Kinh tế tri thức và công nghệ thông tin

35 632 1
Kinh tế tri thức và công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế tri thức và công nghệ thông tin

Kinh tế tri thức&công nghệ thông tinCách tiếp cận nào của riêng Thừa Thiên - Huế? Nội dung1. Kinh tế tri thức là gì?2. Vai trò của CNTT trong xây dựng KTTT3. Cách tiếp cận riêng của Thừa Thiên Huế 4. Thảo luận Nền Kinh tếNhững nền tảng phát triển kinh tếKhung pháp lýHạ tầng cơ sởHạ tầng Vật chất Kỹ thuậtNgành chủ lựcThương mạiPháp lý Kinh tế Công nghiệpPháp lý Kinh tế Tri thứcHạ tầng Thông tinXã hộiCông nghiệp Chế tạoCông nghiệpphần mềmLưu thôngPhân phốiThương mại điện tử Những nền tảng phát triển kinh tếNền Kinh tế Phương thứcmua bánHạ tầngcơ sởNgành chủ lựcKhung pháp lý Pháp lý Kinh tế Công nghiệpPháp lý Kinh tế Tri thứcHạ tầng Vật chất Kỹ thuậtHạ tầng Thông tinXã hội Công nghiệp Chế tạoCông nghiệpphần mềmLưu thôngPhân phốiThương mại điện tử Nội dungTổng quan1. Hệ thống pháp lý kinh tế tri thức2. Hạ tầng thông tin xã hội3. Công nghiệp phần mềm4. Thương mại điện tử Tổng quan kinh tế tri thứcĐịnh nghĩa- Là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.- Chế tạo tiêu thụ các sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao. Tổng quan kinh tế tri thứcví dụ- Hệ thống trợ giúp vệ tinh: giao thông, cứu hộ, thể thao, giải trí- Các thiết bị gia dụng: hút bụi, bồn tắm, đèn chiếu sáng, bếp thông minh, căn hộ thông minh, .- Các phương tiện: ô tô, xe máy, cặp tài liệu, tủ bảo vệ, robot gỡ mìn, áo thông minh, .- Trò chơi giải trí: gà ảo, đồ chơi tích cực, . Tổng quanTính chất- Tri thức đóng vai trò đầu vào quan trọng nhất của quá trình sản xuất (hơn cả các yếu tố khác là vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, .) - Giá trị do yếu tố tri thức mang lại chiếm tỷ trọng cao nhất trong giá thành của sản phẩm hay dịch vụ. Tổng quanĐặc điểm- Tính chia sẻ, phổ cập tri thức- Học tập thường xuyên, cập nhật kiến thức, phát triển trí sáng tạo, học tập suốt đời: giáo dục rất phát triển dân trí cao.- Tính chất toàn cầu hóa ảnh hưởng toàn diện của KTTT lên mọi mặt hoạt động của xã hội. Tổng quanLịch sử xuất hiện- Thời gian: 1/4 thế kỷ cuối cùng của thế kỷ 20 nghĩa là từ 1975 đến 2000, đặc biệt là thập niên 1990 - Những yếu tố khoa học - công nghệ chính: Công nghệ Thông tin, Internet, công nghệ Sinh học (Gen), công nghệ Năng lượng, công nghệ Vật liệu, . [...]... thành tên gọi - New economy: Nền kinh tế mới, 1991 - Digital economy: Kinh tế số hóa, 1993 - Information economy: Kinh tế Thông tin, 1993 - Network economy: Kinh tế mạng, 1994 - Learning economy: Kinh tế học hỏi, 1995 - Knowledge based economy or Knowledge economy: Kinh tế dựa trên tri thức hay Kinh tế tri thức, OEDC 1997 Tổng quan Một số số liệu - Tỷ trọng kinh tế tri thức trong GDP: Mỹ 55.3% , Nhật... khác về sự vật hay sự việc đó Thông tin & Dữ liệu Dữ liệu: Cụ thể Khách quan Phản ánh bản chất của sự việc hay sự vật Thông tin: Trừu tượng Chủ quan Phụ thuộc vào khả năng xử lý dữ liệu để nhận thức vấn đề của mỗi cá nhân Thông tin & Tri thức Thông tin Sự hiểu biết Tri thức Thông tin & Ra quyết định Năng lực ra Q.Đ Thông tin Ra quyết định Q.Đ Thông tin là đầu vào duy nhất của quá trình RQĐ... về thu nhập bình quân đầu người thứ 110 về hệ số trí tuệ Hành lang pháp lý Hành lang pháp lý Kinh tế tri thức: Luật Sở hữu trí tuệ Luật về chữ ký điện tử Luật an ninh thông tin kinh doanh Luật bảo vệ thông tin cá nhân Luật thương mại điện tử Các quy chế kinh tế thương mại khu vực quốc tế: APEC, ASEAN, ASEM, AFTA, EU, NAFTA, Mỹ - Việt Nam, Hạ tầng thông tin xã hội Hạ tầng kỹ thuật: Mạng... Vai trò của cntt 1 Thông tin quá trình ra quyết định 2 Bản chất của quá trình ứng dụng phát tri n CNTT hiện nay (2001 - 2010) 3 Phương pháp tiếp cận Thông tin dữ liệu Dữ liệu là gì? Dữ liệu là: tập các ký hiệu, tín hiệu (âm thanh, hình ảnh, tiếng nói, hình vẽ, ) phản ánh về một sự vật hay một sự việc diễn ra trong thế giới tự nhiên hay xã hội Thông tin là gì? Thông tin là: Kết quả xử lý... thống CSDL công cộng Hệ thống các websites > Nguồn tài nguyên thông tin xã hội Công nghiệp phần mềm Phần mềm chương trình Phần mềm nhúng - Embedded Phần mềm nền - Platform Phần mềm công cụ - Tools Phần mềm ứng dụng - Applications phần mềm nội dung Hệ thống Websites Các sản phẩm thông tin điện tử: CD-ROM Văn hóa, Du lịch, Kinh tế, Xã hội, Khoa học Công nghệ, Giáo dục, Giải trí, Công nghiệp... ứng dụng Công nghiệp phần mềm Phần mềm công cụ - Tools Chuyên gia hệ thống CNTT Lập trình C, Assembler, VB, Ví dụ ở nước ta: Nhận dạng chữ viết, tiếng nói, Xử lý ảnh vệ tinh, GIS, bảng tính, Dịch máy, Lĩnh vực: Tạo công cụ phát tri n các phần mềm ứng dụng, các hệ thống trợ giúp phân tích, thiết kế Lực lượng hiện có: khoảng 1000 người > Hướng: Phát tri n chỗ cần + Tiếp nhận ứng dụng Công. .. điện tử là phương thức thực hiện các tác vụ thương mại trong môi trường điện tử gồm: Phương tiện diễn đạt thông tin điện tử Phương tiện truyền thông điện tử Phương tiện thanh toán điện tử TMĐT diễn ra trên phạm vi toàn cầu thông qua Internet Thương mại điện tử Các cơ sở để phát tri n Hành lang pháp lý TMĐT (Luật TMĐT, Luật về chữ ký điện tử, quy định, quy ước khu vực quốc tế) Hạ tầng CNTT... việt nam: Về thứ bậc theo GDP bình quân (470 USD/N) đứng thứ 168 trên 240 nước Về nền kinh tế: Nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Về trình độ quản lý: Thủ công Bản chất quá trình tính chất đặc trưng: Kinh tế Nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Tự cung tự cấp, quy mô đầu tư nhỏ, rời rạc, tính tư hữu cao Quản lý thủ công: Chủ yếu làm bằng tay, tổ chức dữ liệu trên giấy là chính, cát cứ, tuỳ tiện, hiệu... gia công phần mềm, cài đặt hệ thống Lập trình VB, Java, các HQT CSDL, Ví dụ ở nước ta: Các phần mềm quản lý (tích hợp), phân tích thống kê, dự báo, quản trị dự án, tích hợp thông tin, giao dịch qua mạng, thanh toán điện tử, Lĩnh vực: Tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, an ninh quốc phòng, Lực lượng hiện có: khoảng 10,000 người > Hướng: Phát tri n hướng nội là chính Công. .. án Những chuyên gia giỏi đang: Xuất ngoại, làm việc cho công ty nước ngoài, làm trong môi trư ờng trái tay Chưa khai thác hết tiềm năng Công nghiệp phần mềm Nhận xét về hướng phát tri n Không dễ chiếm được thị phần thị trường phần mềm nhúng, nền, công cụ quốc tế Phần mềm ứng dụng đang có Cầu rất lớn trong nước Trên Internet, thiếu thông tin về Việt Nam: về các doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ của . Kinh tế tri thức& amp ;công nghệ thông tinCách tiếp cận nào của riêng Thừa Thiên - Huế? Nội dung1. Kinh tế tri thức là gì?2. Vai trò. Kinh tế Tri thứcHạ tầng Thông tinXã hộiCông nghiệp Chế tạoCông nghiệpphần mềmLưu thôngPhân phốiThương mại điện tử Những nền tảng phát tri n kinh tếNền Kinh

Ngày đăng: 22/01/2013, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan