Nghiên cứu xây dựng danh mục dịch vụ trong thương mai quốc tế của việt nam

54 510 0
Nghiên cứu xây dựng danh mục dịch vụ trong thương mai quốc tế của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ kế hoạch đầu t Viện khoa học thống kê Báo cáo tổng kết đề tài cấp sở Nghiên cứu xây dựng danh mục dịch vụ trongthơng mại quốc tế việt nam Chủ nhiệm đề tài: ks trần thị 6667 20/11/2007 hà nội - 2007 Lời nói đầu Những năm gần đây, phát triển hoạt động dịch vụ nước ta nhanh, phù hợp với xu hướng chung giới Trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên WTO, hoạt động dịch vụ nói chung thương mại quốc tế dịch vụ nói riêng Chính phủ xác định lĩnh vực mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước năm tới Thực mục tiêu đòi hỏi cấp ngành phải có hiểu biết sâu, đánh giá thống nội dung, phạm vi lĩnh vực dịch vụ xét khía cạnh: quản lý nhà nước, đầu tư kinh doanh thực cam kết quốc tế Nói cách khác, việc thống danh mục dịch vụ thương mại quốc tế cần thiết, đặc biệt điều kiện chưa có danh mục riêng biệt đáp ứng yêu cầu Đề tài “Nghiên cứu xây dựng Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam” thực nhằm hướng đến mục tiêu Đây đề tài mang tính ứng dụng Mục tiêu đề tài xây dựng Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam sở áp dụng danh mục chuẩn quốc tế, thực tế phân loại hoạt động kinh doanh Việt Nam, nhằm sử dụng thống cho nhiều mục đích Đề tài tiến hành đánh giá nhu cầu sử dụng danh mục, thực trạng phân loại dịch vụ Việt Nam, nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Từ đề tài đề xuất cấu trúc Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam, bảng mã tương thích có liên quan khuyến nghị việc hoàn thiện, ban hành, áp dụng danh mục Trên sở chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam, đề tài kiến nghị cấu trúc Danh mục gồm tập hợp 690 sản phẩm dịch vụ phân theo 11 ngành dịch vụ Hệ thống mã số danh mục thiết kế chi tiết đến chữ số Đề tài đề xuất hai bảng mã tương thích Danh mục với Phân loại dịch vụ khuôn khổ WTO (Hiệp định GATS) theo chiều tương thích Nội dung 11 ngành dịch vụ đề xuất khuôn khổ đề tài Để Danh mục áp dụng cách dễ dàng thống cho đối tượng sử dụng, đề tài đưa kiến nghị việc tiếp tục hoàn thiện phần giải thích chi tiết cho 690 sản phẩm dịch vụ, vấn đề khác liên quan đến việc ban hành áp dụng danh mục vào thực tiễn quản lý thống kê nước ta Tuy nhiên thời gian có hạn nhằm đáp ứng trước hết cho yêu cầu Chính phủ, phạm vi nghiên cứu đề tài chưa sâu vào việc đề xuất danh mục áp dụng cho hoạt động thống kê công ty (FATS), chi nhánh doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước (nghiên cứu thực chuyên đề số thuộc khuôn khổ đề tài) Trong trình nghiên cứu, đề tài tranh thủ ý kiến nhiều chuyên gia thuộc Bộ, ngành nước, chun gia nước ngồi thơng qua hội thảo, tiếp xúc, trao đổi ý kiến trực tiếp văn góp ý Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến tham gia Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài tiếp tục hồn thiện để trình Chính phủ ban hành, đưa Danh mục vào áp dụng năm tới PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO VIỆC XÂY DỰNG DANH MỤC Trong hai thËp kỷ gần đây, cựng vi s phát triển mạnh khu vực dịch vụ toàn kinh tế giới nh xu hớng tự hoá toàn cầu thơng mại, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ Ngoài danh mục chuẩn quốc tế phản ¸nh tỉng thĨ nỊn kinh tÕ thÕ giíi, danh mơc dịch vụ đợc quan tâm nhiều giác độ, nhiều tổ chức quốc tế dựa nhu cầu sử dụng khác Trong bối cảnh đó, số danh mục đà đời, đáp ứng yêu cầu sử dụng danh mục đợc sử dụng phạm vi quốc tế Trong khuôn khổ đề tài này, việc xây dựng Danh mục dịch vụ thơng mại quốc tế Việt Nam sử dụng hớng dẫn chuẩn mực quốc tế phơng pháp thống kê danh mục có liên quan dới nh sở lý thuyết quan trng cho việc xây dựng danh mục Hiệp định chung thơng mại dịch vụ (GATS) Phân loại dịch vụ GNS/W/120 Năm 1991, nhằm đáp ứng yêu cầu đàm phán khuôn khổ Tổ chức thơng mại giới (WTO) dịch vụ, với kết nghiên cứu nhóm cố vấn nớc thành viên, Ban Th ký hiệp định GATS đà đa ghi nhớ Phân loại dịch vụ đợc gọi tắt GNS/W/120 Phân loại đa nhóm phân nhóm dịch vụ có liên quan đến qui chế dịch vụ quốc gia để nớc đa cam kết mở cửa, thâm nhập thị trờng theo phơng thức cung cấp dịch vụ Vì thế, GNS/W120 đợc xem nh danh mục đàm phán danh mục thống kê Để trợ giúp cho việc mô tả rõ ràng phân nhóm, GNS/W/120 sử dụng mà số phiên tạm thời Danh mục sản phẩm chủ yếu, gọi tắt PCPC (Liên hợp quốc ban hành 1989) Phân loại GNS/W/120 GATS bao gåm 12 nhãm dÞch vơ chÝnh: DÞch vơ kinh doanh; Dịch vụ bu viễn thông; 3 Dịch vụ xây dựng kỹ thuật xây dựng; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ môi trờng; Dịch vụ tài chính; Dịch vụ y tế xà hội; Dịch vụ du lịch liên quan đến du lịch; 10 Dịch vụ giải trí, văn hoá thể thao; 11 Dịch vụ vận tải; 12 Các dịch vụ khác cha đợc nêu Phân loại dịch vụ GNS/W/120 có tơng thích với danh mục phân loại nh EBOPS, CPC 1.0 ISIC Rev.3 Phân loại dịch vụ m rng cán cân toán (EBOPS): Năm 1996, nhằm hỗ trợ hài hoà mục tiêu thống kê đàm phán khuôn khổ GATS, tổ chức OECD vµ Eurostat - cã tư vÊn IMF - đà xây dựng Danh mục dịch vụ giao dịch quốc tế đơn vị thờng trú đơn vị không thờng trú Danh mục chi tiết phân loại dịch vụ đợc nêu Cẩm nang Cán cân toán quốc tế, xuất lần thứ (gọi tắt BPM5) cho quốc gia thành viên sử dụng cách chi tiết hoá thêm số hạng mục dịch vụ 11 ngành dịch vụ theo BPM5: Vận tải Du lịch Bu viễn thông Xây dựng Bảo hiểm Tài Máy tính thông tin Bản quyền, cấp phép Kinh doanh khác 10 Văn hóa, giải trí, cá nhân 11 Dịch vụ Chính phủ, cha phân loại vào đâu EBOPS bao gồm phần mở rộng nhằm cung cấp thông tin liên quan tới yêu cầu GATS nh hữu ích cho nớc trình thu thập số liệu, phân tích, đánh giá chất lợng thông tin Phần mở rộng không giới hạn giao dịch dịch vụ mà hàm chứa thông tin thêm giao dịch đợc ghi lại (ví dụ phần chi tiết thêm cho dịch vụ du lịch) So sánh EBOPS GNS/W/120, thấy rõ: khác biệt mục đích sử dụng, có nhiỊu sù kh¸c biƯt vỊ néi dung tỉng thĨ, møc ®é chi tiÕt, ph¹m vi sau: - Về tổng thể: EBOPS gồm 11 ngành GATS gồm 12 ngành GNS/W/120, dịch vụ bảo hiểm tài tách thành hai - Về mức độ chi tiết:: toàn 11 ngành dịch vụ theo EBOPS chưa đáp ứng mức độ chi tiết theo GATS - Về phạm vi: có khoản mục dịch vụ mà EBOPS đề cập rộng GATS là: trị giá hàng hóa mà khách du lịch mua nước ngồi dịch vụ Chính phủ (khơng mang tính chất thng mi) Phân loại sản phẩm trung tâm, phiên 1.0 (gọi tắt CPC 1.0) Phân loại sản phẩm CPC 1.0 phần quan trọng toàn hệ thống phân loại chuẩn quốc tế hoạt động kinh tế sản phẩm (gồm hàng hoá dịch vụ) Đây danh mục chuẩn cho tất loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ, kết đầu hoạt động kinh tế Đối với dịch vụ, CPC 1.0 cách phân loại quốc tế bao quát tất loại đầu nhiều ngành khác nhau, sử dụng cho nhiều mục đích phân tích số liệu thống kê, nhiều đối tợng sử dụng Ví dụ, CPC phiên tạm thời (PCPC) đợc sử dụng để chi tiết hoá loại dịch vụ đợc dùng đàm phán Vòng đàm phán Uruguay liên quan tới GATS Đồng thời, PCPC đợc sử dụng để mô tả ngành dịch vụ cán cân toán theo BPM5 Tuy PCPC đợc sử dụng làm danh mục cho GATS nhng đợc xây dựng từ năm 1989, danh mục đà lạc hậu, không phản ánh phát triển kinh tế giới, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ CPC 1.0 đà phản ánh đợc phần thay đổi kinh tế giới năm gần Vì CPC 1.0 hớng dẫn để chi tiết hoá việc phân loại thơng mại dịch vụ quốc tế, phù hợp với khuyến nghị Cẩm nang thống kê thơng mại quốc tế dịch vụ Phân loại chuẩn hoạt động kinh tế, sửa lần (ISIC 4) ISIC phân loại chuẩn hoạt động kinh tế Cùng với chơng trình thống phân loại quốc tế Liên hợp quốc, phân loại theo ISIC, sửa lần (ban hành 2006) liên quan tới phân loại theo CPC 1.0 s liên quan cht ch hn vi CPC 2.0 ban hành năm 2007 Mét b¶ng mà tơng thích mối liên hệ khía cạnh hoạt động sản xuất dịch vụ sản phẩm đầu chúng Cẩm nang thống kê thơng mại quốc tế dịch vụ (Liên hp quốc tổ chức quốc tế phối hợp ban hành năm 2002) Nhm h tr nớc xây dựng hài hoà hệ thống thống kê thơng mại dịch vụ quốc tế, tổ chức quốc tế gồm Liên hợp quốc (UN), ủy ban châu Âu (EC), Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Hội nghị thơng mại phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) Tổ chức thơng mại giới (WTO) đà phối hợp biên soạn ban hành lần Cẩm nang Thống kê thơng mại quốc tế dịch vụ nhằm khuyến nghị phơng pháp luận thống kê thơng mại quốc tế dịch vụ, danh mục phân loại ngành dịch vụ Cán cân toán, sản phẩm dịch vụ đàm phán GATS theo WTO Đây tài liệu quan trọng, sở cho việc thực hài hoà quốc tế cẩm nang đề xuất mối tơng thích phân loại EBOPS GATS đợc thực sở cầu nối Danh mc CPC 1.0 PHẦN II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI DỊCH VỤ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Sự ph¸t triển thương mại quốc tế dịch vụ nhu cầu sử dụng danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Phï hỵp víi xu h−íng chung giới thập kỷ trở lại đây, phát triển hoạt động dịch vụ nớc ta đợc đánh giá nhanh thể tỷ trọng khu vực mức tăng trởng GDP: năm 90 chiếm khoảng 39%, thời kỳ 2000 - 2005 đạt 41% Trong kế hoạch năm 2005 năm 2006 2010, thị 49/2004/CT-TTg ngày 24/12/2004 Thủ tớng Chính phủ xác định cần đặt cao vị trí vai trò khu vực dịch vụ; xem ngành dịch vụ ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế đất nớc với mục tiêu sau: - Tập trung phát triển lĩnh vực dịch vụ có tiềm nh du lịch, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, kho bÃi, chuyển tải, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bu viễn thông, xây dựng, xuất lao động - Khuyến khích phát triển dịch vụ có sức cạnh tranh cao; - Đạt tốc độ tăng trởng dịch vụ giai đoạn 2006 - 2010 cao tốc độ tăng trởng chung kinh tế; đẩy nhanh chuyển dịch cấu ngành nội ngành dịch vụ, tăng dần tỷ trọng dịch vụ GDP nớc, tiến tới đạt khoảng 45% vào năm 2010 Xét bối cảnh Việt Nam vừa trở thành thành viên WTO, mục tiêu đợc coi thực Nói cách khác, thơng mại quốc tế dịch vụ nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trởng khu vực dịch vụ nói riêng toàn kinh tế nói chung Với thơng mại quốc tế dịch vụ, tăng trởng không cao liên tục nh mức tăng trởng thơng mại quốc tế hàng hóa - mức lu chuyển bình quân 17,2% thêi kú 1996 – 2000 vµ 18,2% thêi kú 2001 - 2005 nhng xuất nhập dịch vụ đạt mức 12,1% tăng trởng bình quân năm thời kỳ 2000 2005 Tăng trởng xuất nhập dịch vụ năm tới đợc kỳ vọng mức độ bình quân 15% động lực tăng trởng kinh tế chiến lợc phát triển chung đất nớc Để đạt mục tiêu trên, Chính phủ đà nghiên cứu, hoạch định sách phát triển, thu hút đầu t, mở cửa thị trờng nớc tiếp cận thị trờng nớc Chính phủ đa định hớng xây dựng chiến lợc, sách đầu t cho lĩnh vực dÞch vơ chđ u nh»m thèng nhÊt thùc hiƯn ë cấp ngành, từ trung ơng đến địa phơng Trong bối cảnh đó, ni dung, phạm vi ngành, sản phẩm dịch vụ cần đợc hiểu cách cụ thể, chi tiết thống Nói cách khác, danh mục thống dịch vụ cần thiết nên đợc coi công cụ đắc lực trình đa kế hoạch, sách Đảng Nhà nớc vào thực tiễn kinh tế xà hội đất nớc đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng sau đây: - Phục vụ yêu cầu kế hoạch hoá, qun lý nhà nớc - Đầu t phát triển dịch vụ thơng mại quốc tế dịch vụ - Thống kê xuất nhập dịch vụ cán cân toán quốc tế thơng mại quốc tế dịch vụ đàm phán dịch vụ - Xác định rõ sản phẩm dịch vụ ngành dịch vụ Thực trạng phân loại dịch vụ thơng mại quốc tế Việt Nam Công tác phân loại nói chung phân loại dịch vụ Việt Nam nhìn chung đợc Tổng cục Thống kê thực sở danh mục chuẩn quốc tế kết hợp với số điều chỉnh cho thích hợp với điều kiện Việt Nam Điều đợc thể thông qua việc xây dựng ban hành danh mục sau: ã Hệ thống ngành kinh tế quốc dân: đợc ban hành năm 1993 theo Nghị định 75/CP ngày 27/10/1993 Chính phủ Quyết định 143TCTK/PPCĐ ngày 22/12/1993 Tổng cục Trởng Tổng cục Thống kê Theo hệ thống này, ngành dịch vụ bao gồm 14 ngành cấp Hệ thống phân ngành (VSIC) đợc xây dựng dựa ISIC mặt cấu trúc giải thích chi tiết (trừ số khác biệt ) Đây danh mục sở cho việc tính toán, công bố tiêu kinh tế vĩ mô nh GDP, giá trị sản lợng ngàng công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, thơng mại Những năm gần hệ thống đăng ký doanh nghiệp công tác điều tra phát triển, danh mục đợc sử dụng ngày rộng rÃi, đòi hỏi cập nhật bổ sung cho phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh tế đất nớc phạm vi quốc tế, tháng năm 2006, Liên hợp quốc thức thông qua ban hành phiên ISIC Phiên đà đợc Tổng cục Thống kê sử dụng cho việc sửa đổi VSIC, dự kiến trình Chính phủ ban hành vào năm 2007 ã Danh mục sản phẩm chủ yếu (VCPC) Tổng cục Thống kê ban hành năm 1998, đợc xây dựng dựa PCPC (Liên Hợp quốc) hầu nh điều chỉnh Tuy nhiên nhiều lý do, danh mục đợc sử dụng thực tiễn thống kê Việt Nam nh mục tiêu khác ã Phân loại dịch vơ xt nhËp khÈu: xt nhËp khÈu dÞch vơ Ngân hàng Nhà nớc thc hin khuôn khổ cán cân toán quốc tế đợc công bố hàng qúy, năm Trong tổng số 11 ngành dịch vụ, số liệu chi tiết đợc loại gồm: vận tải, du lịch, bu viễn thông, bảo hiểm, tài dịch vụ Chính phủ, chi tiết sản phẩm dịch vụ Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO, bộ/ngành Việt Nam sử dụng phân loại GNS/W/120 để xây dựng, tính toán đa cam kết mở cửa thị trờng cho lĩnh vực dịch vụ theo phơng thức cung cấp Nhằm thực chức quản lý nhà nớc, Chính phủ ban hành số văn có liên quan đến phân loại dịch vụ nội dung phân loại Ví dụ: - Trong lĩnh vực hàng hải, dịch vụ hàng hải đợc qui định Nghị định số 10/2001/CP-NĐ Chính phủ ngày 19/3/2001 kinh doanh dịch vụ hàng hải với loại dịch vụ nội dung chi tiết loại - Dịch vụ bu viễn thông nội dung chi tiết sản phẩm dịch vụ đợc qui định Pháp lệnh Bu Viễn thông ngµy 7/6/2002 CPC hệ thống phân loại hàng hoá dịch vụ dựa nguồn gốc ngành kinh tế Sản phẩm hàng hoá dịch vụ chia thành hai phần riêng biệt theo tiêu chuẩn đối lập sau: vơ hình hữu hình, dự trữ không dự trữ được, vận chuyển không vận chuyển Đa số tiêu chuẩn áp dụng cho trường hợp có số ngoại lệ trường hợp trung gian mà sản phẩm dịch vụ hàng hoá khó tách rời băng nhạc, đĩa chứa phần mềm máy tính, đồ ăn giải khát nhà hàng Phân loại dịch vụ theo GATS/WTO: Năm 1991 ban thư ký GATT đưa biên trình bày cách phân loại ngành dịch vụ, hay gọi danh sách Phân loại ngành dịch vụ GNS/W/120 Danh sách xác định lĩnh vực tiểu lĩnh vực dựa quy định dịch vụ quốc gia để giúp xây dựng đàm phán cam kết cụ thể quy định Phân loại đơn giản phục vụ tốt cho đàm phán thương mại dịch vụ quốc tế Về phân loại theo WTO dựa theo CPC Để giúp mô tả rõ ràng tiểu ngành dịch vụ, hệ thống mã CPC tạm thời (PCPC) sử dụng cho tiểu ngành dịch vụ 12 loại lĩnh vực danh sách GNS/W/120 GATT là: Dịch vụ kinh doanh Dịch vụ thông tin liên lạc Dịch vụ xây dựng kỹ thuật xây dựng Dịch vụ phân phối Dịch vụ giáo dục Dịch vụ mơi trường Dịch vụ tài Dịch vụ y tế xã hội Dịch vụ du lịch lữ hành 10 Dịch vụ giải trí, văn hoá, thể thao 11 Dịch vụ vận tải 12 Các dịch vụ khác chưa gộp vào đâu Các ngành dịch vụ chuẩn mực chủ yếu BPM5 Các thống kê BPM5 trình bày theo cấu trúc rõ ràng, rành mạch để giúp sử dụng áp dụng cho nhiều mục đích khác nhau, kể xây dựng sách, nghiên cứu phân tích, quy hoạch, so sánh song phương ngành dịch vụ cụ thể tổng thể giao dịch, tổng hợp khu vực toàn cầu 11 ngành dịch vụ chuẩn BPM5 bao gồm: 10 11 Vận tải Du lịch Dịch vụ thông tin liên lạc Dịch vụ xây dựng Dịch vụ bảo hiểm Dịch vụ tài Dịch vụ máy tính thơng tin Tiền quyền phí cấp Các dịch vụ kinh doanh khác Dịch vụ cá nhân, văn hố, giải trí Dịch vụ phủ, chưa phân loại vào đâu So sánh dịch vụ BOP GATS So với GATS: 12 ngành BOP: 11 ngành Phạm vi Mức độ chi Phương thức tiết cung cấp X V Vận tải X X Du lịch X V Bưu viễn thơng X V Xây dựng X V Bảo hiểm X V Tài 1, X V Máy tính thơng tin X V Bản quyền, cấp phép 1, X V Kinh doanh khác 1, X V 10 Văn hóa, giải trí, cá nhân X 11 Dịch vụ Chính phủ, chưa phân loại vào nơi khác (V: phù hợp; X; không phù hợp) So sánh phân loại dịch vụ hai danh mục trên: - BOP gồm 11 ngành lớn, GATS chia thành 12 ngành - Ở cấp ngành cấp hầu hết tương thích hai danh mục phạm vi dịch vụ Tuy nhiên có số điểm khác nhau: + Dịch vụ Chính phủ khơng thuộc phạm vi GATS; + Một số giao dịch coi là dịch vụ phạm vi GATS lại đưa vào phần hàng hóa phạm vi BPM5 (ví dụ giá trị sửa chữa hàng hóa nước ngồi dịch vụ gia công chế biến); + Du lịch BPM5 qui định bao gồm hàng hóa khách du lịch tiêu dùng phần không bao gồm GATS; + BPM5 bao gồm tóan trả phí quyền cấp phép GATS lại loại trừ nội dung Danh mục phân loại mở rộng ngành dịch vụ cán cân toán quốc tế (EBOPS) Năm 1996, OECD Eurostat, sau tư vấn với IMF, xây dựng cách phân loại thương mại dịch vụ quốc tế thường trú không thường trú chi tiết so với BPM5 cho quốc gia thành viên sử dụng cách chi tiết hoá thêm số hạng mục dịch vụ BPM5 Phần Mở rộng Phân loại Dịch vụ Cán cân Thanh toán áp dụng cho giao dịch thường trú không thường trú đề xuất Cẩm nang Thống kê Thương mại Quốc tế Dịch vụ quốc tế phần mở rộng thêm Phân loại Chung dùng cho OECD Eurostat Nó cung cấp thông tin yêu cầu liên quan tới GATS Một số hạng mục bổ xung giới thiệu thêm phần cuối EBOPS Một số hạng mục, ví dụ du lịch, phân tách lại Các hạng mục bổ xung cung cấp thêm thơng tin hữu ích để đàm phán thương mại phục vụ cho mục đích phân tích khác, kể để đánh giá chất lượng số liệu Xem bảng danh mục đây, thấy chi tiết khác mà EBOPS nêu đề cập tới nội dung cần thiết để dùng cho đàm phán thương mại, chủ yếu đàm phán diễn khuôn khổ GATS, tầm quan trọng dịch vụ phần nghiên cứu tồn cầu hố EBOPS qn với phân loại BPM5 Sự quán cách phân loại hành phân loại EBOPS củng cố thêm hệ thống mã hoá dùng cho mục đích tổng hợp thống kê báo cáo Các hình thức phân loại dịch vụ khác (BPM5, Phân loại Chung EBOPS Eurostat, EBOPS) dựa sản phẩm, mô tả dạng phân loại sản phẩm quốc tế - CPC Trong BPM5 (ban hành năm 1993) mô tả nhiều ngành dịch vụ khác Dự thảo CPC phát hành năm 1989 Tuy nhiên, ban hành trước nên BPM5 Phân loại Chung, xây dựng mối liên hệ tương ứng số ngành dịch vụ EBOPS với CPC, phiên 1.0 (ban hành cuối năm 1997) Chẳng hạn lĩnh vực dịch vụ du lịch, xây dựng, dịch vụ phủ chưa phân loại vào đâu, lượng lớn hàng hoá dịch vụ mua bán tiêu thụ Ba lĩnh vực EBOPS (sẽ trình bày thêm đây) nhấn mạnh phương thức tiêu thụ hàng hoá dịch vụ loại sản phẩm tiêu thụ Hơn nữa, xây dung mối tương quan một-một cho sản phẩm chi tiết EBOPS CPC, phiên 1.0 nhiều điểm CPC địi hỏi tiết hoá so với EBOPS ngược lại Bảng Mở rộng phân loại dịch vụ cán cân toán, kể hạng mục bổ sung (EBOPS) Các ngành dịch vụ theo phân loại Vận tải 1.1 Vận tải đường biển 1.1.1 Hành khách 1.1.2 Hàng hoá 1.1.3 Vận tải khác 1.2 Vận tải hàng khơng 1.2.1 Hành khách 1.2.2 Hàng hố 1.2.3 Vận tải khác 1.3 Vận tải khác 1.3.1 Hành khách 1.3.2 Hàng hoá 1.3.3 Vận tải khác Mở rộng phân loại loại giao vận tải khác 1.4 Vận tải không gian 1.5 Vận tải đường sắt 1.5.1 Hành khách 1.5.2 Hàng hoá 1.5.3 Vận tải khác 1.6 Vận tải đường 1.6.1 Hành khách 1.6.2 Hàng hoá 1.6.3 Vận tải khác 1.7 Vận tải đường thuỷ nội địa 1.7.1 Hành khách Các ngành dịch vụ theo phân loại 1.7.2 Hàng hoá 1.7.3 Vận tải khác 1.8 Vận tải đường ống truyền tải điện 1.9 Các dịch vụ vận tải hỗ trợ bổ trợ khác Du lịch 2.1 Đi cơng tác 2.1.1 Chi phí tính theo người lao động mùa vụ biên giới 2.1.2 Loại khác 2.2 Du lịch cá nhân 2.2.1 Chi phí liên quan tới sức khoẻ 2.2.2 Chi phí liên quan tới giáo dục 2.2.3 Loại khác Các dịch vụ thông tin liên lạc 3.1 Các dịch vụ bưu chuyển phát nhanh 3.2 Các dịch vụ viễn thông Dịch vụ xây dung 4.1 Xây dựng nước 4.2 Xây dựng quốc gia thực thống kê Dịch vụ bảo hiểm 5.1 Bảo hiểm nhân thọ quỹ tiền hưu trí 5.2 Bảo hiểm vận tải hàng hố 5.3 Các loại hình bảo hiểm trực tiếp khác 5.4 Tái bảo hiểm 5.5 Các dịch vụ bổ trợ Dịch vụ tài Dịch vụ máy tính thơng tin 7.1 Dịch vụ máy tính 7.2 Dịch vụ thơng tin 7.2.1 Dịch vụ thông xã 7.2.2 Các dịch vụ cung cấp thông tin khác Tiền quyền phí cấp 8.1 Quyền kinh doanh quyền tương tự 8.2 Các khoản tiền quyền phí cấp khác Các dịch vụ kinh doanh khác 9.1 Các dịch vụ mậu dịch hàng hoá dịch vụ liên quan tới thương mại khác 9.1.1 Mậu dịch hàng hoá 10 Các ngành dịch vụ theo phân loại 9.1.2 Các dịch vụ khác liên quan tới thương mại 9.2 Dịch vụ cho thuê vận hành Các dịch vụ kinh doanh tổng hợp, dịch vụ chuyên nghiệp, dịch vụ kỹ 9.3 thuật 9.3.1 Luật, kế toán, tư vấn quản trị, quan hệ công cộng 9.3.1.1 Dịch vụ luật 9.3.1.2 Dịch vụ kế toán, kiểm toán, giữ sổ sách, tư vấn thuế Dịch vụ tư vấn kinh doanh, tư vấn quản trị, dịch vụ quan 9.3.1.3 hệ công cộng 9.3.2 Quảng cáo, nghiên cứu thị trường, điều tra dân ý 9.3.3 Nghiên cứu phát triển 9.3.4 Dịch vụ kiến trúc, kỹ sư, dịch vụ kỹ thuật khác 9.3.5 Nông nghiệp, khai thác mỏ, dịch vụ chế biến chỗ khác 9.3.5.1 Xử lý chất thải chống ô nhiễm Nông nghiệp, khai thác mỏ dịch vụ chế biến chỗ 9.3.5.2 khác 9.3.6 Các dịch vụ kinh doanh khác 9.3.7 Dịch vụ doanh nghiệp liên quan, chưa phân vào đâu 10 Dịch vụ cá nhân, văn hố giải trí 10.1 Các dịch vụ nghe nhìn dịch vụ liên quan 10.2 Các dịch vụ cá nhân, văn hố giải trí khác 10.2.1 Dịch vụ giáo dục 10.2.2 Dịch vụ y tế 10.2.3 Dịch vụ khác 11 Các dịch vụ Chính phủ, chưa phân vào đâu 11.1 Sứ quán lãnh quán 11.2 Các đơn vị quan vũ trang 11.3 Các dịch vụ phủ khác Các hạng mục bổ xung Vận tải hàng hố bán bn, tính giá trị sở giao dịch 1.1 Vận tải hàng hải 1.2 Vận tải hàng không 1.3 Vận tải khác 1.4 Vận tải không gian 1.5 Vận tải đường sắt 11 Các ngành dịch vụ theo phân loại 1.6 Vận tải đường 1.7 Vận tải đường thuỷ nội địa 1.8 Vận tải đường ống Du lịch 2.1 Chi phí mua hàng 2.2 Chi phí cho chỗ dịch vụ ăn uống 2.3 Tất chi phí lại khác Tổng phí bảo hiểm 3.1 Tổng phí bảo hiểm – bảo hiểm nhân thọ 3.2 Tổng phí bảo hiểm – bảo hiểm vận tải hàng hoá 3.3 Tổng phí bảo hiểm – loại hình bảo hiểm trực tiếp khác Tổng mức phí địi bồi thường bảo hiểm 4.1 Tổng phí địi bồi thường – bảo hiểm nhân thọ 4.2 Tổng phí địi bồi thường – bảo hiểm vận tải hàng hố 4.3 Tổng phí địi bồi thường – loại hình bảo hiểm trực tiếp khác Dịch vụ trung gian tài tính phí gián tiếp (FISIM) Dịch vụ tài kể FISIM Tổng lưu lượng mậu dịch hàng hố Các giao dịch nghe nhìn Mặc dù Danh mục EBOPS có tính hài hịa cao để đáp ứng yêu cầu đàm phán theo danh mục GNS/W/120, nhiên số điểm khác biệt Danh mục GNS/W/120 GATS rõ ràng loại trừ số dịch vụ Chính phủ cung cấp – ví dụ dịch vụ cung cấp sở phi thương mại cạnh tranh với nhiều nhà cung cấp dịch vụ Các dịch vụ đưa vào phần dịch vụ phủ, chưa phân loại vào đâu BPM5 EBOPS Bán buôn, bán lẻ nằm dịch vụ phân phối theo GNS/W/120 Nhưng giống phân loại BPM5, dịch vụ không xác định EBOPS PHẦN II THỰC TRẠNG CÁC PHÂN LOẠI LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH VỤ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 12 Cơng tác phân loại nói chung phân loại dịch vụ Việt Nam nhìn chung Tổng cục Thống kê thực sở danh mục chuẩn quốc tế kết hợp với số điều chỉnh cho thích hợp với điều kiện Việt Nam Điều thể thông qua việc xây dựng ban hành danh mục sau: • Hệ thống ngành kinh tế quốc dân: ban hành năm 1993 theo Nghị định 75/CP ngày 27/10/1993 Chính phủ Quyết định 143TCTK/PPCĐ ngày 22/12/1993 Tổng cục Trưởng Tống cục Thống kê dựa ISIC Theo hệ thống này, ngành dịch vụ bao gồm 14 ngành cấp Trên phạm vi quốc tế, tháng năm 2006, Liên hợp quốc thức thơng qua ban hành phiên ISIC Phiên Tổng cục Thống kê sử dụng làm sở cho việc sửa đổi VSIC, dự kiến ban hành vào năm 2007 • Danh mục sản phẩm chủ yếu (VCPC) ban hành năm 1998, xây dựng dựa PCPC Liên Hợp quốc ban hành khơng có điều chỉnh Tuy nhiên nhiều lý do, danh mục cịn sử dụng thực tiễn thống kê Việt Nam mục tiêu khác • Phân loại dịch vụ thống kê xuất nhập cán cân toán: số liệu thống kê xuất nhập dịch vụ khuôn khổ cán cân toán quốc tê Ngân hàng nhà nước tổng hợp tổng hợp hàng qúy, năm Phương pháp luận để tổng hợp cán cân tóan tuân theo Tài liệu hướng dẫn IMF ban hành năm 1993, nhiên nhiều hạn chế công tác thu thập tổng hợp hệ thống ngân hàng, nên tổng số 11 ngành dịch vụ lớn, số liệu chi tiết loại dịch vụ gồm: vận tải, du lịch, bưu viễn thơng, bảo hiểm, tài dịch vụ Chính phủ cấp độ tổng cộng, khơng có chi tiết sản phẩm dịch vụ • Trong khn khổ đàm phán gia nhập WTO: Bộ Thương mại ngành Việt nam sử dụng phân loại GNS/W/120 cho việc xây dựng, tính tốn đưa cam kết với lĩnh vực dịch vụ PHẦN III ĐỀ XUẤT DANH MỤC PHÂN LOẠI DỊCH VỤ TRONG TMDV QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Hiện nay, phương pháp luận thống kê xuất nhập dịch vụ Ngân hàng Nhà nước dựa Tài liệu hướng dẫn tổng hợp cán cân toán (BPM5) IMF, mức độ chi tiết chưa đáp ứng yêu cầu Trong đó, yêu cầu sử dụng số liệu thống kê nay, đặc biệt cho mục tiêu đàm phán hội nhập cần số liệu 13 theo phân ngành dịch vụ chi tiết hóa mức cao Tuy nhiên, mức độ chi tiết hóa lại phụ thuộc nhiều vào khả hạch toán thống kê đơn vị sản xuất kinh doanh cung cấp thơng tin Vì vậy, lựa chọn danh mục làm sở cho việc xây dựng chế độ thu thập, báo cáo thông tin thống kê vấn đề quan trọng nhằm đáp ứng nhiều mục đích phân tích nhu cầu sử dụng Bộ Ngành hữu quan Từ quan điểm trên, liên quan đến việc xây dựng danh mục phân loại dịch vụ để làm sở cho việc xây dựng chế độ báo cáo thống kê đáp ứng nhiều mục đích phù hợp với Việt Nam, nhóm tác giả nghiên cứu đề xuất thực tiến hành xây dựng danh mục phân loại dịch vụ Việt Nam dựa Danh mục dịch vụ cán cân toán mở rộng chi tiết (viết tắt danh mục EBOPS) khuyến nghị tổ chức quốc tế thống kê thương mại dịch vụ Cẩm nang Thống kê thương mại quốc tế dịch vụ (2002); Mục tiêu xây dựng danh mục: Ban chủ nhiệm đề tài nghiên cứu đề xuất xây dựng Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam sở chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện phát triển dịch vụ Việt Nam Cụ thể theo mục tiêu chủ yếu sau: 1.3 Đáp ứng yêu cầu nhiều quan sử dụng khác như: - Ngân hàng Nhà nước công tác thống kê cán cân toán quốc tế; - Bộ Thương mại Bộ quản lý chuyên ngành đàm phán hội nhập dịch vụ; - Cơ quan Thống kê cấp công tác thống kê tài khoản quốc gia; thống kê thương mại quốc tế dịch vụ; - Các Bộ, Ngành chức công tác quản lý phân công nhiệm vụ 1.4 Phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế: - Danh mục xây dựng dựa “Danh mục dịch vụ cán cân toán mở rộng” (viết tắt danh mục EBOPS) khuyến nghị nêu Cuốn Cẩm nang Thống kê Thương mại Quốc tế Dịch vụ Liên hợp quốc tổ chức quốc tế phối hợp ban hành năm 2002 nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác thống kê cán cân toán quốc tế thống kê thương mại dịch vụ khuôn khổ đàm phán WTO Danh mục dịch vụ EBOPS bao gồm 11 ngành dịch vụ qui định cán cân toán quốc tế chi tiêt thêm cấp độ nhóm phân nhóm dịch vụ - Danh mục phục vụ cho mục đích đàm phán Việt Nam dựa danh mục GSN/W120 với mức độ it chi tiết so với CPC: Danh mục 14 - chi tiết đến cấp tiểu phân nhóm sản phẩm dịch vụ cụ thể dựa danh mục “Phân loại sản phẩm chủ yếu” (viết tắt CPC, 1.0) quan Thống kê Liên hợp quốc sản phẩm dịch vụ Với mức độ chi tiết này, danh mục hoàn toàn phù hợp với yêu cầu danh mục sản phẩm dịch vụ đàm phán WTO theo Hiệp định Thương mại chung dịch vụ (GATS) Mục tiêu hoàn toàn phù hợp với mục tiêu hài hòa thống kê TMDV khối ASEAN Ban Thư ký ASEAN quy định Việc xây dựng ban hành danh mục phân loại dịch vụ dựa EBOPS cần phải thực sớm có ý nghĩa quan trọng cho việc thu thập số liệu, đáp ứng mục tiêu Chính phủ thúc đẩy hoạt động dịch vụ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước cung cấp thông tin cho đàm phán thương mại khuôn khổ GATS, kiểm soát việc thực cam kết quốc tế đánh giá tác động với thị trường nước Nguyên tắc phân loại Về nguyên tắc chung, Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam phân loại sản phẩm dịch vụ vào ngành/phân ngành dịch vụ thương mại quôc stế dựa tính chất sản phẩm dịch vụ ngành hoạt dodọng tạo chúng (trừ dịch vụ du lịch không coi ngành sản xuất tiết theo cầu tiêu dùng) Theo nguyên tắc này, sản phẩm ngành dịch vụ xếp vào mã số, nhiên có trường hợp sản phẩm tạo nhiều ngành khác xếp vào mã số khác tương ứng với ngành gốc sản phẩm Cấu trúc hệ thống mã số Danh mục Cấu trúc chung (Xem bảng cấu trúc danh mục chi tiết nội dung 11 ngành dịch vụ báo cáo tổng hợp đề tài) Cấu trúc danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam gồm: hệ thống mã số chi tiết đến chữ số mơ tả ngành/sản phẩm dịch vụ, đó: - Mã cấp 1: loại ngành dịch vụ, bao gồm 11 loại/ngành dịch vụ mã từ đến 11 theo trật tự Cán cân tóan quốc tê (BPM5) i Vận tải ii Du lịch 15 iii Dịch vụ thông tin liên lạc iv Dịch vụ xây dựng v Dịch vụ bảo hiểm vi Dịch vụ tài vii Dịch vụ máy tính thơng tin viii Tiền quyền phí cấp ix Các dịch vụ kinh doanh khác x Dịch vụ cá nhân, văn hố, giải trí xi Dịch vụ phủ, chưa phân loại vào đâu Từ 11 ngành dịch vụ đây, Danh mục chi tiết cấp độ khác đến sản phẩm dịch vụ cụ thể dựa sở sử dụng danh mục phân loại sản phẩm chủ yếu (CPC 1.0) quan Liên hợp quốc - Mã cấp 2, 4: Thể phân ngành, tiểu phân ngành tiểu mục dịch vụ với 39 phân ngành mã cấp 2, 104 phân ngành mã cấp 436 tiểu phân ngành/ tiểu mục dịch vụ mã cấp - Mã cấp 5: Là sản phẩm dịch vụ ngành gồm 690 sản phẩm dịch vụ, trừ dịch vụ du lịch phân loại theo khía cạnh tiêu dùng dịch vụ loại khách du lịch quốc tế chia theo mục đích du lịch Điều xuất phát từ qui định phạm vi thống kê xuất nhập dịch vụ du lịch, theo du lịch hình thành từ sản phẩm hàng hóa dịch vụ nhiều ngành sản xuất Với mức độ chi tiết vậy, danh mục hoàn toàn đáp ứng nhu cầu thông tin cho đàm phán thương mại theo GATS, nhu cầu nghiên cứu mức độ toàn cầu hố dịch vụ mục đích phân tích khác kể yêu cầu đánh giá chất lượng số liệu Các bảng mã số tương thích 4.1 Mục tiêu Quá trình xây dựng danh mục chuẩn quốc tế danh mục quốc gia nhiều lĩnh vực cho thấy thiếu nội dung quan trọng thiết lập mối quan hệ tương thích chúng với danh mục khác Điều xuất phát từ thực tế tượng kinh tế, xã hội vốn nhìn nhận nhiều giác độ Phân loại dịch vụ thương mại quốc tế sử dụng cho nhiều mục đích: quản lý nhà nước, hội nhập quốc tế, đầu tư, kinh doanh thống kê… Thiết lập mối quan hệ tương thích danh mục thực chất thiết lập đồng cho các nội dung cho nội dung có mối quan hệ chặt chẽ với 16 nhau, số cách phân chia các danh mục khác tương tự Việc xây dựng danh mục dịch vụ thương mại quốc tế hướng đến nhiều mục tiêu địi hỏi phải mối quan hệ tương thích cần thiết lập danh mục đưa vào sử dụng Với danh mục, đối tượng, tiêu chí nguyên tắc phân loại vấn đề cốt lõi, cụ thể với danh mục dịch vụ thương mại quốc tế, đối tượng phân loại sản phẩm dịch vụ, tiêu chí phân loại tính chất sản phẩm dịch vụ theo ngành tạo chúng Vậy việc xây dựng ban hành danh mục cần đến việc thiết lập mối quan hệ tương thích với danh mục có liên quan cụ thể trường hợp danh mục dịch vụ thương mại quốc tế lý cụ thể ? Cần đảm bảo danh mục dựa danh mục chuẩn quốc tế nhằm sử dụng thành nghiên cứu nhiều chuyên gia tổ chức quốc tế lĩnh vực phân loại dịch vụ theo nhiều giác độ bảo đảm tính so sánh quốc tế Khi xây dựng danh mục, việc xác định danh mục gốc, nguyên tắc quan trọng khác đặt xác định danh mục tham khảo danh mục có liên quan Các danh mục ln có mối quan hệ chặt chẽ với đề cập đến sản phẩm dịch vụ dựa mục tiêu sử dụng khác Đối với danh mục dịch vụ thương mại quốc tế, Danh mục Phân loại dịch vụ mở rộng cán cân toán quốc tế (EBOPS) xác định danh mục gốc, Danh mục sản phẩm trung tâm (CPC) xác định danh mục tham khảo Phân loại dịch vụ GATS (GNS/W/120) xác định danh mục có liên quan Việc thiết lập mối quan hệ tương thích quan trọng nhằm tạo cách hiểu thống quan quản lý, lập kế hoạch, quan đàm phán, quan thống kê, nhà đầu tư, kinh doanh nhà nghiên cứu đề cập đến sản phẩm dịch vụ 4.2 Nguyên tắc nội dung xác lập bảng mã tương thích Về nguyên tắc, việc xây dựng bảng mã số tương thích cần dựa nguyên tắc chung sau: Phạm vi tương thích có danh mục tùy thuộc vào mức độ giống phân nhóm chi tiết danh mục Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam danh mục có liên quan có mục tiêu phân loại sản phẩm dịch vụ khác mục đích sử dụng số điểm phạm vi, đạt tương thich phân lớn phân nhóm chi tiết không tránh khỏi số khác biệt 17 Đối với trường hợp có khác lớn khơng thể xác định mối quan hệ tương thích phân nhóm danh mục có liên quan, thiết lập tương thích tương đối tương thích cấp độ thấp ví dụ phân nhóm danh mục tương thích với nhiều phân nhóm danh mục khác Trong trường hợp nội dung danh mục tương thích với nhiều nội dung cấp độ danh mục khác, cần nêu rõ loại trừ để tránh cho người sử dụng hiểu nhầm nội dung tương thích tồn Cần tạo hai tương thích theo hai chiều, cụ thể tương thích Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt nam với danh mục CPC GNS/W/120 tương thích GNS/W/120 với Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt nam Các bảng mã tương thích sau dự thảo cần tham khảo ý kiến bộ, ngành, đơn vị có liên quan nhằm đảm bảo xác thống qui định Ngồi tư vấn ngun tắc xử lý trường hợp không rõ ràng,́ gây tranh cãi mức độ ưu tiên nguyên tắc Các bảng mã tương thích cần phải xây dựng ban hành đồng thời với việc xây dựng ban hành danh mục nội dung cấu thành danh mục Thực tế cho thấy công việc tiến hành song song với xây dựng danh mục giúp tìm điểm chưa xác cấu trúc dự thảo danh mục Cần thể bảng mã tương thích cách xác, rõ ràng dễ hiểu người sử dụng bảng mã số tương thích hai chiều cần làm dạng cứng mềm Các bảng mã tương thích kèm danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam cần hài hòa với khuyến nghị Cẩm nang Thống kê thương mại quốc tế dịch vụ liên quan đến phân loại dịch vụ PHẦN IV KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục hoàn thiện Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam để trình Chính phủ ban hành đưa vào sử dụng Nội dung hoàn thiện gồm: Hồn chỉnh cấu trúc gồm mơ tả ngành/ sản phẩm dịch vụ mã số Biên soạn giải chi tiết cho danh mục Thiết kế tra cứu phần mềm cho cấu trúc chung hai bảng mã số tương thích 18 Ban hành: Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam nên trình Chính phủ ban hành tạm thời để sử dụng năm trước mắt lý do: việc sửa đổi danh mục có liên quan thực tế sử dụng danh mục Cụ thể: • phạm vi quốc tế, bảng phân loại có liên quan ISIC phiên 4.0, CPC phiên 2.0, Phân loại dịch vụ cán cân toán phiên BPM6, EBOPS 2008, GNS/W/120 trình sửa đổi cho phù hợp với thực tế phát triển hoạt động dịch vụ hướng dẫn phương pháp thống kê Dự kiến sau năm 2008 danh mục thức cơng bố đưa vào sử dụng • nước, Tổng cục Thống kê thực sửa đổi danh mục quốc gia VSIC, VCPC theo chuẩn mực quốc tế Tổng cục Thống kê dự kiến trình Chính phủ ban hành Danh mục VSIC vào cuối năm 2006 danh mục VCPC vào năm 2008 Việc sửa đổi danh mục tác động trực tiếp đến nội dung tính so sánh danh mục Mặt khác trình sử dụng danh mục thực tế nội dung cần chuẩn hóa cho phù hợp với thực tế áp dụng Sau năm 2008, khi danh mục có liên quan thức sửa đổi ban hành thơng tin cập nhật từ q trình sử dụng, danh mục sửa đổi hồn thiện ban hành thức Áp dụng: Sau ban hành, Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt nam nên qui định áp dụng cho lĩnh vực sau: Kế hoạch hoá, quản lý nhà nước Bộ, sở, ban, ngành từ trung ương đến địa phương có liên quan đến thương mại quốc tế dịch vụ Thống kê xuất nhập dịch vụ thương mại quốc tế dịch vụ cấp trung ương, địa phương doanh nghiệp với cấp độ chi tiết khác Giảng dạy, nghiên cứu đối tượng sử dụng khác 19 DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM Đà HOÀN THÀNH CỦA ĐỀ TÀI Chuyên đề 1: Thực trạng danh mục dịch vụ thống kê thương mại quốc tế Việt Nam nhu cầu sử dụng danh mục Chuyên đề 2: Hoạt động thương mại dịch vụ vận tải biển mục tiêu phát triển sản phẩm dịch vụ Chuyên đề 3: Hoạt động thương mại dịch vụ bưu viễn thông mục tiêu phát triển sản phẩm dịch vụ Chuyên đề 4: Hoạt động thương mại dịch vụ kinh doanh mục tiêu phát triển sản phẩm dịch vụ Chuyên đề 5: Hoạt động thương mại dịch vụ tài chính, ngân hàng bảo hiểm mục tiêu phát triển sản phẩm dịch vụ Chuyên đề 7: Phân loại dịch vụ thống kê thương mại dịch vụ đơn vị có vốn đầu tư nước (FATS) Chuyên đề 8: Nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn cho việc xây dựng danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam Chuyên đề 9: Nghiên cứu đề xuất cấu trúc mã hóa sản phẩm phân loại dịch vụ thương mại quốc tế, phạm vi áp dụng phân loại Báo cáo tổng hợp đề tài Báo cáo tóm tắt đề tài 20 ... Vit nam Nguyên tắc xây dựng Danh mục dịch vụ thơng mại quốc tế Việt Nam bao gồm sản phẩm dịch vụ thơng mại quốc tế đợc phân loại theo ngành dịch vụ Danh mục dịch vụ thơng mại quốc tế đợc xây dựng. .. ban hành Danh mục dịch vụ thơng mại quốc tế Việt Nam 10 PHN III ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC DANH MỤC DỊCH VỤ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC BẢNG Mà SỐ TƯƠNG THÍCH I Danh mục dịch vụ thng mi... Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam? ?? đề tài cấp sở thực năm 2006 Mục tiêu đề tài xây dựng Danh mục dịch vụ thương mại quốc tế Việt Nam sở áp dụng danh mục chuẩn quốc tế, thực tế phân loại

Ngày đăng: 14/05/2014, 18:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Co so ly thuyet cua viec xay dung danh muc

  • Danh gia thuc trang phan loai dich vu trong thuong mai quoc te cua Viet Nam

  • De xuat cau truc danh muc dich vu trong thuong mai quoc te cua Viet Nam va cac bang ma so tuong thich

  • Kien nghi va ket luan

  • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan