Các vấn đề khoa học, pháp lý trong việc bảo vệ chủ quyền và quản lý biển của việt nam phù hợp với công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982 hiện trạng thực hiện công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982 tại vi

278 1.1K 4
Các vấn đề khoa học, pháp lý trong việc bảo vệ chủ quyền và quản lý biển của việt nam phù hợp với công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982   hiện trạng thực hiện công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982 tại vi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quay li Bộ Khoa học Công nghệ họ Cô ng Chơng trình KC.09 Đề tài Các vấn đề khoa học, pháp lý việc bảo vệ chủ quyền quản lý biển Việt Nam phù hợp với Công ớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Mà số: KC.09-14 Hiện trạng thực công ớc liên hợp quốc luật biển năm 1982 Việt Nam Cơ quan quản lý đề tài: Ban Biên giới Bộ Ngoại giao Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hồng Thao Hà Nội 2004 Nhóm tác giả: TS Nguyễn Hồng Thao - Chủ biên Danh sách ngời thực hiƯn chÝnh1 TS Ngun Hång Thao Thợng tá Nguyễn Văn Hải TS Hoàng Trọng Lập ThS Nguyễn Mạnh Hiển TS Lê Quý Quỳnh ThS Ph¹m Tr−êng Giang ThS Huúnh Minh ChÝnh TS Chu TiÕn VÜnh TS NguyÔn Quèc Léc 10 KS Lu Trờng Đệ 11 12 ThS Nguyễn Thị Nh Mai CN Phạm Việt Dũng 13 TS Nguyễn Văn Luật 14 15 TS Trơng Văn Tuyên PGS TS Phạm Trung Lơng 16 17 Thợng tá, ThS Trịnh Hoàng Hiệp PGS TS NguyÔn Chu Håi 18 ThS NguyÔn Quang Vinh 19 ThS Høa ChiÕn Th¾ng Phã Vơ tr−ëng Vơ BiĨn, Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao TB Bản đồ, BTTM, BTL Hải quân Phó Trởng ban Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao CV, Vụ Biển, Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao Phó Vụ trởng Vụ Biển, Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao Phó Vụ trởng Vụ LP ĐƯQT, Bộ Ngoại giao Vụ trởng Vụ Biển, Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao Phó Viện trởng, Phân viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, Bộ Thuỷ sản Trởng khoa Pháp luật, Học viƯn Quan hƯ Qc tÕ, Bé Ngo¹i giao Phã Vơ trởng Vụ Quản lý KHTN, Bộ Khoa học Công nghệ Phó ban Pháp chế, Cục Hàng hải Việt Nam Phòng Thăm dò - Khai thác, TCT Dầu khí Việt Nam Phó Viện trởng Viện Nghiên cứu Pháp luật, TANDTC Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch - Đầu t Phó Viện trởng Viện Nghiên cứu Du lịch, TC Du lịch Trởng phòng Quản lý Biển, BTLBĐ Biên phòng Phó Viện trởng Viện Quy hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản Giám đốc Trung tâm TTTL, Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao Trởng phòng Qủan lý đới bờ, Cục Môi trờng, Bộ Xếp theo thứ tự đề tài nhánh 20 CN Nguyễn Văn Ngự 21 CN Nguyễn Xuân Trụ 22 Đại tá Phạm Tân 23 TS Nguyễn Văn Vợng 24 25 26 Đại tá Nguyễn Đức Hùng Đại tá, TS Đỗ Minh Thái CN Nguyễn Văn Chiêm 27 28 29 PGS,TS Nguyễn Đăng Dung ThS Nguyễn Thị Hờng TS Nguyễn Hồng Phơng 30 Tài nguyên - Môi trờng Trởng phòng PC - TH, Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao Phã Vơ tr−ëng, Vơ ViƠn Th«ng, Bé B−u chÝnh ViƠn thông Trởng phòng, Cục Tác chiến, BTTM, Bộ Quốc phòng Phó Trởng khoa Địa chất, ĐHKHTN, Đại học Quốc gia HN Phó Cục trởng Cục Cảnh sát biển Khoa Hải quân, Học viện Quốc phòng Cục Bảo vệ Khai thác nguồn lợi thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản Khoa Luật, ĐHQG Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao, Th ký đề tài Trởng Phòng Quản lý liệu Biển, Phân viện hải dơng học Hà nội Các cộng Quay lại Mục lục Nhận xét - phản biện GS.TS Lê Đức Tố TS Đỗ Hoà Bình Khoa Hải dơng, Đại học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, phản biện Phó Vụ trởng Vụ Luật pháp Điều ớc Quốc tế - Bộ Ngoại giao, phản biện Mc lục Lời nói đầu Phần I: Nội dung phát triển Công ớc 1982 13 Quá trình hình thành phát triĨn cđa lt biĨn 13 C«ng −íc 1982 - Hiến pháp biển đại dơng 22 Sự phát triển luật biển sau Công ớc 1982 38 Phần II Cơ sở thực Công ớc 1982 46 ViƯt Nam - qc gia biĨn 46 Chính sách biển luật biển Việt Nam qua thời kỳ 60 Quá trình tham gia Công ớc luật biển năm 1982 70 Phần III Việt Nam việc thực Công ớc 1982 79 Xác định vùng biển Việt Nam 79 Quy hoạch phát triĨn vïng biĨn ViƯt Nam 124 Thùc hiƯn C«ng −íc 1982 lÜnh vùc an ninh qc phßng 129 Thực Công ớc 1982 lĩnh vực đối ngoại 133 Thực Công ớc 1982 lĩnh vùc GTVT 165 Thùc hiƯn C«ng −íc 1982 lĩnh vực Thuỷ sản 175 Thực Công ớc 1982 lÜnh vùc dÇu khÝ 209 Thùc hiƯn Công ớc 1982 lĩnh vực bảo vệ gìn giữ môi trờng 220 biển Thực Công ớc 1982 lÜnh vùc nghiªn cøu khoa häc biĨn 273 10 Thùc hiƯn C«ng −íc 1982 lÜnh vùc b−u chÝnh viƠn th«ng 279 11 Thùc hiƯn C«ng −íc 1982 lĩnh vực xây dựng đồ biển 289 12 Thực Công ớc 1982 giải tranh chÊp biĨn 299 KÕt ln 320 Phơ lơc Tµi Liệu tham khảo Bảng chữ Viết tắt BTS Bộ Thuỷ sản BĐBP Bộ đội Biên phòng BTTM Bộ Tổng tham mu (Bộ Quốc phòng) CQQLĐĐD Cơ quan quyền lực đáy đại dơng CLPT Chiến lợc phát triển CHND Cộng hoà nhân dân CHXHCN Cộng hòa xà hội chủ nghĩa ĐCS Đờng sở ĐQKT Đặc quyền kinh tế FAO Tổ chức Nông - lơng giới GTVT Giao thông vận tải GTVTB Giao thông vận tải biển HHVN Hàng hải Việt Nam IMO Tổ chức hàng hải quốc tế KTC Khai thác chung KHCN Khoa học Công nghệ KHCN&MT Khoa học Công nghệ Môi trờng KHKT Khoa học kỹ thuật LHQ Liên hợp quốc NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NCKHB Nghiên cứu khoa học biển PSC Phân chia sản phẩm dầu khí (Hợp đồng) QGVB Quốc gia ven biển TN&MT Tài nguyên Môi trờng TKCN Tìm kiếm cứu nạn TKCNHH Tìm kiếm cứu nạn hàng hải TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TALBQT Toà án luật biển quốc tế TLĐ Thềm lục địa TDKT Thăm dò - Khai thác UBRGTLĐ Uỷ ban ranh giới thềm lục địa UNEP Chơng trình Môi trờng Liên hợp quốc Lời nói đầu Ngày 16 tháng 11 năm 2004, cộng đồng quốc tế kỷ niệm 10 năm thực thi Công ớc Liên hợp quốc luật biển năm 1982 (Công ớc 1982) Đây công ớc có trình chuẩn bị đàm phán thông qua văn kiện lâu nhất2, có 22 năm tuổi đời 10 năm hiệu lực, đợc thừa nhËn réng r·i nhÊt3 Mét sè quèc gia tr−íc cha thừa nhận số điều khoản Công ớc 1982 nh Mỹ, trình tiến hành thủ tục phê chuẩn Công ớc sớm tơng lai Công ớc 1982 không đợc quốc gia ven biển mà quốc gia biển quan tâm Công ớc 1982 không bao gồm điều khoản mang tính điều ớc mà văn pháp điển hoá quy định mang tính tập quán Chính điều cắt nghĩa Công ớc 1982 đợc quốc gia viện dẫn áp dụng cách rộng rÃi Công ớc 1982 cha có hiệu lực Nó giúp cho Công ớc 1982 nhanh chóng đạt đợc thừa nhận tham gia rộng rÃi trờng quốc tế văn luật lớn, mang tính gói (package deal), không chấp nhận bảo lu Với 320 điều khoản, 17 phần phụ lục, 1000 quy phạm pháp luật, Công ớc 1982 thực Hiến pháp biển cộng đồng quốc tế thành tựu có ý nghĩa nhÊt lÜnh vùc luËt quèc tÕ cña thÕ kû XX Lần lịch sử, Công ớc 1982 đà đa tổng thể quy định luật pháp bao trùm tất vùng biển lĩnh vực sử dụng biển: chế độ pháp lý tất vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; biển Vùng di sản chung loài ngời; quy định hàng hải hàng không; sử dụng quản lý tài nguyên biển, sinh vật không sinh vật; bảo vệ môi trờng biển, nghiên cứu khoa học biển, an ninh trật tự biển hợp tác quốc tế biển Công ớc 1982 đà thiết lập trật tự pháp lý biển, tơng đối công đợc thừa nhận rộng rÃi 10 năm từ 1973 đến 1982 Tuy nhiên, Công ớc 1982 Hiến pháp chết Trong 10 năm qua, luật biển quốc tế luôn phát triển, bổ sung hoàn thiện, khuôn khổ khung pháp lý biển mà Công ớc đà thiết lập Ngày 29 tháng năm 1994, Thoả thuận thực phần XI Công ớc 1982 (Thoả thuận 1994), theo sáng kiến Tổng th ký Liên hợp quốc, đà đợc ký kết Thoả thuận đà tạo điều kiện cho cờng quốc tham gia Công ớc 1982 để văn thực có tính phổ thông Tới nay, Thoả thuận đà có 117 quốc gia phê chuẩn.4 Công ớc áp dụng điều khoản Công ớc 1982 liên quan đến bảo tồn quản lý đàn cá xuyên biên giới đàn cá di c xa (Công ớc LHQ đàn cá di c) năm 1995 đà có hiệu lực từ 11 tháng 12 năm 2001 Công ớc đà có 51 quốc gia phê chuẩn Mời năm Công ớc 1982 có hiệu lực quÃng thời gian không dài nhng ngắn Một kỷ có 10 lần khoảng thời gian mà Việc đánh giá lợi ích mà Công ớc 1982 mang lại, nhìn nhận hạn chế giải thích áp dụng, rút học kinh nghiệm, tiếp tục phát triển hoàn thiện luật biển mối quan tâm lớn Cộng đồng quốc tế thời gian tíi Lµ mét qc gia ven biĨn, mét 119 quốc gia thực thể ký Công ớc 1982 từ ngày đầu, Việt Nam ủng hộ đầu khu vực việc áp dụng Công ớc 1982 giải vấn đề biển liên quan Việt Nam nớc thứ 64 phê chuẩn Công ớc (Nghị Quốc hội phê chuẩn ngày 23 tháng năm 1994, nộp lu chiểu LHQ 25 tháng năm 1994) Công ớc 1982 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam nghiệp khai thác hiệu mạnh biển để phát triển bảo vệ đất nớc, tác động đến tất lĩnh vực An ninh - quốc phòng, kinh tế biển, quản lý biển, bảo vệ môi trờng biển, nghiên cứu khoa học biển hợp 119 quốc gia ký Montego Bay, Jamaica, vào ngày 10 tháng 12 năm 1982; 145 quốc gia Cộng đồng chung châu Âu phê chuẩn, tính đến tháng năm 2004 Theo sè liƯu www.un.org/dept/los 10 trÝ chän thđ tơc trọng tài biện pháp cuối Dù chọn hình thức phán hay định trọng tài tối hậu bắt buộc Tuy nhiên lựa chọn cần vào thẩm quyền mà Công ớc 1982 đà trù định cho Toà phải loại bỏ trờng hợp ngoại lệ quốc gia thành viên nghĩa vụ giải tranh chấp thủ tục bắt buộc dẫn tới định bắt buộc Đó là: - Các tranh chấp liên quan tới việc phân định vùng biển quốc gia Các tranh chấp đợc giải theo tinh thần điều 15, 74 83, nh đà phân tích trên; - Các tranh chấp vịnh hay danh nghĩa lịch sử; - Các tranh chấp liên quan đến hoạt động quân sự; - Các tranh chấp liên quan đến hành động bắt buộc chấp hành đà đợc thực việc thi hành quyền thuộc chủ quyền; - Các tranh chấp mà Hội đồng Bảo an LHQ thi hành chức Hiến chơng LHQ giao phó có trách nhiệm phải giải Tất thủ tục giải tranh chấp đợc để ngỏ cho quốc gia thành viên Khoản Điều 298 quy định: Khi ký kết, phê chuẩn hay tham gia Công ớc, thời điểm sau , quốc gia tuyên bố văn không chấp nhận hay nhiều thủ tục giải tranh chấp đà đợc trù định Mục Công ớc 1982 quy định trờng hợp hệ thống án quốc gia có quyền tài phán xử lý vi phạm tàu thuyền nớc vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia QGVB không đợc thực quyền tài phán hình tàu nớc qua lÃnh hải để tiến hành việc bắt giữ ngời hay tiến hành việc điều tra liên quan đến vụ vi phạm hình xảy tàu qua lÃnh hải, trừ trờng hợp sau đây: a) Nếu hậu vụ phạm tội mở rộng đến quốc gia ven biĨn; b) NÕu vơ ph¹m téi cã tÝnh chất phá hoại hoà bình đất nớc hay trật tù l·nh h¶i; 263 c) NÕu thun tr−ëng hay viên chức ngoại giao viên chức lÃnh quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ nhà đơng cục địa phơng; d) Nếu biện pháp cần thiết để trấn áp việc buôn lậu chất ma tuý hay chất kích thích (Điều 28) Các Toà án QGVB quyền tài phán dân sự tàu thuyền nớc ngoài, nghĩa vụ đà cam kết hay trách nhiệm mà tàu phải đảm nhận qua để đợc qua lÃnh hải quốc gia ven biển Tuy nhiên QGVB có quyền áp dụng biện pháp trừng phạt hay bảo đảm mặt dân luật nớc quốc gia quy định tàu thuyền nớc ®Ëu l·nh h¶i hay ®i qua l·nh h¶i, sau đà rời nội thuỷ (Điều 28) Trong việc thực quyền thuộc chủ quyền thăm dò, khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển thi hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố t pháp để bảo đảm việc tôn trọng luật quy định mà đà ban hành theo Công ớc 1982 Khi có bảo lÃnh hay bảo đảm đầy đủ khác cần thả tàu bị bắt trả tự cho đoàn thuỷ thủ tàu Các chế tài quốc gia ven biển trù định vụ vi phạm luật quy định mặt đánh bắt vùng đặc quyền kinh tế không đợc bao gồm hình phạt tống giam, trừ quốc gia hữu quan có thoả thuận khác không bao gồm hình phạt thân thể khác Trong trờng hợp bắt hay giữ tàu thuyền nớc ngoài, quốc gia ven biển thông báo cho quốc gia mà tàu mang cờ biết, đờng thích hợp, biện pháp đợc áp dụng nh chế tài đợc tuyên bố sau (Điều 73) Mọi quốc gia có quyền tài phán thi hành biện pháp có hiệu để ngăn ngừa trừng trị việc chuyên chở nô lệ (Điều 99), trấn áp nạn cớp biển (Điều 100), Buôn bán trái phép chất ma tuý chất kích thích (Điều 108), Phát sóng không đợc phép từ biển (Điều 109), có quyền khởi tố bắt giữ tàu 264 vi phạm quy tắc quy phạm quốc tế ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm tàu thuyền gây (Điều 220) Nh vậy, việc thực thi Công ớc 1982 lĩnh vực giải tranh chấp biển tập trung vào yêu cầu sau: - Nghĩa vụ giải hoà bình tranh chấp; tranh chấp phân định biển; - Nghĩa vụ lựa chọn hình thức tài phán bắt buộc giải tranh chấp; - Nâng cao lực án QGVB xử lý vi phạm tàu thuyền nớc quy định QGVB phù hợp với Công ớc 1982 Nh thành viên LHQ Công ớc 1982, Việt Nam chủ trơng giải hoà bình tranh chấp giải thích áp dụng Công ớc 1982 12.2 Thực thi yêu cầu Công ớc 1982 giải tranh chấp 12.2.1 Lựa chọn hình thức tài phán bắt buộc giải tranh chấp Theo quy định Công ớc 1982: Bất kỳ quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ớc 1982 yêu cầu quốc gia khác hay bên khác đa vụ tranh chấp hòa giải theo thủ tục mà Công ớc 1982 đà quy định Mục Phụ lục V Trong trờng hợp tranh chấp giải đợc thủ tục hoà giải theo yêu cầu bên tranh chấp, vụ việc đợc đa trớc án có thẩm quyền, số có Toà án quốc tế Luật biển, quan tài phán quốc tế đợc lập khuôn khổ Công ớc 1982 Cho đến nay, cha có vụ kiện liên quan đến Việt Nam giải thích áp dụng Công ớc 1982 Song, với việc ngày có nhiều hoạt động biển, nguy tranh chấp biển tăng lên, đó, Việt Nam cần sẵn sàng đối phó với vụ kiện, nghiên cứu nắm vững thể chế giải tranh chấp Công ớc 1982 Các vụ kiện cá tra, cá basa, tôm khuôn khổ thơng mại quốc tế học đắt giá 265 Khi phê chuẩn Công ớc 1982, Việt Nam không tuyên bố lựa chọn môt thủ tục giải bắt buộc số thủ tục quy định Công ớc 1982 Qun tù lùa chän cịng cã thĨ hµm ý tồn tình không lựa chọn biện pháp Khi theo Điều 287, khoản Công ớc 1982, quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp mà không đợc tuyên bố có hiệu lực bảo vệ đợc xem đà chấp nhận thủ tục trọng tài trù định Phụ lục VII Ngợc lại quyền tự lựa chọn cịng dÉn tíi t×nh hng mét qc gia cã thĨ tuyên bố chấp nhận thủ tục nhất, hai hay nhiỊu thđ tơc cïng lóc ViƯt Nam cã thĨ lùa chän thđ tơc cho tõng vơ viƯc thể tuyên bố lựa chọn trớc thủ tục cho nhiều vụ việc Đây vấn đề nghiên cứu, mà cần sớm khắc phục Liên quan đến việc giải tranh chấp biển, giải vấn đề phân định vùng biển chồng lấn, Việt Nam cần trù định khả sử dụng biện pháp khác việc thơng lợng trực tiếp với bên liên quan, thực tế có khả đàm phán trực tiếp không giải dứt điểm đợc vấn đề Trong tình này, áp dụng Điều 298, khoản Công ớc 1982, cân nhắc để tuyên bố văn việc có hay không chấp nhận hay nhiều biện pháp giải tranh chấp đà đợc trù định Mục phần XV thông qua Toà ¸n qc tÕ vỊ Lt biĨn, Toµ ¸n qc tÕ, Toà trọng tài, Toà trọng tài đặc biệt 12.2.2 Nâng cao lực án Việt Nam xử lý vi phạm tàu thuyền nớc quy định QGVB phù hợp với Công ớc 1982 Thẩm quyền xét xử hình Toà án cấp Việt Nam đợc Bộ luật hình nớc CHXHCN Việt Nam quy định cụ thể nh: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia (Tội gián điệp - Điều 80); Tội xâm phạm an ninh lÃnh thổ - Điều 81); Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự ngời (Tội giết ngời - Điều 93); Tội không cứu giúp ngời tình trạng nguy hiểm đến tính mạng - Điều 102); Tội cố ý gây thơng tích gây tổn hại cho sức khoẻ ngời khác (Điều 104); Tội mua bán phụ nữ (Điều 119); Tội 266 cớp tài sản (Điều 133); Tội buôn lậu (Điều 153); Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới (Điều 154); Tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên (Điều 172); Các tội phạm môi trờng (Điều 183, 188); Các tội phạm ma tuý (Điều 194 - 196); Tội phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng thuỷ (Điều 212); Tội cản trở giao thông đờng thuỷ (Điều 213); Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ (Điều 221); Tội điều khiển phơng tiện hàng hải vi phạm quy định hàng hải nớc CHXHCN Việt Nam (Điều 223); Tội vi phạm quy chế khu vực biên giới (Điều 273); Tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; tội lại nớc lại Việt Nam trái phép (Điều 274); Tội tổ chức, cỡng ép ngời khác trốn nớc lại nớc trái phép (Điều 275) Thẩm quyền đợc đề cập tới văn chuyên ngành hình nh Luật Phòng chống ma tuý (Vận chuyển cảnh lÃnh thổ Việt Nam chÊt ma t, tiỊn chÊt, thc g©y nghiƯn, thc hớng thần Điều 20; Vận chuyển chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hớng thần vào, qua lÃnh thổ Việt Nam mà giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu, cảnh lÃnh thổ Việt Nam không tuân thủ quy định pháp luật ViƯt Nam vỊ vËn chun, nhËp khÈu, xt khÈu, qu¸ cảnh - Điều 21; Hợp tác quốc tế phòng, chống ma tuý - điều 46,47,48,49,50 51; Xử lý vi phạm Điều 53) Thẩm quyền tài phán dân án Việt Nam đợc quy định Bộ luật dân (Bồi thờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây - Điều 627); Bồi thờng thiệt hại làm ô nhiễm môi trờng (Điều 628), Luật bảo vệ môi trờng 1993, Luật Hàng hải Việt Nam (Lệnh Toà án bắt giữ tàu biển - Điều 36; Tai nạn đâm va - Điều 182; Trách nhiệm dân chủ tàu (các điều từ Điều 194 đến Điều 199); Giải tranh chấp hàng hải (Điều 241 Điều 242), Thẩm quyền xử phạt hành đợc nêu Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 1995, Nghị định số 36/1999/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 1999 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành vùng lÃnh hải, vùng tiếp giáp lÃnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nớc CHXHCN Việt 267 Nam Nghị định số 49/CP ngày 15 tháng năm 1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự; Luật Hàng hải 1990, Nghị định số 92/1999/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 1999 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải; Luật Môi trờng1993, Luật Thuỷ sản 2003, Pháp lệnh Bộ đội biên phòng 1996, Pháp lệnh lực lợng Cảnh sát biển 1998 Cá nhân, tổ chức nớc vi phạm hành phạm vi lÃnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nớc CHXHCN Việt Nam bị xử phạt hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trờng hợp ®iỊu −íc qc tÕ mµ CHXHCN ViƯt Nam ký kÕt gia nhập có quy định khác Các hình thức xử phạt vi phạm hành bao gồm: Cảnh cáo, phạt tiền Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử ph¹t bỉ sung nh−: T−íc qun sư dơng giÊy phÐp, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành chính; buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng , ngời nớc vi phạm hành bị trục xuất Trục xuất đợc áp dụng hình thức xử phạt xử phạt bổ sung trờng hợp cụ thể Nếu tái phạm vi phạm gây thiệt hại đáng kể gây hậu trầm trọng khác, kẻ phạm tội bị truy tố trớc Toà án Việt Nam xét xử theo luật pháp hành nớc CHXHCN Việt Nam 12.3 Đánh giá Vai trò Toà án đợc đề cập đợc nhiều Công ớc 1982 nh văn quy phạm pháp luật nớc ta Trong thời gian qua, hệ thống Toà án đà có đóng góp có hiệu vào việc giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xà hội, phát triển đất nớc, có an ninh vùng biển, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, quyền lợi ích đáng nớc Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam trªn biĨn Tuy nhiªn, viƯc đóng góp mức độ hạn chế lý sau đây: - Các vụ vi phạm đợc quan có thẩm quyền, ngời có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành biển mà đa để xử lý 268 hình sự, dân hay hành Toà thủ tục xử lý hình khiếu kiện Toà án thờng phức tạp, tốn nhiều thời gian Thói quen gây tâm lý phản ứng, lo ngại số nớc cho việc xử lý Việt Nam không bảo đảm tính công khai, minh bạch, khó bảo đảm tính công nớc có biển, trờng hợp tơng tự, nớc thờng đa vụ việc xét xử công khai Toà án Mặt khác, cá nhân, tàu thuyền nớc bị xử lý hành không khiếu kiện đến Toà án sẵn sàng thơng lợng bồi thờng dân sự, làm cho số vụ việc phải chuyển cho Toà án xét xử hầu nh - Hệ thống luật pháp cđa n−íc ta cßn nhiỊu bÊt cËp N−íc ta ch−a cã Lt vỊ c¸c vïng biĨn ViƯt Nam ViƯc quy định vùng biển Việt Nam chế độ pháp lý b»ng Tuyªn bè ChÝnh phđ míi chØ mang tÝnh nguyên tắc, cha thể đầy đủ ý chí quốc gia Đây cha phải văn Luật đợc Quốc hội thông qua nên thiếu nhiều quy định cần thiết Trong đó, Công ớc 1982 thoả hiệp quốc tế rộng rÃi, không quy định đợc nhiều nội dung quản lý nhà nớc cụ thể Nhiều quy định Công ớc 1982 cha đợc chuyển hoá thành quy định cụ thể luật quốc gia, nên gây nhiều khó khăn cho quan nhà nớc có thẩm quyền việc áp dụng thực tế nớc Các văn quy phạm pháp luật hành có liên quan đến biển chủ yếu văn chuyên ngành sâu kinh tế-kỹ thuật, nhiều quy định không phù hợp với Công ớc 1982; tản nạn nhiều văn khác nhau, chồng chéo, mâu thuẫn, khó áp dụng, nhiều vấn đề cha đợc điều chỉnh, dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật thiếu thống - Các văn pháp luật tố tụng thiếu quy định cần thiết, đầy đủ thủ tục bắt giữ tàu biển thủ tục bắt giữ tàu biển giai đoạn tiền tố tụng (trớc khởi kiện vụ án dân sự, hành Toà án); thủ tục bán đấu giá tàu biển - Năng lực xét xử Toà án, cấp huyện, yếu, thời gian giải thờng kéo dài, phức tạp, tốn tiền cho ngời khiếu kiện, hiệu pháp lý định Toà không cao, hành án không hiệu quả, nên dẫn đến tâm lý ngại đa vụ việc Toà án 269 Để nâng cao vị trí, vai trò Toà án với chức quan xét xử nớc CHXHCN Việt Nam việc thực thi Công ớc 1982, cần thực tốt giải pháp sau đây: 1) Hoàn thiện ph¸p lt vỊ c¸c vïng biĨn ViƯt Nam: Qc héi cần sớm ban hành Luật vùng biển Việt Nam nội luật hoá quy định Công ớc 1982 có liên quan đến Toà án nh: + Căn pháp lý để quan có thẩm quyền Việt Nam đợc tiến hành việc bắt giữ hay điều tra tội phạm hình xảy tàu thuyền nớc qua lÃnh hải ViƯt Nam, sau míi rêi khái néi thủ ViƯt Nam trạng thái bị lực lợng tuần tra kiểm soát biển Việt Nam truy đuổi; + Căn pháp lý để bắt giữ ngời hay điều tra tội phạm hình xảy tàu thuyền nớc qua lÃnh hải Việt Nam nhng rời khỏi nội thuỷ Việt Nam; + Căn pháp lý để bắt giữ hay ®iỊu tra ®èi víi bÊt kú mét vơ téi phạm đà xảy tàu thuyền nớc trớc tàu thuyền vào lÃnh hải Việt Nam tàu thuyền xuất phát từ cảng nớc ngoài, qua lÃnh hải Việt Nam không vào nội thuỷ + Căn pháp lý để bắt giữ tàu thuyền trờng hợp xảy tai nạn đâm va hay cố hàng hải biển + Quyền tài phán dân + Quyền tài phán hành Phù hợp với xu chung, thông lệ quốc tế đòi hỏi việc chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thơng mại giới (WTO), luật cần quy định rõ trách nhiệm Nhà nớc CHXHCN Việt Nam bảo đảm hội, công cụ hữu hiệu để khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành có thẩm quyền, công chức hành Việt Nam đến Toà án có thẩm quyền Việt Nam Kết giải khiếu kiện phải đợc trao cho ngời kiếu kiện lý định phải đợc cung cấp văn Ngời khiếu kiện phải đợc thông báo quyền đợc khiếu kiện tiếp 270 + Quy định rõ thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật biển, thủ tục, trình tự biện pháp xử lý, giải khiếu nại, tố cáo để tránh tình trạng tuỳ tiện, chồng chéo thẩm quyền, đùn đẩy trách nhiệm Đối với tàu thuyền nớc vi phạm vùng biển Việt Nam bị quan có thẩm quyền Việt Nam bắt giữ việc tịch thu, huỷ bỏ tàu thuyền Toà án cấp tỉnh định 2) Hoàn thiện pháp luật thủ tục tố tụng Quốc hội cần sớm ban hành Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi), Bộ luật tố tụng dân Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành (sửa đổi), Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển Cần giao cho lực lợng Cảnh sát biển có thẩm quyền tiến hành số hoạt ®éng ®iỊu tra thĨ ®èi víi c¸c vơ vi phạm xảy biển 3) Kiện toàn tổ chức nâng cao lực Toà án việc thực thi Công ớc 1982 Đây nhiệm vụ qua trọng nhằm nâng cao lực Toà án chất lợng xét xử vụ án có liên quan Có thể nói lực Toà án bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ đợc giao lĩnh vực lĩnh vực phức tạp nớc ta Toà án hàng hải nh nhiều nớc có biển giới nớc có Toà án hàng hải Toà án đợc giao thẩm quyền xét xử tất vụ việc có liên quan đến tàu thuyền nớc biển Do đó, Toà án đợc trang bị sở vật chất, kỹ thuật đại, có đội ngũ Thẩm phán giỏi luật biển, nên giải công việc nhanh, chất lợng Để phù hợp với đặc điểm nớc ta có bờ biển dài, phù hợp với tính chất phức tạp vụ việc xảy biển tàu thuyền nớc gây phù hợp với xu chung, thông lệ quốc tế cần sớm nghiên cứu vị trí vai trò Toà án hàng hải hệ thống Toà án nhân dân Trớc mắt cần thực việc chuyên môn hoá Toà án, cụ thể Toà án tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có biển cần có Toà chuyên trách chuyên giải vụ việc liên quan đến luật biển, Toà án chuyên trách cần bố trí Thẩm phán đợc đào tạo chuyên sâu luật biển 4) Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán Toà án 271 Đây nhiệm vụ trọng tâm hầu hết cán Toà án cha đợc đào tạo kỹ lỡng, cha đợc trang bị đầy đủ kiến thức luật biển, nên lúng túng giải vụ việc cụ thể Do đó, Toà án nhân dân tối cao quan chức khác cần có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cho cán Toà án mà trớc hết đội ngũ Thẩm phán với chơng trình đào tạo, bồi dỡng phù hợp (ngắn hạn, dài hạn ) kể việc tham khảo kinh nghiệm Toà án nớc 5) Tăng cờng công tác truyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biển 272 Kết luận Công ớc 1982 đà xây dựng khung pháp lý tơng đối công cho hoạt động biển Đánh giá tổng quan, Công ớc 1982 mang lại nhiều điểm lợi cho quốc gia phát triển, có Việt Nam Các quy định Công ớc 1982 không dừng lại khuôn khổ Công ớc 1982 mà đợc phát triển hoàn thiện liên tục thông qua ®iỊu −íc qc tÕ thĨ vµ thùc tiƠn cđa quốc gia Công ớc 1982 xứng đáng đợc coi Hiến pháp biển đại dơng Là QGVB, có bờ biển dài, nhiều đảo, nằm dọc Biển Đông, biển có vị trí địa chiến lợc quan trọng, Việt Nam có vị biển đáng kể Các quy định Công ớc 1982 giúp Việt Nam mở rộng vùng biển mình, có nhiều lợi bảo vệ an ninh quốc gia phát triển kinh tế biển Chiến lợc tiến biển Việt Nam, đợc thể Nghị Đảng, Tuyên bố Chính phủ hoạt động biển, hoàn toàn đắn, phù hợp với xu chung luật pháp quốc tế quy định Công ớc 1982 Việt Nam đà có đóng góp tích cực cho đời Công ớc 1982 nh tuyên truyền phổ biến Công ớc 1982 nớc nh khu vực Việt Nam quốc gia khu vực xác lập vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý quốc gia khu vực dịch xuất toàn văn C«ng −íc 1982 Tr−íc C«ng −íc 1982 cã hiƯu lực, Việt Nam đà vận dụng sáng tạo quy định Công ớc 1982 có lợi cho QGVB để bảo vệ quyền quốc gia biển, tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế biển Sau C«ng −íc 1982 cã hiƯu lùc, ViƯt Nam cã nghĩa vụ thực thi toàn quy định Công ớc 1982, có lợi lợi Việt Nam có hội hội nhập hoạt động biển khu vực quốc tế, đồng thời phải có trách nhiệm vùng biển, tài nguyên biển nh quyền lợi nớc láng giềng, cộng đồng quốc tế mà Công ớc 1982 mang lại 273 Trong trình thực Công ớc 1982, Việt Nam quèc gia khu vùc ®ãng gãp tÝch cùc cho giải thích thực Công ớc 1982, cho việc làm sáng tỏ làm giàu thêm nội dung Công ớc Trong 10 năm thực Công ớc, Việt Nam đà ký hiệp định phân định khai thác chung với nớc láng giềng, đứng đầu tốc độ lực giải hoà bình tranh chấp biển Việt Nam quốc gia tích cực tham gia Công ớc quốc tế biển Nhiều văn pháp quy Việt Nam đà đợc ban hành theo hớng nội luật hoá quy định Công ớc 1982 Tuy nhiên, Việt Nam số tồn việc phải làm để thực có hiệu Công ớc 1982 Về pháp lý đối ngoại, sách biển Việt Nam phần đà trớc nớc khu vực Về phát triển kinh tế tạo dựng trật tự an toàn, ổn định biển, sách biĨn cđa ViƯt Nam ch−a thùc sù cã tÝnh tỉng thĨ ViƯt Nam ch−a thùc sù cã mét chÝnh s¸ch biển công, có mục tiêu, ngắn hạn, dài hạn, quy hoạch biện pháp giải cụ thể thể qua văn chiến lợc Trong thời gian tới Việt Nam cần sớm xây dựng cho chiến lợc biển tổng hợp, cụ thể, có quy hoạch đầy đủ vùng biển nh hoạt động biển, lực lợng biển để có phát triển bền vững, hiệu quả, không chồng chéo, lÃng phÝ ViƯc ph¸t triĨn chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· hội vùng ven biển, xây dựng cảng cá, nghề cá hợp tác nghề cá, sách di dân đảo, kết hợp phát triển kinh tế đảo có tác dụng thiết thực tạo sở vật chất cần thiÕt cho viƯc thùc thi C«ng −íc 1982 Néi lt hoá quy định Công ớc 1982 đặt nhiều vấn đề cần tranh cÃi: chuyển hoá hay áp dụng thẳng Công ớc; chuyển hoá văn pháp quy chuyên ngành hay chuyển hoá văn chung Vì Công ớc 1982 văn pháp lý khung nên cần phải có nhiều quy định cụ thể luật quốc gia thực tốt Công ớc 1982 Cần làm tốt hai công việc: Rà soát, điều chỉnh quy định có biển cho phù hợp với quy định Công ớc 1982 xây dựng Luật vùng biển Việt Nam, tạo khung pháp lý thống cho hoạt động biển Việt Nam Các hoạt 274 động giao thông vận tải, dầu khí, thuỷ sản, môi trờng, bu viễn thông, quy hoạch phát triển kinh tế, nghiên cứu khoa học biển, hợp tác quốc tế đòi hỏi Việt Nam cần sớm xác định phạm vi vùng biển Để làm đợc điều này, Việt Nam cần điều chỉnh quy định đờng sở, thúc đẩy đàm phán phân định với nớc, quy định vùng biển quần đảo Hoàng Sa Trờng Sa nh tiến hành xác định ranh giới thềm lục địa cách khoa học, thời gian yêu cầu Công ớc 1982 Một vấn đề quan trọng tổ chức quản lý Nhà nớc biển Hiện lực lợng kiểm tra, kiểm soát biển Việt Nam phân tán, đầu t không tập trung, chức chồng chéo, hiệu công tác thấp Xây dựng lực lợng tập trung thống hay nghiên cứu phân công cphân nhiệm cho hợp lý; có nên tiếp tục quản lý sâu theo ngành chuyên môn hay xây dựng Bộ vấn đề biển, giao thêm quyền tự chủ cho địa phơng câu hỏi cha có lời giải đáp Để bảo đảm an toàn hàng hải, tìm kiếm cứu nạn, phòng chống ô nhiễm, bên cạnh việc xây dựng đội tàu, lực lợng TKCN sở vật chất, Việt Nam cần sớm nghiên cứu thiết lập tuyến hành lang an toàn hàng hải, xây dựng hải đồ điện tử, hệ thống giám sát, áp dụng biện pháp quản lý quyền qua lại không gây hại tàu thuyền nớc (nhất tàu quân tàu đặc thù), kiện toàn hệ thống quản lý tài nguyên môi trờng biển theo hớng quản lý tổng hợp Để quản lý tốt tài nguyên sinh vật tạo điều kiện hợp tác quốc tế nghề cá, Việt Nam cần mau chóng đầu t tiến hành điều tra khảo sát xác định trữ lợng đánh bắt, khả đánh bắt, loài, ng trờng, quy hoạch khu vực bảo tồn, vùng, mùa cấm đánh bắt, khu vực nuôi trồng thuỷ sản Đây cần phải đợc coi nhiệm vụ trọng tâm ngành thuỷ sản thời gian tới Bên cạnh đó, việc quản lý vùng đánh cá chung Việt Nam - Trung Quốc đòi hỏi phải có đầu t, phối hợp hoạt động rút kinh nghiệm cho hoạt động tơng lai Việt Nam cần sớm có sách phát triển hợp tác nghề cá đồng phù hợp với quy định Công ớc 1982 Vịnh Bắc 275 Bộ Biển Đông Việc triển khai thực Luật Thuỷ sản cần phải có sách dự báo trớc nhanh chóng hoàn thiện văn dới luật Trong lĩnh vùc dÇu khÝ, ViƯt Nam cÇn tiÕp tơc më réng hoạt động vùng biển xa, qua khẳng định quyền chủ quyền Việt Nam vùng biển tranh chấp Một loạt sách u tiên thu hút đầu t cần đợc áp dụng để tranh thủ vốn ủng hộ nhà thầu nớc Bên cạnh đó, Việt Nam cần trọng vấn đề tháo rỡ, dọn công trình dầu khí hết hạn sử dụng Đây vấn đề lớn dầu khí Việt Nam số mỏ hoạt động không khả khai thác thơng mại thời gian tới Vấn đề quản lý, phòng chống ô nhiễm biển từ hệ thống đờng ống dẫn, công trình thiết bị khác biển nóng dần, đòi hỏi phải sớm có quan tâm Việt Nam cần có bớc thích hợp tuyên truyền sau rộng Công ớc 1982 quy định biển Việt Nam, có chiến lợc tham gia vào công ớc Hội nghị quốc tế biển Cần quan tâm đến việc mở rộng quyền lợi mà Việt Nam đợc hởng từ Công ớc 1982 Biển Vùng di sản, có chiến lợc tham gia thăm dò khai thác đáy đại dơng, tham gia vao Toà án quốc tế luật biển, nâng cao vị Việt Nam trờng quốc tế Việt Nam cần có nỗ lực hợp tác nghiên cứu khoa học biển, khảo sát xây dựng hải đồ phục vụ cho công tác phân định, quy hoạch quản lý biển Vấn đề xây dựng lực lợng, nâng cao lực xét xử giải tranh chấp quan t pháp nớc trớc yêu cầu đòi hỏi ngày cao hoạt động biển thách thức Việt Nam Thực thi Công ớc 1982 gắn liền với việc tham gia điều ớc quốc tế biển có nội dung phù hợp với Công ớc 1982 Cần có kế hoạch lộ trình tham gia Trớc tiên, Việt Nam nên tham gia vào Thoả thuận thay đổi phần XI Công ớc 1982 Công ớc đàn cá xuyên biên giới đàn cá di c xa năm 1995, đợc coi nh phát triển trực tiếp từ Công ớc 1982 Việt Nam cần tiếp tục tham gia công ớc chuyên ngành hàng hải, thuỷ sản, dầu 276 khí, tìm kiếm cứu nạn để bảo đảm tốt quyền lợi biển, thuận tiện cho hoạt động biển mở rộng hợp tác quốc tế Mời năm giai đoạn khởi đầu thực thi Công ớc 1982 Trớc mắt nhiều việc phải làm để rồng Việt Nam bay lên từ Biển Đông xứng với mà đất nớc nh Công ớc 1982 đà mang lại Quay li 277 ... biển, Đề tài KC-09.14 Các vấn đề khoa học, pháp lý vi? ??c bảo vệ chủ quyền quản lý biển Vi? ??t Nam phù hợp với Công ớc Liên hợp quốc luật biển năm 1982 đà đợc thực Hiện trạng thực thi Công ớc Liên hợp. .. Công ớc 1982 Liên hợp quốc Luật biển 15 Điều 192 Công ớc 1982 Liên hợp quốc Luật biển 16 Điều 193 Công ớc 1982 Liên hợp quốc Luật biển 17 Điều 235 khoản Công ớc 1982 Liên hợp quốc Luật biển 18... nhằm quản lý tài nguyên cuả Vùng theo 21 Điều 99, Công ớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Điều 100, Công ớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 23 Điều 108, Công ớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Noi dung va su phat trien cua cong uoc 1982

    • 1.1. Qua trinh hinh thanh, phat trien Luat Bien, va Cong uoc 1982

    • 1.2. Su phat trien moi cua Luat Bien sau Cong uoc 1982

    • 2. Co so thuc hien Cong uoc 1982

      • 2.1. VN va Chinh sach Bien, Luat Bien qua cac thoi ky

      • 2.2. VN tham gia Cong uoc 1982

      • 3. Viet Nam va viec thuc hien Cong uoc 1982

        • 3.1. Xac dinh va quy hoach vung bien VN

        • 3.2. Cong uoc 1982 trong An ninh QP, Doi ngoai, Giao thong van tai, va Thuy san

        • 3.3. Thuc hien Cong uoc 1982 trong linh vuc Dau khi, va Moi truong bien

        • 3.4. Thuc hien Cong uoc 1982 trong nghien cuu Khoa hoc bien

        • 3.5. Thuc hien Cong uoc 1982 trong Buu chinh Vien thong va Xay dung ban do bien

        • 3.6. Thuc hien Cong uoc 1982 trong giai quyet cac tranh chap bien

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan