Đánh giá hiện trạng nguồn thức ăn cho trâu, bò trong vụ đông tại xã quài cang huyện tuần giáo tỉnh điện biên và giải pháp phát triển

63 825 0
Đánh giá hiện trạng nguồn thức ăn cho trâu, bò trong vụ đông tại xã quài cang   huyện tuần giáo   tỉnh điện biên và giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Luận cực hay và bổ ích !!!!!!!

1 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng sự Ha : Hetta HĐND : Hội đồng nhân dân QĐ : Quyết định STT : Số thứ tự UBND : Ủy ban nhân dân VCK : Vật chất khô 2 MỤC LỤC Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế hội 1 1.1.1.1. Tình hình chung 1 1.1.1.2. Điều kiên khí hậu thủy văn 1 1.1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 2 1.2. Nhận định chung 4 1.2.1. Thuận lợi 4 1.2.2. Khó khăn 5 1.3. Phục vụ sản xuất 5 1.3.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất 6 1.3.2. Biện pháp thực hiện 6 1.3.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 7 1.3.3.1. Công tác chăn nuôi 7 1.3.3.2. Công tác thú y 8 1.4. Kết luận kiến nghị 13 1.4.1. Kết luận 13 1.4.2. Đề nghị 14 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1. Đặt vấn đề 15 2.2.1. Mục đích của đề tài 16 2.2.2. Ý nghĩa của đề tài 16 2.2. Tổng quan tài liệu 16 2.2.1. Khái niệm chung về sinh trưởng phát triển 16 2.2.1.1. Khái niệm về sinh trưởng phát triển 16 2.2.1.2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng phát triển 17 2.2.2. Đặc điểm của một số cây cỏ nghiên cứu 19 2.2.2.1. cây keo dậu 19 2.2.2.2. Cỏ voi 20 2.2.2.3. Cỏ gà 20 3 2.2.3. Tình hình nghiên cứu về cây thức ăn gia súc trên thế giới ở Việt Nam 2.2.3.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới 21 2.2.3.2.Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc ở Việt Nam 25 2.2.3.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam 27 2.3. Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1. Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.3.2. Nội dung nghiên cứu 33 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.3.1. Thu thâp số liệu 33 2.3.3.2. Các chỉ tiêu 33 2.3.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 33 2.4. Kết quả thảo luận 36 2.4.1. Tình hình sử dụng đất đai của Quài Cang 36 2.4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp của Quài Cang 37 2.4.2.1. Sản xuất trồng trọt 37 2.4.2.2. Tình hình chăn nuôi trâu, bò. 38 2.4.2.3. Tình hình phân bố nguồn thức ăn cho trâu, tại địa phương 44 2.4.3. Điều tra một số cây cỏ tự nhiên được dùng làm thức ăn cho trâu 44 2.4.3.1. Thành phần các cây cỏ tự nhiên làm thức ăn cho trâu 44 2.4.3.2. Năng suất cỏ tự nhiên trên bãi chăn thả tính trên 1 m 2 cỏ 46 2.4.4. Khả năng sản xuất của cỏ trồng 47 2.4.4.1. Kết quả về chiều cao tái sinh của cỏ voi 47 4.3.2.2. Kết quả về năng suất chất xanh của cỏ voi 48 4.3.2.3. Kết quả về cường độ tái sinh của cỏ voi 49 2.4.5. Một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng thiếu thức ăn tại địa phương 50 2.5. Kết luận đề nghị 52 2.5.1. Kết luận 52 2.5.2. Tồn tại 52 2.5.3. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 13 Bảng 2.1. Sản lượng VCK chất lượng những loài cỏ trên vùng đất thấp vào 45 ngày cắt 23 Bảng 2.2. Sản lượng VCK của cỏ Ghinê tía cắt sau 30 ngày 24 Bảng 2.3. Phân bổ sử dụng đất canh tác Quài Cang 36 Bảng 2.4. Cơ cấu cây trồng của Quài Cang năm 2011 37 Bảng 2.5. Diễn biến đàn trâu, bò, ngựa của huyện Tuần Giáo 38 Bảng 2.6. Số lượng trâu của Quài Cang trong các năm 40 Bảng 2.7. Mục đích chăn nuôi trâu, tại Quày Cang qua các năm 41 Bảng 2.8. Quy mô chăn nuôi trâu của Quày Cang qua các năm 42 Bảng 2.9. Đánh giá thể trạng qua các tháng trong năm 42 Bảng 2.10. Công tác thú y cho 43 Bảng 2.11. Đánh giá tình hình phân bố thức ăn xanh cho qua các tháng 44 Bảng 2.12. Thành phần các cây cỏ được dùng làm thức ăn cho trâu tại Bản Khá 45 Bảng 2.13. Năng suất cỏ tự nhiên trên bãi chăn thả tính trên 1 m 2 cỏ 46 Bảng 2.14. Chiều cao tái sinh của cỏ voi qua 3 lứa liên tiếp 47 Bảng 2.15. Năng suất chất xanh của cỏ voi 48 Bảng 2.16. Cường độ tái sinh của cỏ voi 49 Bảng 2.17. Thành phần dinh dưỡng của cỏ voi 50 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Đánh giá thể trạng qua các tháng điều tra 43 Hình 2.2. Tình hình phân bố thức ăn xanh cho qua các tháng 44 Hình 2.3. Năng suất cỏ tự nhiên trên bãi chăn thả 46 Hình 2.4. Chiều cao tái sinh của cỏ voi qua 3 lứa liên tiếp 47 Hình 2.5. Năng suất chất xanh của 3 lứa cắt của cỏ voi 48 Hình 2.6. Cường độ tái sinh cỏ voi 49 6 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 1: Bãi cỏ tự nhiên tại Quài Cang Ảnh 2: Rào cỏ Ảnh 3: Trồng cây Keo dậu Ảnh 4: Trồng cỏ voi 1 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế hội 1.1.1.1. Tình hình chung Quài Cang là một vùng thấp của huyện Tuần Giáo nằm ở phía bắc của huyện, có trục đường quốc lộ 6A đi qua địa bàn xã. Địa bàn tương đối rộng: Phía bắc giáp với Quài Nưa của huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên; Phía nam giáp với Thị trấn Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên; Phía đông giáp ới Tỏa Tình - Tuần Giáo - Điện Biên; Phía tây giáp với Mường Thín - Tuần Giáo - Điện Biên. Tổng diện tích tự nhiên là 3.903,68 ha, trong đó: Đất nông nghiệp là: 1.242,89 ha. Đất lâm nghiệp là: 1.126,20 ha. Đất phi nông nghiệp la: 116,82 ha. Đất khác là: 1.417,77 ha. Với tổng số hộ là 1.358 hộ. Tổng số khẩu là 7.278 khẩu. Tổng số địa bàn dân cư trong gồm 22 bản gồm có 02 dân tộc an hem cùng chung sống đó là: Dân tộc Thái Dân tộc Kinh. Trong đó dân tộc Thái chiếm 94,8%, dân tộc kinh chiếm 5,2%. Đời sống của nhân dân chủ yếu là trồng trọt chăn nuôi. Quài Cang thuộc khu vực II là một trong những nghèo được hưởng chương trình 135 giai đoạn II theo Quyết định số 113/2007QĐ - TTg ngày 20 tháng 07 năm 2007 của thủ tướng Chính phủ. 1.1.1.2. Điều kiên khí hậu thủy văn Khí hậu huyện Tuần Giáo thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mùa hè chịu ảnh hưởng của gió gió lào khô nóng. Khí hậu Tuần Giáo chia thành 2 mùa ro rệt, mùa mưa (từ tháng 5 - 9), mùa khô (từ thang 10 - 4). Nhiệt độ trung bình 18,2 0 C, độ ẩm 87%, lượng mưa trung bình là 1,805 mm/năm. 2 Nhìn chung với điều kiện khí hậu của huyện là phù hợp với phát triển các loại cây trồng nhiệt đới á nhiệt đới phát triển. Tuy nhiên, do mưa lớn tập trung vào các tháng 5 - 9 rét lạnh vào mùa đông, nên trong những năm qua thiệt hại do mưa lũ rét đậm tới sản xuất trồng trọt chăn nuôi là khá lớn. Chính vì vậy, tỉnh cần có kế hoạch tuyển chọn tập đoàn giống cây trồng, vật nuôi có khả năng chịu lạnh, dự trữ thức ăn cho trâu trong mùa đông để hạn chế tối đa ảnh hưởng bất lợi của thời tiết, khí hậu. 1.1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp a. Ngành trồng trọt Tổng diện tích đất canh tác Quài Cang năm 2011: 1.304,49 ha, với tổng sản lượng lương thực cây có hạt: 1.751 tấn. Trong đó: + Tổng diện thích sản xuất lúa chiêm xuân là: 152 ha, năng suất 60 tạ/ha theo chỉ tiêu của huyện giao, đã thực hiện 152 ha, trong đó 02 ha bị chết rét chuyển sang trồng màu, diện tích lúa chiêm xuân thu hoạch 150 ha, năng suất bình quân đạt: 44 tạ/ha, sản lượng thu: 660 tấn, đạt 72% kế hoạch huyện giao, giảm 22,4% so với năm 2010. + Tổng diện tích lúa mùa là: 235 ha, năng suất 48 tạ/ha theo chỉ tiêu huyện giao, đã thực hiện 240,49 ha, trong đó diện tích bị sâu bệnh 82,3 ha, tổng diện tích lúa mùa 158,19 ha, năng suất đạt 25 tạ/ha, sản lượng thu 400 tấn, đạt 35,4% kế hoạch huyện giao, giảm 64,6% so với năm 2010. + Tổng diện tích ngô là: 334 ha, năng suất 23 tạ/ha theo chỉ tiêu của huyện giao, đã thực hiện 272 ha, năng suất 23 tạ/ha, sản lượng thu 625 tấn, đạt 81% kế hoạch huyện giao, tăng 4,7% so với năm 2010. + Tổng diện tích lúa nương là: 52 ha, năng suất 13 tạ/ha theo chỉ tiêu của huyện giao, đã thực hiện được 60 ha, năng suất 11 tạ/ha, sản lượng thu 66 tấn, đạt 89% kế hoạch huyện giao, giảm 17% so với năm 2010. + Tổng diện tích khai hoang là: 81 ha, đạt năng suất 15 tạ/ha, sản lượng thu 141 tấn. 3 + Tổng diện tích sắn là: 170 ha, năng suất 13 tạ/ha theo chỉ tiêu của huyện giao, đã thực hiện 121 ha, năng suất 63 tạ/ha, sản lượng thu 762 tấn, đạt 72% kế hoạch huyện giao. - Cây công nghiệp ngắn ngày: + Cây đậu tương: 200 ha, năng suất 62 tạ/ha theo chỉ tiêu của huyện giao, đã thực hiện 240 ha, năng suất 13 tạ/ha, sản lượng thu 312 tấn, đạt 120% kế hoạch huyện giao, tăng 15% so với năm 2010. + Cây lạc: 69 ha, năng suất 9 tạ/ha theo chỉ tiêu của huyện giao, đã thực hiên 69 ha, năng suất 8,5 tạ/ha, sản lượng thu 58,6 tấn, đạt 94% kế hoạch huyện giao, giảm 14% so với năm 2010. + Cây rau mầu các loại là: 42 ha, năng suất 15 tạ/ha sản lượng thu 63 tấn. + Cây công nghiệp khác: Tích cực chỉ đạo, vận động nhân dân thâm canh, chăm sóc cây công nghiệp hiện có, khuyến khích các thành phần kinh tế trong ngoài huyện đầu tư phát triển cây chè, cà phê, cây ăn quả chất lượng cao thực hiện trồng mới cây công nghiệp đảm bảo đúng quy hoạch. Năm vừa qua, chè cà phê đều được mùa được giá, thu nhập của người trồng chè, cà phê được nâng lên, nhiều hộ gia đình trở lên khá, giàu từ việc trồng chè cà phê. Tổng thu nhập bình quân đầu người trên năm la: 242 kg/người/năm Phương hướng nhiệm vụ cho năm 2012 của toàn là: + Phấn đấu nâng tổng sản lượng lương thực là: 3.326 tấn. + Lúa xuân: 154 ha, năng suất 60 tạ/ha, sản lượng thu ước đạt 924 tấn. + Lúa mùa: 240,49 ha, năng suất 40 tạ/ha, sản lượng ước đạt 1.554 tấn. + Lúa nương: 25 ha, năng suất 13 tạ/ha, sản lượng thu ước đạt 67 tấn. + Ngô: 334 ha, năng suất 23 tạ/ha, sản lượng thu ước đạt 768 tấn. + Sắn: 170 ha, năng suất 62 tạ/ha, sản lượng thu ước đạt 10.540 tấn. +Lạc: 69 ha, năng suất 9 tạ/ha, sản lượng thu ước đạt 62.1 tấn. + Đậu tương: 200 ha, năng suất 13 tạ/ha, sản lượng thu ước đạt 260 tấn. + Rau mầu các loại: 40 ha, năng suất 12 tạ/ha. 4 b. Ngành chăn nuôi Tập trung chỉ đạo thực hiện chương trình phát triển chăn nuôi theo kế hoạch trong năm 2011 của đã đạt được kết quả như sau: + Tổng đàn trâu là: 745 con, chỉ tiêu giao là 1.143 con đạt 65% kế hoạch, giảm 4% so với năm 2010 do chết dịch chết rét. + Tổng đàn là: 188 con, chỉ tiêu giao la 329 con đạt 57% kế hạch lý do giảm do chết dịch chết rét. + Tổng đàn lợn là: 1.522 con, chỉ tiêu giao la 2.042 con, đạt 75% kế hoạch. + Tổng đàn gia cầm là: 29.000 con. Phương hướng nhiệm vụ cho năm 2012 là: + Tăng đàn trâu: 800 con, tốc độ tăng đàn 6%. +Tăng đàn bò: 200 con, tốc độ tăng đàn 5%. + Tăng đàn lợn: 1.822 con, tốc độ tăng đàn 16% + Tăng đàn gia cầm: 31.000 con, tốc độ tăng đàn 6,5%. c. Công tác chăn nuôi thú y Làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, tổ chức tốt công tác tiêm phòng dịch cho gia súc, gia cầm. Công tác kiểm soát giết mổ động vật, kiểm tra an toàn thực phẩm, kiểm dịch được duy trì thường xuyên. 1.2. NHẬN ĐỊNH CHUNG 1.2.1. Thuận lợi - Đảng Nhà nước đã có những chư trương, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - hội đối với miền núi. luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của huyện ủy, HĐND, UBND huyện các cơ quan chuyên môn của huyện đã góp phần tạo điều kiện cho Quài Cang thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế - hội. - Nhân dân các dân tộc trong luôn thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước. Trình độ dân trí của người dân được nâng lên. Tình hình an ninh trên địa bàn cơ bản ổn định giữ vững. [...]... đích của đề tài - Đánh giá được hiện trạng nguồn thức ăn cho trâu, của Quài Cang - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên - Tuyển chọn 1 - 2 giống cỏ có năng suất cao trong vụ đông xuân tại Quài Cang - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên - Giải pháp phát triển tình hình chăn nuôi trâu, Quài Cang - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên 2.2.2 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập nghiên cứu: Kết... học bổ sung làm sáng tỏ hơn nhũng yếu tố liên quan đến sự sinh trưởng phát triển của nguồn thức ăn cho trâu trong vụ đông - Ý nghĩa trong thực tiễn: Giúp người chăn nuôi biết được về nguồn thức ăn, các giống cỏ có năng suất, giá trị dinh dưỡng cao trong vụ đông cho trâu, từ đó đề ra các giải pháp phát triển nghề chăn nuôi trâu, tại Quài Cang - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên 2.2... địa phát triển 16 tốt trong vụ đông xuân lại chưa được nghiên cứu sâu, nhân rộng Nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dào nhưng chưa được khai thác triệt để sử dụng có hiệu quả cho mục đích chăn nuôi Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng nguồn thức ăn cho trâu, trong vụ đông tại Quài Cang - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên giải pháp phát triển ... tục phát triển chăn nuôi trâu bò, nhất là đàn thịt Quài Cang - Huyện Tuần giáo được coi là thuần nông của tỉnh Điện Biên, diện tích đất thích hợp cho trồng cỏ các bãi chăn thả cho trâu bò, đó là những lợi thế cho phát triển chăn nuôi trâu của Tuy nhiên những lợi thế đó chưa được khai thác triệt để, chưa được sử dụng có hiệu quả, còn để lãng phí trong khi nguồn thức ăn thô cho. .. cho trâu đang bị thiếu trầm trọng nhất là vào mùa đông Sự khan hiếm thức ăn thô trong vụ đông xuân là hạn chế chủ yếu, đã làm cho chăn nuôi trâu của kém phát triển, nhất là trong mấy năm qua Để giải quyết vấn đề thiếu thức ăn thô xanh trong vụ đông xuân, đã có một số giải pháp như trồng cây vụ đông, sử dụng nước tưới, phát triển cây cỏ có nguồn gốc từ vùng ôn đới Tuy nhiên các giải pháp trên... gian đẻ, cách đỡ đẻ cho lợn con Khuyến cáo người dân cho lợn con bú sữa đầu để lợn con phát triển đồng đều, hướng dẫn người dân cách ủ ấm cho lợn con, cách tập cho lợn con ăn sớm, ăn đúng đủ khẩu phần theo giai đoạn phát triển + Đối với chăn nuôi bò: Vận động người dân chú trọng trong việc nuôi dưỡng chăm sóc cho đàn nhất là trong vụ đông xuân thức ăn khan hiếm, hướng dẫn cho bà con kỹ thuật... khô thức ăn để dự trữ trong mùa đông như: phơi rơm khô, cỏ khô… Đồng thời hướng dẫn người dân cách bổ xung thức ăn tinh, củ, quả vào khẩu phần hàng ngày đối với ở từng giai đoạn tránh cho ăn phải những thức ăn mốc hỏng Khi thấy gia súc có biểu hiện khác thường cần báo ngay cho cán bộ thú y để có biện pháp sử lý kịp thời Vận động bà con vệ sinh chuồng trại tiêm phòng đầy đủ cho đàn để... sử dụng làm thức ăn cho vật nuôi vùng nhiệt đới châu Mĩ - Ở Indonêxia, trong tình hình thức ăn của trâu, chiếm 56% là cỏ tự nhiên, 21% là rơm, 16% là cây lá khác 7% là phụ phẩm thì trong 4 giải pháp để giải quyết thức ăn là thâm canh, trồng giống cỏ tốt (cỏ Voi cây Ðậu) - Ở Thái Lan, với 70% dân số liên quan đến sản xuất nông nghiệp, sản phẩm trồng trọt có giá trị thấp, thịt sữa chưa... chung về sinh trƣởng phát triển 2.2.1.1 Khái niệm về sinh trưởng phát triển Sự sinh trưởng phát triển của cây là kết quả hoạt động tổng hợp của các chức năng sinh lý trong cây Do đó việc điều khiển sinh trưởng, phát triển của cây trồng sao cho thu được năng suất cây trồng cao nhất là một việc rất khó khăn nhưng cũng rất quan trọng Muốn điều khiển được sinh trưởng, phát triển của cây trồng thì... sự quan tâm giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn, các thầy, cô giáo trong khoa cũng như các cán bộ thú y Quài Cang cũng như của huyện Tuần Giáo, với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã thu được một số kết quả nhất định trong công tác phục vụ sản xuất Mặc dù kết quả đạt được chưa cao nhưng qua đó tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân góp phần bổ sung vào lượng kiến thức đã học ở trường 14 - . Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên; Phía nam giáp với Thị trấn Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên; Phía đông giáp ới xã Tỏa Tình - Tuần Giáo - Điện Biên; Phía tây giáp với xã Mường Thín - Tuần Giáo - Điện Biên. . Bảng 2.5. Diễn biến đàn trâu, bò, ngựa của huyện Tuần Giáo 38 Bảng 2.6. Số lượng trâu bò của xã Quài Cang trong các năm 40 Bảng 2.7. Mục đích chăn nuôi trâu, bò tại xã Quày Cang qua các năm 41. phục vụ sản xuất - Tìm hiểu kỹ tình hình chăn nuôi thú y tại xã Quài Cang - huyện Tuần Giáo để thấy được những mặt thuận lợi, khó khăn. - Tham gia đầy đủ các hoạt động về thú y. - Thực hiện

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan