Lịch trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân ở tỉnh Điện Biên thực trạng và giải pháp

53 672 2
Lịch  trình  tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân ở tỉnh Điện Biên thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hiểm x hội việt nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ Lộ trình tiến tới bhyt toàn dân tỉnh điện biên thực trạng giảI pháp Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Ngọc Toan 7136 20/02/2009 Tp. điện biên - 2007 Chuyên đề Lộ trình tiến tới Bảo hiểm y tế toàn dân Trên địa bàn tỉnh Điện Biên - Thực trạng giải pháp 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu chuyên đề Bảo hiểm y tế của nớc ta thực sự trở thành một trong những chính sách xã hội lớn của Đảng Nhà nớc là từ năm 1992 khi Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế kèm theo Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 (thời kỳ trớc đó việc tổ chức thực hiện bảo hiểm y tế chỉ đợc thực hiện trên quy mô nhỏ, đối tợng tham gia ít thông qua mô hình thí điểm một số địa phơng vào những năm 1989 - 1992 là Vĩnh Phú, Quảng Trị thành phố Hải Phòng). Từ đó đến nay chính sách bảo hiểm y tế đã không ngừng đợc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để đáp ứng với từng thời kỳ phát triển của đất nớc; cụ thể là Điều lệ Bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Nghị định 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 Điều lệ Bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ. Thực tế cho thấy chính sách bảo hiểm y tế nớc ta đã có những bớc phát triển đáng kể đang dần đợc hoàn thiện qua các thời kỳ, theo đó đối tợng hởng bảo hiểm y tế đợc mở rộng, số ngời tham gia, số thu ngày càng tăng đặc biệt là quyền lợi của ngời tham gia đợc đảm bảo ngày càng mở rộng; đó là một trong những thuận lợi rất cơ bản, là tiền đề quan trọng để thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Thực hiện chủ trơng này, một mặt đòi hỏi Nhà nớc phải khẩn trơng sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống chính sách liên quan đến lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhân dân nói chung chính sách bảo hiểm y tế nói riêng; chính sách y bảo hiểm y tế phải đồng bộ phù hợp với điều kiện thực tiễn nớc ta; mặt khác đòi hỏi từng địa phơng phải tích cực, năng động để thực hiện có hiệu quả nhất các quy định đã đợc ban hành về điều kiện tham gia, về quyền lợi đợc hởng khi đi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế; từng địa phơng phải phấn đấu để chính sách bảo hiểm y tế đến đợc mọi đối tợng, nhất là nhóm đối tợng ngời nghèo cận nghèo. Chỉ có nh vậy, việc thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân mới có thể trở thành hiện thực nớc ta. 2 Là một trong những tỉnh miền núi phía Bắc, để phấn đấu thực hiện đợc bảo hiểm y tế cho mọi ngời dân trên địa bàn, Điện Biên có những thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Dân số của tỉnh không nhiều (số liệu thống kê đến 31/12/2006 toàn tỉnh có 461.722 ngời) trong đó hầu hết thuộc các nhóm đối tợng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc; số còn lại chỉ vào khoảng hơn 5% dân số là cha tham gia bảo hiểm y tế; do vậy tỉnh có điều kiện vừa động viên vừa hỗ trợ số ngời này tham gia bảo hiểm y tế. Khi số ngời này tham gia hết cũng là lúc tỉnh Điện Biên thực hiện đợc bảo hiểm y tế toàn dân. Thuận lợi này sẽ giúp Điện Biên trở thành một trong những tỉnh đầu tiên của cả nớc thực hiện bảo hiểm y tế cho toàn dân. - Các cấp uỷ đảng chính quyền địa phơng rất quan tâm đến việc thực hiện chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn đã yêu cầu Bảo hiểm xã hội tỉnh xây dựng chơng trình hành động để thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh. Khó khăn - Xuất phát điểm kinh tế - xã hội của tỉnh thấp, nguồn thu ngân sách của địa phơng gần nh không có, hàng năm Ngân sách trung ơng phải đảm bảo trên 90% kinh phí cho các hoạt động thờng xuyên của tỉnh. Khó khăn này đã ảnh hởng trực tiếp đến việc tuyên truyền, hớng dẫn thực hiện chế độ, chính sách nói chung chính sách bảo hiểm xã hội nói riêng cho ngời dân cũng nh sự hỗ trợ về tài chính của tỉnh cho các đối tợng cần sự giúp đỡ để có thể tham gia bảo hiểm y tế theo các quy định hiện hành. - Cơ sở vật chất của ngành y tế nh các bệnh viện của tỉnh, huyện, các trạm y tế xã còn rất nhiều hạn chế, nhất là các trang thiết bị, dụng cụ y tế phục vụ cho công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân nói chung cho ngời tham gia bảo hiểm y tế nói riêng. Về đội ngũ các y, bác sĩ của tỉnh còn thiếu về số lợng yếu về chất lợng nên đã ảnh h ởng trực tiếp đến chất lợng khám, chữa bệnh cho ngời dân trên địa bàn tỉnh. - Mặc dù hiện tại đã có 95% dân số trên địa bàn tỉnh thuộc diện bảo hiểm y tế bắt buộc, số còn lại cũng sẽ nhanh chóng đợc hỗ trợ về tài chính để tham 3 gia bảo hiểm y tế, nhng do xuất phát điểm kinh tế - xã hội của tỉnh rất thấp, cơ sở vật chất của các cơ sở y tế cũng nh đội ngũ cán bộ ngành y còn rất hạn chế nên khó khăn đặt ra cho Ngành y tế cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnhthực hiện công tác khám, chữa bệnh thanh toán nh thế nào cho những ngời tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám, chữa bệnh để một mặt ngời tham gia đợc đảm bảo quyền lợi, mặt khác cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh vẫn quản lý quỹ đợc chặt chẽ, hiệu quả đúng quy định. Với những thuận lợi khó khăn trên, để thực hiện đợc bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh, đòi hỏi Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên phải phân tích đánh giá đợc thực trạng công tác bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh, trên cơ sở đó phải xây dựng đợc một chơng trình hành động với những bớc đi cụ thể. Chỉ có nh vậy, cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh mới có thể tham mu cho Bảo hiểm hội Việt Nam Uỷ ban nhân dân tỉnh những giải pháp phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi nhằm đạt mục tiêu bảo hiểm y tế cho toàn dân trên địa bàn vào năm 2010; phấn đấu trở thành địa phơng đầu tiên trong cả nớc thực hiện đợc bảo hiểm y tế cho toàn dân. Vì vậy, việc nghiên cứu chuyên đề Lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân tỉnh Điện Biên - Thực trạng giải pháp là cần thiết trong giai đoạn hiện nay tỉnh Điện Biên 2. Kết cấu của chuyên đề Ngoài mở đầu kết luận, chuyên đề đợc chia làm 2 phần: - Phần 1. Thực trạng thực hiện chính sách bảo hiểm y tế tỉnh Điện Biên - Phần 2. Các giải pháp nhằm thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên. 3. Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung phân tích, đánh giá thực tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh từ năm 2004 - 2007 4. Những ngời thực hiện - Chủ biên: Cử nhân Nguyễn Ngọc Toan - Giám đốc BHXH tỉnh Điện Biên - Bác sĩ Nguyễn Mạnh Dũng - Phó phòng Giám định chi - Cử nhân Lu Thị Quý - Trởng phòng Kế hoạch tài chính 4 Phần I Thực trạng việc thực hiện chính sách bảo hiểm y tế tỉnh Điện Biên I. Đặc điểm tình hình kinh tế - x hội của tỉnh Điện Biên 1. Đặc điểm tự nhiên tỉnh mới đợc chia tách từ tỉnh Lai Châu (cũ) từ tháng 1 năm 2004 với diện tích tự nhiên là 9.554,1 km2, địa hình chia cắt, hiểm trở, có trên 50% diện tích độ cao trên 1000m so với mặt nớc biển; 70% diện tích có độ dốc 25% trở lên. Toàn tỉnh có 398,5 km đờng biên giới sát với Lào (360 km) Trung Quốc (38,5km); tỉnh có 9 đơn vị hành chính (7 huyện, 1 thị xã 1 thành phố thuộc tỉnh); có 106 xã, phờng, thị trấn, trong đó có 20 xã biên giới thuộc 3 huyện: Mờng Nhé, Mờng Chà huyện Điện Biên; có 30% số xã có diện tích tự nhiên từ 100 km2 trở lên; đặc biệt có xã diện tích tự nhiên lên tới 600 km2. 2. Đặc điểm kinh tế - x hội - Điện Biêntỉnh nằm cách xa các trung tâm kinh tế lớn, xuất phát điểm về kinh tế - xã hội còn thấp, tỷ lệ đói nghèo cao, chiếm tới 80% dân số. Tỉnh 21 dân tộc chung sống với số dân là 461.722 ngời (số liệu năm 2007); trong đó dân tộc Thái chiếm 40,4%; dân tộc Kinh chỉ chiếm 19,7%. Dân c phân bố không đều, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, trình độ dân trí hiểu biết xã hội của ngời dân nhìn chung còn rất thấp. - Lực lợng lao động làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực Nhà nớc chỉ chiếm khoảng 8,6% dân số trong độ tuổi lao động; số này chủ yếu tập trung trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo 39,3%; quản lý nhà nớc 20,1%; xây dựng cơ bản 7,8% các khu vực còn lại chiếm 32,8%. Số ngời trong độ tuổi lao động thuộc khu vực ngoài Nhà nớc còn chiếm một tỷ lệ cao 274.917 ngời (60% tổng dân số); số này chủ yếu là lao động làm việc trong ngành nông nghiệp lâm nghiệp. Số dân nông thôn là 367.453 ngời, chiếm 80% dân số; số lao động cha có việc làm theo thống kê của tỉnh khoảng 16,8%. - Đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở của tỉnh là 4.823 ngời, trong đó cán bộ chuyên trách 1.035 ngời; cán bộ không chuyên trách: 3.253 ngời; cán bộ 5 công chức cấp xã: 535 ngời; trong số này chỉ có 18 ngời chiếm 0,37%; số còn lại chủ yếu là chỉ có trình độ tiểu học. - Toàn tỉnh hiện tại có 5 bệnh viện tuyến tỉnh, 9 trung tâm y tế do tỉnh quản lý 7 trung tâm y tế huyện, thị 2 trung tâm y học dự phòng thuộc tuyến huyện quản lý; lực lợng cán bộ y, bác sĩ ngành y tế của tỉnh có 1.825 ngời, trong đó số có trình độ đại học là 242 ngời, chiếm 13,3%; trình độ cao đẳng 30 ngời, trung học là 1.187 ngời chiếm 65%; số còn lại 366 ngời là y tá, hộ lý cán bộ khác chiếm 20%. Nhìn chung với các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nh đã nêu thì Điện Biên là một tỉnh rất khó khăn, tăng trởng kinh tế còn chậm lại cha gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động, tốc độ đô thị hoá, phát triển các ngành nghê, công nghiệp, dịch vụ còn chậm đã ảnh hởng trực tiếp, không thuận lợi đến đời sống của ngời dân nói chung việc thực hiện chính sách bảo hiểm y tế, chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân trên địa bàn tỉnh nói riêng. II. Tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm y tế tỉnh Điện Biên 1. Triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm y tế Để đảm bảo triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh, hàng năm căn cứ vào các chỉ tiêu thu, chi bảo hiểm y tế do Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao tình hình cụ thể của từng huyện về dân số, điều kiện kinh tế, xã hội, Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên đã xây dựng giao kế hoạch chi tiết theo từng nhóm đối tợng tham gia cho các huyện. Cụ thể: 1.1. Với các đối tợng tham gia bắt buộc Việc thực hiện thu bảo hiểm y tế của nhóm đối tợng này đợc thực hiện cùng với việc đóng bảo hiểm xã hội, do vậy việc tổ chức thực hiện cũng đơn giản thuận lợi hơn, nghĩa là cùng với việc nắm bắt tình hình hoạt động của các đơn vị trên địa bàn, BHXH tỉnh thực hiện luôn công tác thu phát hành thẻ Bảo hiểm y tế thông qua chủ sử dụng lao động. Với việc thờng xuyên sâu sát đơn vị, tháo gỡ kịp thời những khó khăn liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nên trong những năm qua việc thực hiện đóng bảo 6 hiểm y tế của các đơn vị cho số lao động tham gia bắt buộc là khá tốt; gần nh 100% số ngời theo diện bắt buộc đều tham gia. 1.2. Với đối tợng là học sinh, sinh viên Công tác bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên đã đợc triển khai từ nhiều năm trớc; do vậy, ngay từ khi tách tỉnh công tác này vẫn đợc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên thực hiện tốt. Do đặc thù của các đối tợng này là tham gia tự nguyện, nên Bảo hiểm xã hội tỉnh đã chọn giải pháp chủ động phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, nhất là với Ban giám hiệu các trờng xây dựng thành chơng trình hành động thực hiện bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên. Với hớng đi này, hàng năm, khi vào đầu năm học, Bảo hiểm xã hội tỉnh chủ động chuẩn bị nội dung để cùng Sở Giáo dục Đào tạo ký văn bản liên ngành hớng dẫn triển khai thực hiện bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên đến các phòng Giáo dục từng trờng học. Cùng với việc ra văn bản chỉ đạo, Bảo hiểm xã hội cũng đã kết hợp với các cơ quan thông tin đại chúng của địa phơng để thông tin tuyên truyền đến các trờng học, đến các bậc phụ huynh học sinh, sinh viên về quyền lợi nghĩa vụ cơ bản khi tham gia bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên; đồng thời cử cán bộ trực tiếp đến từng trờng phổ biến, hớng dẫn các công việc cần thiết khi triển khai thực hiện. Hàng năm, sau khi kết thúc năm học, trên phạm vi tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh chủ động phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, còn trên phạm vi huyện, Bảo hiểm xã hội huyện cùng với Phòng Giáo dục Đào tạo các trờng học tổ chức trao đổi, đánh giá tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm y tế với học sinh, sinh viên trên địa bàn để có những biện pháp cụ thể cho năm học tới. Với các biện pháp tích cực, phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng huyện, nên số học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế của tỉnh Điện Biên những năm qua đều đạt kết quả rất cao. Ngay từ năm học 2004 - 2005 đã có 70/70* trờng với 11.991 học sinh, sinh viên tham gia đạt 92,24% năm học 2007 - 2008 có 68/68* trờng với 12.027 học sinh, sinh viên tham gia đạt 77,59%. Số học sinh, sinh viên ch a tham gia hầu hết thuộc diện các hộ cận nghèo, gia đình không có khả năng mà cần có sự hỗ trợ của Ngân sách địa 7 phơng hoặc Nhà nớc. Ta có thể thấy đợc tình hình tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện trong nhóm học sinh, sinh viên những năm qua nh sau: Tình hình tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của học sinh, sinh viên tỉnh điện biên Số trờng học tham gia (trờng) Số học sinh, sinh viên (ngời) Năm học Tổng số Số tham gia Tỷ lệ (%) Tổng số Số tham gia Tỷ lệ (%) 2004 -2005 70 */250 70 100 13.000 11.991 92,24 2005 - 2006 72 */260 72 100 13.200 12.681 96,07 2006 - 2007 70 */255 70 100 15.000 13.175 87,83 2007 - 2008 68 */255 68 100 15.500 12.027 77,59 Ghi chú: * là số trờng trong diện tham gia BHYT tự nguyện; số trờng còn lại của tỉnh đều thuộc diện đợc cấp thẻ BHYT miễn phí. Năm 2007 toàn tỉnh có 255 trờng thì đã có 187 trờng thuộc các xã 100% đợc cấp thẻ BHYT miễn phí. 1.3. Nhóm đối tợng là nhân dân tham gia BHYT theo hộ gia đình Đây là nhóm đối tợng có vị trí hết sức quan trọng trên lộ trình tiến tới thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, với đặc thù của tỉnh Điện Biên, khi bảo hiểm y tế đến đợc với tất cả các đối tợng này thì cũng có nghĩa là toàn bộ dân số của tỉnh đợc tham gia bảo hiểm y tế. Thực tế nhóm đối tợng này những năm trớc đây đã đợc triển khai theo quy định nhng không ổn định hiệu quả đạt đợc rất thấp, bởi vì ngoài các đối tợng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc; đối tợng thuộc diện chính sách đợc Nhà nớc hỗ trợ (ngời nghèo, ngời có công, ngời cao tuổi); đối tợng là học sinh, sinh viên thì số còn lại chủ yếu là các đối tợng thuộc hộ cận nghèo một số ít không thuộc diện cận nghèo nhng lại chỉ tham gia khi có nhu cầu đi khám, chữa bệnh, do vậy có thể nói những năm qua tỷ lệ ngời tham gia bảo hiểm y tế thuộc đối tợng nhân dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên là rất ít. 8 Trớc tình hình này, nhất là từ khi Bảo hiểm xã hội Việt Nam ký Nghị quyết Liên tịch số 4130/NQLT/BHXHVN-HNDVN ngày 10/11/2006 giữa Bảo hiểm xã hội Việt Nam với Hội Nông dân Việt Nam về triển khai thực hiện bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội với các thành viên là nông dân, Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên đã chủ động, tích cực phối hợp với Hội Nông dân tỉnh xây dựng chơng trình hành động tham mu cho cấp uỷ, chính quyền địa phơng các biện pháp triển khai cụ thể từ thông tin, tuyên truyền chế độ chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đến các công việc cụ thể tiến hành thu phí, phát hành thẻ tổ chức khám, chữa bệnh cho những ngời tham gia bảo hiểm y tế. Tuy nhiên do hạn chế về nhận thức của ngời dân cũng nh trình độ của cán bộ Hội nông dân tỉnh nên sự phối hợp giữa cơ quan bảo hiểm xã hội với các cấp Hội còn lúng túng, nhất là cấp huyện, xã. Vì vậy, mặc dù Bảo hiểm xã hội tỉnh huyện đã rất tích cực, chủ động đề xuất nhiều biện pháp nhng việc triển khai chỉ đợc thực hiện trên văn bản hớng dẫn còn trên thực tế thì rất khó khi triển khai cơ sở. Ngoài ra do điều kiện kinh tế rất khó khăn nên việc phải đảm bảo 100% thành viên hộ gia đình, 10% số hộ gia đình trong phạm vi địa bàn phờng, xã tham gia mới đợc thu phí phát hành thẻ lại càng làm cho số tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện thuộc đối tợng là nhân dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên càng khó khăn hơn (Khoản 3, mục I về điều kiện triển khai tại Thông t Liên tịch số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30/3/2007). Vì vậy, tình hình tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của nhóm đối tợng là nhân dân còn rất hạn chế. Tuy nhiên, đến nay các điều kiện trên đã bị bãi bỏ bởi Thông t Liên tịch số 14/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 10/12/2007. Có thể thấy tình hình tham gia BHYT tự nguyện của nhóm đối tợng này qua bảng số liệu trang sau: 9 Tình hình tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của nhóm đối tợng là nhân dân Năm Số hiện có (ngời) Số tham gia (ngời) Tỷ lệ (%) 2004 13.469 2.418 17,95 2005 16.211 5.163 31,85 2006 19.932 6.019 30,20 2007 19.371 4.000 20,65 1.4. Với đối tợng là ngời nghèo Đây là đối tợng chiếm 80,8% dân số của tỉnh Điện Biên (số liệu năm 2007) là đối tợng đợc Nhà nớc đảm bảo theo Quyết định số 139/2002/QĐ- TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tớng Chính phủ. Vì vậy, nguồn kinh phí để thực hiện bảo hiểm y tế cho nhóm đối tợng này Điện Biên là khá thuận lợi đợc chuyển cho cơ quan Bảo hiểm xã hội theo quý. Tuy nhiên trên thực tế khi triển khai công tác phát hành thẻ bảo hiểm y tế cũng nh việc tổ chức thực hiện khám, chữa bệnh cho nhóm đối tợng này nếu không đợc chuẩn bị kỹ, không có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Bảo hiểm xã hội với Sở Lao động Thơng binh Xã hội, Sở y tế chính quyền các xã thì lại có nhiều vớng mắc xảy ra. Thấy trớc đợc những khó khăn, vớng mắc có thể xảy ra nên những năm qua Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên đã rất chú trọng đến công tác này, coi đó không những là trách nhiệm phải thực hiện tốt mà còn là nhiệm vụ nếu làm không tốt sẽ ảnh hởng đến sự quan tâm của Đảng Nhà nớc với các đối tợng thực sự không có khả năng tự chăm sóc sức khoẻ khi ốm đau cho bản thân nếu không có sự hỗ trợ, đảm bảo từ Nhà nớc khi đó sẽ có tác động tiêu cực đến tình hình an ninh, chính trị của địa phơng mà trực tiếp là khu vực biên giới phía Bắc. Thực hiện nhiệm vụ này, hàng năm, cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh huyện đã phối hợp với ngành Lao động Thơng binh Xã hội, Y tế, Tài chính, Kế hoạch đầu t, Ban dân tộc, Mặt trận tổ quốc tỉnh (là các thành viên trong Ban [...]... ngời dân trên địa bàn Nếu không cả một trung tâm y tế mà chỉ có 6 giờng bệnh nh hiện nay (Trung tâm Y tế thị xã Mờng Lay) thì khó có thể nói lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân đã đợc thực hiện trên địa bàn tỉnh Điện Biên mặc dù 100% ngời dân đã có thẻ bảo hiểm y tế Có nh v y, lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên đạt hiệu quả cao; chủ trơng, chính sách bảo hiểm y tế của... để bảo vệ cho chính sức khoẻ của mình của cộng đồng; thậm chí có không ít ngời dân sống các xã vùng sâu khi cầm tấm thẻ bảo hiểm y tế trên tay cũng không biết sử dụng để làm gì 25 phần II Các giải pháp nhằm thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên Với thực trạng việc thực hiện chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Điện Biên những năm qua, để việc thực hiện bảo hiểm bảo y. .. định bảo hiểm y tế từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến Bảo hiểm xã hội tỉnh là rất rõ, nhng trên thực tế việc tổ chức thực hiện trên địa bàn tỉnh Điện Biên lại không hề đơn giản, cụ thể là: + Trách nhiệm đón tiếp ngời bệnh nói chung ngời có thẻ bảo hiểm y tế khi đi khám, chữa bệnh là của các cơ sở y tế, nhng trên thực tế thì các cơ sở y tế có giám định viên của cơ quan bảo hiểm xã hội, nhiệm vụ n y lại... tâm Y tế thị xã Mờng Lay) Điều n y trực tiếp ảnh hởng đến quyền lợi của ngời tham gia bảo hiểm y tế khi đến khám điều trị tại các cơ sở y tế 21 - Tình trạng lạm dụng quỹ khám, chữa bệnh tuy không lớn nhng lại x y ra tất cả các cơ sở y tế Các hình thức lạm dụng quỹ khám, chữa bệnh chủ y u là: + Lạm dụng từ phía ngời có thẻ bảo hiểm y tế: * Lợi dụng việc thẻ bảo hiểm y tế chỉ xuất trình khi khám và. .. có thẻ bảo hiểm y tế trên địa bàn để thanh toán hàng tháng quyết toán hàng quý cho các cơ sở y tế Đ y là việc rất khó mà BHXH nhiều tỉnh, thành phố cha làm đợc, nhất là đối với các địa phơng có đông ngời tham gia bảo hiểm y tế Việc làm n y của Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên một mặt đảm bảo quyền lợi cho ngời tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám, chữa bệnh; mặt khác đợc các cơ sở y tế đồng tình đánh... y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh trở thành hiện thực phát huy hiệu quả, cần phải triển khai đồng bộ các giải pháp sau: I các giải pháp về chính sách 1 Bảo hiểm xã hội Việt Nam với chức năng là cơ quan tổ chức thực hiện các quy định của chính sách bảo hiểm y tế cần chủ động trong việc tổng kết hoạt động bảo hiểm y tế địa phơng để có cơ sở lý luận thực tiễn đóng góp với Bộ y tế trong việc x y. .. của Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện biên nh sau: 2.2.1 Với các cơ sở y tế có giám định viên thờng trực của Bảo hiểm x hội tỉnh các cơ sở n y, các giám định viên thực hiện theo các quy của BHXH Việt Nam; cụ thể là các văn bản số 2559/QĐ-BHXH ng y 27/9/2005 gần đ y là văn bản số 1008/QĐ-BHXH ng y 27/7/2007 về Quy trình giám định khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế Thực hiện các quy định trên, Bảo hiểm xã hội tỉnh. .. dân trên địa bàn II Giải pháp tổ chức thực hiện của cơ quan Bảo hiểm x hội Với nhiều địa phơng trong cả nớc, nhất là các tỉnh, thành phố lớn thì tiêu chí về tỷ lệ ngời tham gia bảo hiểm y tế là hết sức quan trọng trong việc phấn đấu thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, nhng với tỉnh Điện Biên thì tỷ lệ n y không còn là quan trọng vì trên thực tế số ngời tham gia bảo hiểm y tế hiện tại đã lên tới 97% dân. .. đã thực sự phát huy tác dụng ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với đồng bào các dân tộc thuộc tỉnh Điện Biên Xét về số ngời tỷ lệ tham gia thì tính đến hết năm 2007, toàn tỉnh điện Biên chỉ còn 15.844 ngời (khoảng 3,4% dân số) cha tham gia bảo hiểm y tế; số ngời n y chủ y u thuộc đối tợng cận nghèo Nh v y để thực hiện đợc bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh thì các cấp uỷ đảng, chính quyền;... thảo Luật Bảo hiểm y tế trình Quốc hội thông qua; trong đó nội dung quan trọng nhất là phải đảm bảo nguyên tắc cân đối thu, chi quỹ bảo hiểm y tế Trên nguyên tắc n y các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc qua từng giai đoạn để quy định cụ thể mức đóng, mức hởng cho phù hợp; nội dung tiếp theo cần đợc quan tâm trong Luật Bảo hiểm y tế là làm thế nào để thực hiện đợc bảo hiểm y tế toàn dân Muốn . bảo hiểm y tế cho toàn dân. Vì v y, việc nghiên cứu chuyên đề Lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân ở tỉnh Điện Biên - Thực trạng và giải pháp là cần thiết trong giai đoạn hiện nay ở tỉnh. Tp. điện biên - 2007 Chuyên đề Lộ trình tiến tới Bảo hiểm y tế toàn dân Trên địa bàn tỉnh Điện Biên - Thực trạng và giải pháp 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu chuyên đề Bảo hiểm y tế của. gia bảo hiểm y tế cả bắt buộc và tự nguyện trên địa bàn tỉnh đã đợc đảm bảo quyền lợi khi đi khám và chữa bệnh tại các cơ sở y tế theo quy định của pháp luật. Đặc biệt, Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện

Ngày đăng: 15/05/2014, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyen de: Lo trinh tien tiu BHYT toan dan tren dia ban tinh Dien Bien-Thuc trang va giai phap

    • Phan 1: Thuc trang viec thuc hien chinh sach BHYT o tinh Dien Bien

      • 1. Dac diem tinh hinh kinh te-xa hoi cua tinh Dien bien

      • 2. Tinh hinh thuc hien chinh sach BHYT o tinh Dien Bien

      • 3. Danh gia viec thuc hien BHYT tren dia ban tinh nhung nam qua

      • Phan 2: Cac giai phap nham thuc hien BHYT toan dan tren dia ban tinh Dien Bien

        • 1. Cac giai phap ve chinh sach

        • 2. Giai phap to chuc thuc hien cua co quan BHXH

        • Ket luan

        • De an thuc hien phuong thuc thanh toan chi phi kham chua benh BHYT theo dinh suat tai trung tam Y te huyen Tuan Giao

          • A. Dat van de

          • B. Noi dung

          • C. To chuc thuc hien

          • Bao cao: Danh gia ket qua thuc hien de an thanh tian chi phi kham chua benh theo dinh xuat tai trung tam y te huyen Tuan Giao- Tinh Dien Bien

            • 1. Nhung thuan loi, kho khan trong trien khai, thuc hien

            • 2. Ve lanh dao, chi dao trien khai thuc hien de an

            • 3. Danh gia ket qua kham chua benh

            • 4. Mot so han che va ton tai

            • 5. Giai phap thuc hien

            • 6. Kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan