bài thuyết trình môn hóa phân tích

13 1.4K 2
bài thuyết trình môn hóa phân tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ng Đ i H c L c H ngườ ạ ọ ạ ồ BÀI THUYẾT TRÌNH Môn: HÓA PHÂN TÍCH GV: Ts. Nguyễn Đức Thạch Nhóm 1- lớp: 09MT112 A. Phần mở đầu: I. Một số khái niệm cơ bản: 1. Đương lượng của 1 nguyên tố là: số phần khối lượng của nguyên tố đó kết hợp với 1,008 phần khối lượng của Hidro hoặc 8 phần khối lượng của Oxi hoặc thay thế những lượng đó trong hợp chất. 2. Nồng độ là: khái niệm cho biết lượng hóa chất trong một hỗnhợp thường là dung dịch. 3. Phản ứng oxi hóa khử là: phản ứng trong đó có sự cho, nhận điện tử; Hay: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Thí dụ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0 +1 +2 0 Fe + 2H+  Fe2+ + H2 B- Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH I. Nội dung và yêu cầu 1/ Nội dung 2/ Yêu cầu II. Các cách phân loại trong hóa phân tích 1/ Phân loại theo phương pháp phân tích 2/ Phân loại theo lượng chất khảo sát hay kỹ thuật phân tích 3/ Phân loại theo hàm lượng chất khảo sát 4/ Phân loại theo trạng thái chất khảo sát III. Các giai đoạn của một phương pháp phân tích thành phần hóa học 1/ Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 2/ Thực hiện phản ứng 3/ Quan sát hay cân đo 4/ Kiểm chứng kết quả 5/ Xử lý kết quả phân tích IV. Yêu cầu đối thuốc thử và phản ứng dùng trong phân tích hóa học 1/ Yêu cầu đối với thuốc thử 2/ Yêu cầu đối với phản ứng 3/ Các loại phản ứng thường gặp trong phân tích hóa học V. Các khái niệm về sai số trong phân tích định lượng: (xem trong giáo trình) I. NỘI DUNG YÊU CẦU 1/ Nội dung: - Hóa học là: một môn khoa học nhằm khảo sát các nguyên tố hoá học và hợp chất của chúng cũng như ảnh hưởng kết quả của các tương tác giữa chúng với nhau trong những điều kiện khác nhau. - Phân tích là: một môn khoa học nhằm mục đích nhận được những thông tin về một hệ vật chất nào đó để chúng ta có được những kết luận khoa học và xác đáng về hệ vật chất đó. - Phạm vi của chúng ta là phân tích thành phần hóa học nhằm trả lời 2 câu hỏi về mẫu vật khảo sát: + Có những cấu tử nào? (phần phân tích định tính) + Hiện diện với hàm lượng bao nhiêu? (phần phân tích định lượng) 2/ YÊU CẦU: - Yêu cầu đối với ngành phân tích: Phải luôn phát triển theo sự phát triển của các ngành khoa học khác. - Yêu cầu đối với người phân tích: Đủ kiến thức để vận dụng và được cập nhập hóa và đưa ra phương pháp mới ngày càng phù hợp với thực tế. Cận thận, kiên nhẫn, chính xác trong thao tác phân tích. Trung thực trong việc ghi nhận các sự kiện và kết quả đạt được. II. CÁC CÁCH PHÂN LOẠI TRONG HÓA PHÂN TÍCH 1/ Phân loại theo phương pháp phân tích: + Phương pháp hóa học + Phương pháp hóa lý + Phương pháp vật lý - Các phương pháp khác: + Phương pháp nghiền + Phương pháp thử nghiệm ngọn lửa + Phương pháp soi tinh thể + Phương pháp phân tích cao nhiệt + Phương pháp điều chế ngọc borax hay photphat 2/ Phân loại theo lượng chất khảo sát hay kỹ thuật phân tích: - Phân tích thô - Phân tích bán vi - Vi phân tích - Siêu vi phân tích 3/ Phân loại theo hàm lượng chất khảo sát: - Phân tính đa lượng - Phân tích vi lượng 4/ Phân loại theo trạng thái chất khảo sát: - Phân tích ướt - Phân tích khô III. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1/ Chuẩn bị mẫu thí nghiệm: Là giai đoạn chọn mẫu đại diện cho toàn bộ đối tượng phân tích rồi chuyển mẫu đó thành dạng thích hợp cho phương pháp phân tích. Kết quả phân tích chỉ có ý nghĩa khi giai đoạn này được thực hiện tốt. a. Chọn mẫu đại diện. b. Chuyển mẫu thành dạng thích hợp. 2/ Thực hiện phản ứng: Là giai đoạn cho dung dịch phân tích tác dụng với thuốc thử thích hợp ở những điều kiện xác định. 3/ Quan sát hay cân đo: Là giai đoạn định tính cấu tử bằng cách quan sát các dấu hiệu đặc trưng xuất hiện khi phản ứng xảy ra, hay định lượng cấu tử bằng cách cân sản phẩm thu được sau phản ứng hoặc đo thể tích thuốc thử đã dùng khi phản ứng vừa chấm dứt hoặc ghi nhận các tính hiệu trên máy đo. 4/ Kiểm chứng kết quả: Là giai đoạn xác định lại bằng các phản ứng đặc hiệu thích hợp với cấu tử đã nhận diện(định tính) hay tính kết quả dựa vào các dữ liệu đã ghi nhận được theo công thức thích hợp, để có hàm lượng của cấu tử đó trong mẫu khảo sát( định lượng). 5/ Xử lí kết quả phân tích: Là giai đoạn kết luận về mẫu khảo sát để kết quả phân tích có một độ tin cậy xác định nào đó. IV. YÊU CẦU ĐỐI VỚI THUỐC THỬ VÀ PHẢN ỨNG DÙNG TRONG PHÂN TÍCH HÓA HỌC 1/ Yêu cầu đối với thuốc thử: + Độ tinh khiết + Tính chọn lọc + Tính nhạy + Tính đúng của một dung dịch thuốc thử [...]... hoàn toàn + Phản ứng phải có tính tỷ lượng + Có dấu hiệu đặc trưng để dễ nhận lúc phản ứng bắt đầu hay vừa chấm dứt 3/ Các loại phản ứng thường gặp trong phân tích hóa học: + Phản ứng trao đổi điện tử hay phản ứng oxi hóa khử + Phản ứng trao đổi tiểu phân Chân thành cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe ! Danh sách nhóm 1- 09MT112: 1 Hồ Văn An 2 Nguyễn Thị Vân Anh 3 Đoàn Thị Ngọc Anh 4 Lê Trung Cảm 5 Dương . photphat 2/ Phân loại theo lượng chất khảo sát hay kỹ thuật phân tích: - Phân tích thô - Phân tích bán vi - Vi phân tích - Siêu vi phân tích 3/ Phân loại theo hàm lượng chất khảo sát: - Phân tính. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH I. Nội dung và yêu cầu 1/ Nội dung 2/ Yêu cầu II. Các cách phân loại trong hóa phân tích 1/ Phân loại theo phương pháp phân tích 2/ Phân loại theo lượng. thao tác phân tích. Trung thực trong việc ghi nhận các sự kiện và kết quả đạt được. II. CÁC CÁCH PHÂN LOẠI TRONG HÓA PHÂN TÍCH 1/ Phân loại theo phương pháp phân tích: + Phương pháp hóa học +

Ngày đăng: 14/05/2014, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường Đại Học Lạc Hồng

  • A. Phần mở đầu:

  • B- Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Chân thành cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe !

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan