Mục tiêu bao trùm của HTX là trợ giúp, là phục vụ viên, không phải vì lợi nhuận chính vì vậy nó tồn tại tất yếu khách quan trong nền kinh tế cùng với các loại hình doanh nghiệp khác. Hiện nay, ở nông thôn, nông dân đang có nhu cầu rất lớn về các dịch vụ thơng mại, dịch vụ tài chính, các dịch vụ kỹ thuật nh bảo vệ thực vật, nhân giống, cung cấp giống, dịch vụ điện nớc , việc tiêu thụ nông sản cho nông dân hiện nay cũng rất khó khăn, nông dân bị t thơng ép cấp, ép giá cả đầu vào lẫn đầu ra. Vì vậy, phát triển kinh tế hợp tác, HTX trong lĩnh vực thơng mại hoặc các HTX nông nghiệp tổ chức các hoạt động thơng mại để làm các dịch vụ này phục vụ cho sản xuất của các hộ tốt hơn, bảo vệ lợi ích của nông dân để nông dân không bị thua thiệt là yêu cầu cấp bách đối với nông dân. ở nớc ta, sản xuất công nghiệp nhỏ, thủ công nghiệp với các ngành nghề truyền thống đã đợc phát triển từ lâu đời rất phong phú. Nhiều làng nghề đã đợc hình thành với nhiều sản phẩm có giá trị cao không chỉ đợc a chuộng ở thịtrờng trong nớc mà còn có mặt ở thị trờng nhiều nớc trên thế giới. Do vậy, việc phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, HTX thơng mại để hỗ trợ ngời sản xuất công nghiệp nhỏ, thủ công nghiệp tiếp cận thị trờng, giải quyết yêu cầu về cung ứng nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm, làm dịch vụ đầu vào, đầu ra hoặc làm những khâu, những việc mà từng hộ cá thể không làm đợc hoặc làm không có hiệu quả là hết sức cấp thiết có vai trò quan [...]... liên quan tới việc phát triển các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác 3.4 Kinh nghiệm của Canada Hợp tác đầu tiên của Canađa gọi là hợp tác tín dụng nhân dân đợc thành lập năm 1900 ở Levis-Quebec, sau đó là các loại hình hợp tác khác phát triển thành lập Hiệp hội hợp tác Canada (CCA) vào năm 1987 32 tổ chức thành viên của CCA đại diện cho nhiều lĩnh vực hoạt động của hợp tác với hai cấp:... phơng liên hiệp khu vực Các hợp tác phi nông nghiệp khác : hợp tác nhà ở, hợp tác thủ công, hợp tác lâm nghiệp 3.4.2 Những đặc điểm của hợp tác x ở Canada - Hoạt động trong môi trờng của nền kinh tế thị trờng phát triển, tự do cạnh tranh, các hợp tác vừa theo hớng chuyên ngành, vừa đa ngành hớng vào phục vụ nhu cầu của viên về sản xuất tiêu dùng, cùng các dịch vụ mang tính hội... kinh tế hợp tác thời gian tói phải phát triển đa dạng về hình thức, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn bao gồm nhiều hình thức sở hữu với nhiều trình độ khác nhau, từ tổ hợp tác đến hợp tác lên đến trình độ cao là liên hiệp hợp tác xã: - Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt là hợp tác xã; - Sở hữu trong kinh tế tập thể dựa trên sở hữu của các thành viên sở... quyền giám sát thực hiện các hoạt động hỗ trợ hợp tác theo chơng trình, dự án hoặc chính sách u đãi về lãi suất, thuế tiêu thụ nội bộ hợp tác 3.5.5 lắng nghe nguyện vọng của x viên hợp tác x, Kinh nghiệm phát triển hợp tác thế giới có thể tham khảo cho Việt Nam thông qua việc mỗi Bộ, ngành, địa phơng cần khảo sát, lắng nghe nguyện vọng của viên hợp tác xã, các tổ chức hợp tác để có chính... tác cho viên Các khâu của quá 32 trình sản xuất, dịch vụ tách ra nhiều công đoạn, mà những công đoạn đó do hợp tác đảm nhận với chi phí thấp hơn tự viên làm đều đợc coi nh hợp tác làm dịch vụ (ví dụ nh bảo vệ thực vật, tới tiêu, làm đất, thu hoạch hay sơ chế,) 3.5.3 Cấu trúc hợp tác x có thể theo nhiều hình thức: Về tổ chức: - Hợp tác cơ sở chuyên ngành đa ngành; - Liên hiệp hợp tác. .. giá miễn phí đã thu hút nông dân vào hợp tác xã, hợp tác trở thành trung tâm phát triển ở nông thôn, duy trì đợc nguồn nhân lực có khả năng tiếp cận các tiến bộ công nghệ kinh nghiệm trong chiến lợc phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn Hiện nay, NACF có 3 viện đào tạo cán bộ lãnh đạo hợp tác nông nghiệp ở Ansung, Chongju Changyoung 3.3.3 Sự hỗ trợ của Chính phủ Luật hợp tác xã. .. hợp tác theo ngành đa ngành, không theo địa giới hành chính; - Liên đoàn toàn quốc về một ngành hay Liên đoàn quốc gia duy nhất Về ngành: Theo chuyên ngành hẹp nh hợp tác nghề cá, rợu, tín dụng, bảo hiểm, tiêu dùng Hợp tác tổng hợp nh hợp tác cung tiêu, hợp tác sản xuất dịch vụ 3.5.4.Hỗ trợ hợp tác x theo chơng trình, dự án hoặc chính sách u đi Hoạt động theo Luật hợp tác xã, chịu... sách của nhà nớc về các hợp tác ) (1) Tất cả các Bộ trởng của Chính phủ phải ủng hộ tích cực các công việc kinh doanh của hợp tác liên hiệp hợp tác xã, phải cung cấp u tiên các điều kiện thuận lợi của Chính phủ hay các tổ chức công cộng cho hợp tác (2)Chính phủ phải cấp tiền trợ cấp cần thiết cho các hoạt động kinh doanh của các hợp tác liên hiệp hợp tác trong phạm vi ngân quỹ... hớng dẫn, t vấn cho các hợp tác dịch vụ mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh Do đó đã thu hút nguồn lực của nền kinh tế quan tâm đến phát triển hợp tác - Các hợp tác đợc miễn giảm thuế giá trị gia tăng, điều này cho phép các hợp tác giảm thuế đầu vào đầu ra của sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh với các, công ty doanh nghiệp t nhân Các chơng trình dự án phát triển nông thôn, xây dựng... Hoạt động của hợp tác tiêu dùng Nhật Bản Hoạt động từ trớc chiến tranh thế giới thứ hai, tan rã dới Chính phủ quân sự, đến năm 1951 hợp tác tiêu dùng tái lập phát triển mạnh vào những năm 196 0-1 970 đến nay phát triển theo chiều sâu, là bộ phận quan trọng trong đời sống cộng đồng, hiện nay có 30% hộ gia đình ở Nhật Bản là viên hợp tác tiêu dùng Tổ chức liên hiệp hợp tác tiêu dùng của . phát triển Hợp tác xã Thơng mại ở việt nam. Chơng II. Thực trạng phát triển Hợp tác xã thơng Mại ở Việt nam thời kỳ 1996 -2004. Chơng III. Phơng hớng và giải pháp phát triển hợp tác xã. đầy đủ 1 HTX Hợp tác xã 2 HTXTM Hợp tác xã Thơng mại 3 HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp 4 HTXMB Hợp tác xã mua bán 5 WTO Tổ chức Thơng mại Thế giới 6 BTA Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. 7 ILO. xã thơng mại Việt nam giai đoạn 2005 - 2010. 9 Chơng I Một số vấn đề lý luận về phát triển Hợp tác xã Thơng mại ở việt nam. 1. Cơ sở tồn tại và phát triển của

Ngày đăng: 15/05/2014, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Mot so van de ly luan ve phat trien HTX thuong mai o Viet Nam

    • 1. Co so ton tai va phat trien HTX thuong mai o Viet Nam

    • 2. Quan diem cua Dang, noi dung va rach nhiem quan ly nha nuoc cua bo, nganh doi voi HTX

    • 3. Kinh nghiem nuoc ngoai

    • Thuc trang phat trien HTX thuong mai o Viet Nam thoi ky 1996-2004

      • 1. Truoc nam 1996

      • 2. Tu nam 1996 den nay

      • Phuong huong va giai phap phat trien HTX thuong mai o Viet Nam den 2010

        • 1. Quan diem

        • 2. Phuong huong

        • 3. Giai phap

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan