Chính sách đầu tư quốc tế của hàn quốc và bài học cho viêt nam

24 1.7K 17
Chính sách đầu tư quốc tế của hàn quốc và bài học cho viêt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách đầu tư quốc tế của hàn quốc và bài học cho viêt nam

CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH ĐẦU QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC -*-*-*-*-*- MỤC LỤC Lời mở đầu 3 1. Tổng quan về Hàn Quốc 4 1.1 Điều kiện tự nhiên- xã hội 4 1.1.1 Đặc điểm địa lý 4 1.1.2 Hệ thống chính trị 4 1.2 Đặc điểm chung về kinh tế Hàn Quốc 2. Chính sách đầu quốc tế của Hàn Quốc 5 2.1 Nội dung chính sách 5 2.1.1 Giai đoạn 1960-1975 5 2.1.2 Giai đoạn 1976 đến nay 6 2.2.Đánh giá những thành công hạn chế trong chính sách đầu quốc tế của Hàn quốc 7 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 9 Kết luận 10 Phụ lục Phụ lục 1 Thể chế nhà nước Hàn Quốc 11 Phụ lục 2 Lịch sử chính sách đối ngoại 13 Phụ lục 3 Các quy định về thương mại, thuế thanh toán 15 Phụ lục 4 Đặc điểm chung về kinh tế 19 Phụ lục 5 Bối cảnh lịch sử của các giai đoạn trong chính sách đầu quốc tế của hàn quốc 20 Phụ lục 6 Tình hình hoạt động đầu nước ngoài đầu ra nước ngoài của Việt Nam 22 Phụ lục 7 Tình hình đầu trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam 26 Tài liệu tham khảo 28 LỜI NÓI ĐẦU Sau cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Hàn Quốc là một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới. Thu nhập đầu người của Hàn Quốc cuối những năm 50 thấp hơn rất nhiều so với các nước láng giềng.Tình hình đất nước chỉ thực sự thay đổi khi người dân Hàn bắt tay vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất vào năm 1962. Ngay sau đó, Hàn Quốc đã bứt lên bậc thang phát triển một cách thần tốc. Đến năm 1971, Hàn Quốc trở thành nước mới công nghiệp hóa (NIC); đến năm 1995, tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người (GNP) của Hàn Quốc vượt 10.000 đô la Mỹ, xuất khẩu đạt 100 tỷ đô la Mỹ. Hàn Quốc trở thành quốc gia đang phát triển lớn thứ ba sau Trung Quốc, Braxin nếu tính theo quy mô kinh tế GDP. Hàn Quốc còn là nước sản xuất ô tô lớn thứ năm thế giới, nước xuất khẩu hàng dệt may đứng thứ ba sau Đức Italia. Đặc biệt Hàn Quốc được đánh giá là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới từ năm 1980. Để có được một “kỳ tích sông Hàn” như ngày nay, Hàn Quốc đã phải trải qua cả một quá trình tìm tòi thực hiện các chính sách kinh tế trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ… Đó là những bài học quý giá, là những kinh nghiệm của nước đi trước cho các nước đi sau như Việt Nam tham khảo vận dụng một cách hợp lý với hoàn cảnh đất nước mình. Bài tiểu luận chỉ xin trình bày về chính sách đầu quốc tế - một bộ phận cấu thành quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế Hàn Quốc, những thành tựu vấn đề cần khắc phục cũng như những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Bài viết gồm 6 trang nội dung 16 trang phụ lục đính kèm. 1. Tổng quan về Hàn Quốc: 1.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội 1.1.1.Đặc điểm địa lý: • Vị trí: Hàn Quốc nằm trên Bán đảo Triều Tiên, trải dài 1.000 km từ bắc tới nam, ở phần đông bắc của lục địa Châu Á, hải phận của bán đảo tiếp giáp với phần cực tây của Thái Bình Dương. Ngoài bán đảo chính còn có hơn 3.200 đảo nhỏ. • Diện tích: 99.720 km2 (diện tích đất liền: 96.920 km2, diện tích mặt nước: 2.800 km2) • Đường bờ biển: 2.413 km • Thủ đô: Seoul • Ngôn ngữ: tiếng Hàn Quốc • Khí hậu: khí hậu ôn đới, có 4 mùa rõ rệt. Mùa xuân mùa thu khá ngắn, mùa hè nóng ẩm ướt, mùa đông thì lạnh, khô tuyết rơi nhiều. • Dân số: 48,6 triệu người • Tỷ lệ tăng dân số: 0,26 % 1.1.2.Hệ thống chính trị: • Tên đầy đủ: Đại Hàn Dân Quốc • Thể chế chính trị: Cộng hòa • Đứng đầu nhà nước: Tổng thống Lee Myung-bak (từ tháng 2/2008) • Đứng đầu chính phủ: Thủ tướng Han Seong-soo (từ tháng 2/2008) • Chủ tịch Quốc hội: Kim Hyong O (từ tháng 7/2008) • Thể chế nhà nước: Nền chính trị Hàn Quốc theo chế độ Cộng hoà, tam quyền phân lập (xem thêm Phụ lục 1, trang 11) Sơ lược về Lịch sử chính sách đối ngoại của Hàn Quốc (xem Phụ lục 2, trang 13) 1.2. Đặc điểm chung về kinh tế: • GDP: 832,5 tỷ USD( 2011) • GDP/ người: 28.100 USD/ năm( 2011) • Tỷ lệ tăng trưởng GDP: 0,8% ( quý 3/2011) • GDP chia theo ngành(hình bên- xem thêm phụ lục 4, trang 19) [...]... cầu cho những dịch vụ này ngày càng cao • Phụ lục 7: Tình hình đầu trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam: • Thực trạng: Hàn Quốc bắt đầu đầu vào Việt Nam từ năm 1991 Tính đến hết tháng 6 năm 2011, Hàn Quốc đã có 2810 dự án với lượng vốn đầu là 22,959 tỷ USD vào Việt Nam, đứng thứ 3 trong số các nước vùng lãnh thổ đầu vào Việt Nam Đầu trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào... xuất của Hàn Quốc đã đạt kết quả đáng kể Giữa năm 1962 1970, xuất khẩu của Hàn Quốc tăng hơn 15 lần Trong những năm 1970, xuất khẩu của Hàn Quốc tăng mạnh Hàn Quốc tiếp tục xúc tiến xuất khẩu các chính sách hạn chế nhập khẩu Đã có một sự chuyển đổi trong chính sách kinh tế của Hàn Quốc • Giai đoạn 1976 – nay Với chính sách mở cửa, Hàn Quốc đã đạt được những thành công đáng kể trong kinh tế trong... Việt Nam chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp như điện tử, thép, xây dựng đô thị mới, văn phòng khách sạn Trong tổng số 22,959 tỷ USD đầu vào Việt Nam, 46,6% đầu vào ngành công nghiệp chế tạo, 28,1% đầu vào bất động sản, 10,3% đầu vào xây dựng Dòng vốn FDI của Hàn Quốc cũng có xu hướng gần giống với dòng vốn FDI vào Việt Nam nói chung Từ năm 2010, Việt Nam đã vượt Trung Quốc. .. để trở thành điểm đến đầu hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu Hàn Quốc Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO) vào đầu năm 2007 cùng với việc Hiệp định Thương mại tự do Hàn Quốc- ASEAN bắt đầu có hiệu lực từ tháng 6 năm 2007 đã giúp Việt Nam trở thành thị trường vô cùng quan trọng Để tận dụng các cơ hội này, các nhà đầu Hàn Quốc tiếp tục tập trung vào Việt Nam Việt Nam đang... mục các hàng hóa quản lý bằng giấy phép nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu trong đó hoạt động nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào sản xuất được hưởng chính sách ưu đãi miễn giảm thuế, từ đó phân chia các sản phẩm mũi nhọn Điều này đã tác động mạnh mẽ đến các chính sách đầu quốc tế của Hàn Quốc • Phụ lục 6: Tình hình hoạt động đầu nước ngoài đầu ra nước ngoài của Việt Nam: • Tình... trong giai đoạn này, Hàn Quốc nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ Mỹ cho nên các hoạt động thương mại đầu của Hàn Quốc đã phát triển mạnh mẽ chính phủ thực hiện chính sách tự do hóa tài chính thông qua việc thả nổi lãi suất giảm bớt các biện pháp kiểm soát của chính phủ đối với các hoạt động tín dụng nhằm tạo điều kiện hơn cho các công ty Hàn Quốc tìm kiếm nguồn tài chính cho hoạt động sản xuất... lịch sử của các giai đoạn trong chính sách đầu quốc tế của hàn quốc • Giai đoạn 1961 -1975: Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) đã tàn phá mùa màng nhà cửaNam Triều Tiên (Hàn Quốc) phá hủy hơn hai phần ba cơ sở sản xuất của quốc gia hầu hết của nó cơ sở hạ tầng Do đó, trong suốt những năm 1950, Hàn Quốc vẫn , kém phát triển xã hội nông nghiệp truyền thống với gần 60 % dân số tham gia vào canh... nói đến đặc quyền về đầu tư, hiệp ước thành lập cơ quan bảo đảm đầu đa phương (MIGA) các hiệp định đầu quốc tế có liên quan Nếu những điều khoản của hiệp định quốc tế không thống nhất với những điều khoản của các công cụ luật điều chỉnh FDI thì sẽ chọn áp dụng các điều khoản của hiệp định quốc tế Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào 7 tháng 11 năm 2006 với các cam kết bắt đầu có hiệu lực từ... tuyến 38 trở thành đường ranh giới quân sự cho đến ngày này • Chính sách đối ngoại: Hàn Quốc là thành viên Liên Hợp Quốc (tháng 9/1991), tham gia Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD năm 1996), là thành viên của WTO, ASEM, APEC  Với Mỹ: Hàn Quốc coi quan hệ đồng minh với Mỹ là quan trọng hàng đầu vì lý do an ninh phát triển kinh tế Năm 1954, ký Hiệp ước An ninh chung Hàn Quốc - Mỹ, tiếp... nước vùng lãnh thổ hàng đầu chiếm 58,3% các dự án được cấp phép với tổng vốn đầu chiếm 60,6% tổng vốn đầu nước ngoài vào Việt Nam Năm nước vùng lãnh thổ đứng kế tiếp là quần đảo Virginia thuộc Anh, Pháp, Hà Lan, Malaysia Mỹ Mười nước vùng lãnh thổ đứng đầu này chiếm đến hơn ¾ tổng số dự án được cấp phép vốn đầu đăng kí tại Việt Nam Việt Nam đã thu hút dược 20,3 tỉ USD vốn đầu . h7" alt="" 2. Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc: 2.1.Nội dung chính sách: Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc được chia làm nhiều giai đoạn. Ứng với mỗi giai đoạn, Hàn Quốc thực hiện. giá những thành công và hạn chế trong chính sách đầu tư quốc tế của Hàn quốc:  Thành công: Giai đoạn 1976-1979 là thời kỳ xuất phát về vốn đầu tư ra nước ngoài của Hàn quốc, đầu tư vào thương. mẽ đến các chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc. • Phụ lục 6: Tình hình hoạt động đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam: • Tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Kể từ năm

Ngày đăng: 15/05/2014, 02:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan