đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng cá cá con và ấu trùng tôm tôm con ở vùng biển ven bờ đông tây nam bộ-tác động của một số ngư cụ đối với cá con và tôm con ở vùng ven biển đông tây nam bộ

85 798 1
đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng cá cá con và ấu trùng tôm tôm con ở vùng biển ven bờ đông tây nam bộ-tác động của một số ngư cụ đối với cá con và tôm con ở vùng ven biển đông tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN ************** Đề tài: Đánh giá hiện trạng đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng cá, con ấu trùng tôm, tôm con vùng ven bờ Đông Tây Nam Bộ Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Quốc Huy BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NGƯ CỤ ĐỐI VỚI CON TÔM CON VÙNG VEN BIỂN ĐÔNG TÂY NAM BỘ KS. Cao Văn Hùng Viện Nghiên Cứu Hải Sản 7364-3 20/5/2009 Hải Phòng, 12 / 2008 i MỤC LỤC 1. MỞ ĐẦU 1 2. TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGƯ CỤ SỬ DỤNG 2 2.1. Tài liệu nghiên cứu 2 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2 2.2.1. Thu thập số liệu 2 2.2.2. Phân tích số liệu 2 2.3. Ngư cụ sử dụng 3 2.3.1. Ngư cụ sử dụng trong các chuyến giám sát hoạt động khai thác 3 2.3.2. Ngư cụ bắt gặp trong các chuyến điều tra nghề thương phẩm 3 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 4 3.1. Nghề lưới kéo 4 3.1.1. Thành phần loài 4 3.1.2. Tỉ lệ con tôm con 5 3.1.3. Biến động tần suất chiều dài 6 3.2. Nghề lưới kéo tôm 8 3.2.1. Thành phần loài 8 3.2.2. Tỉ lệ con tôm con 9 3.2.3. Biến động tần suất chiều dài 10 3.3. Nghề vây Cơm 12 3.3.1. Thành phần loài 12 3.3.2. Tỉ lệ con tôm con 13 3.3.3. Biến động tần suất chiều dài 14 3.4. Nghề đáy 15 3.4.1. Thành phần loài 15 3.4.2. Tỉ lệ con tôm con 16 ii 3.4.3. Biến động tần suất chiều dài 17 3.5. Nghề lưới kéo đôi (Cào bay) 19 3.5.1. Thành phần loài 19 3.5.2. Tỷ lệ con tôm con 19 3.5.3. Biến động tần suất chiều dài 20 3.6. Biến động tỷ lệ con tôm con theo nghề khai thác 21 3.7. Biến động tỷ lệ con tôm theo thời gian thu mẫu 22 3.8. Biến động tỷ lệ con tôm con theo ngư trường khai thác 24 3.8.1. Biến động tỷ lệ con 24 3.8.2. Biến động tỷ lệ tôm con theo ngư trường khai thác 24 4. KẾT LUẬN 26 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 6. PHỤ LỤC 28 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1. Số lượng mẫu phỏng vấn theo loại nghề khai thác Đông Tây Nam Bộ năm 2007 - 2008. 4 Bảng 2. Một số họ có sản lượng cao bắt gặp nghề lưới kéo vùng biển Đông Tây Nam Bộ năm 2007 -2008. 5 Bảng 3. Biến động sản lượng tỷ lệ con, tôm con trong nghề lưới kéo vùng biển Đông Tây Nam bộ 2007 - 2008 6 Bảng 4. Biến động tần suất chiều dài con, bắt gặp trong nghề lưới kéo vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 - 2008 7 Bảng 5. Biến động tần suất chiều dài tôm con, bắt gặp trong nghề lưới kéo vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 - 2008 8 Bảng 6. Một số họ có sản lượng cao bắt gặp nghề lưới kéo tôm vùng biển Đông Tây Nam Bộ năm 2007 - 2008. 9 Bảng 7. Biến động tỷ lệ con tôm con trong nghề khai thác tôm, vùng biển Đông Tây Nam bộ năm 2007- 2008 10 Bảng 8. Biến động chiều dài các loài con bắt gặp trong nghề lưới kéo tôm vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008. 11 Bảng 9. Biến động tần suất chiều dài tôm con, bắt gặp trong nghề lưới kéo tôm vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 - 2008 12 Bảng 10. Một số họ có sản lượng cao bắt gặp trong nghề lưới vây cơm vùng biển Đông Tây Nam Bộ, nam 2007 - 2008. 13 Bảng 11. Biến động tỷ lệ con tôm con trong nghề lưới vây cơm vùng biển Đông Tây Nam bộ năm 2007 – 2008 14 Bảng 12. Biến động chiều dài các loài con bắt gặp trong nghề lưới vây cơm vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008. 15 Bảng 13. Một số họ có sản lượng cao trong nghề lưới đáy bắt gặp vùng biển vem bờ Đông Tây Nam Bộ, năm 2007 - 2008. 16 Bảng 14. Biến động tỷ lệ con tôm con bắt gặp trong nghề đáy vùng biển Đông Tây Nam Bộ, năm 2007 - 2008. 17 iv Bảng 15. Biến động chiều dài các loài con bắt gặp trong nghề đáy vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008 18 Bảng 16. Biến động chiều dài tôm con bắt gặp trong nghề đáy vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008 18 Bảng 17. Một số họ có sản lượng cao bắt gặp nghề lưới kéo đôi tại vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008 19 Bảng 18. Biến động tỷ lệ tôm con con, bắt gặp trong nghề lưới kéo đôi vùng biển Đông Tây Nam Bộ năm 2007-2008. 20 Bảng 19. Biến động tần suất chiều dài bắt gặp trong nghề lưới kéo đôi vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008 21 Bảng 20. Kết quả phân tích ANOVA về tỷ lệ tôm con trong các mẫu, bắt gặp trong các nghề khai thác vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008. 22 Bảng 21. Kết quả phân tích ANOVA về tỷ lệ con trong các mẫu, bắt gặp trong các nghề khai thác vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008. 22 DANH SÁCH HÌNH Hình 1. Biến động tỷ lệ con trong các mẫu phỏng vấn, theo thời gian bắt gặp vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008. 23 Hình 2. Biến động tỷ lệ tôm con trong các mẫu phỏng vấn, theo thời gian bắt gặp vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008. 23 Hình 3. Biến động tỷ lệ con theo ngư trường khai thác, bắt gặp vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008 24 Hình 4. Biến động tỷ lệ tôm con theo ngư trường khai thác, bắt gặp vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008 25 v DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1. Thành phần loài tỷ lệ sản lượng nghề lưới kéo 28 Phụ lục 2. Thành phần loài nghề lưới kéo tôm vùng biển Đông Tây Nam Bộ năm 2007 – 2008 43 Phụ lục 3. Thành phần loài bắt gặp trong nghề lưới vây vùng biển Đông Tây Nam Bộ, năm 2007 – 2008. 56 Phụ lục 4. Thành phần loài bắt gặp trong nghề Đáy 62 Phụ lục 5. Thành phần loài, tỷ lệ sản lượng bắt gặp trong nghề lưới kéo đôi 72 Phụ lục 6. Tỷ lệ con tôm con trung bình trong các mẫu bắt gặp theo ngư trường vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 - 2008 79 1 1. MỞ ĐẦU Ngành thủy sản đang dần trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân. Giá trị xuất khẩu hiện nay đứng thứ 3, sau dầu khí may mặc. Trong đó, khai thác nguồn lợi hải sản đóng một vị trí quan trọng đối với ngành thủy sản, chiếm khoảng 68% tổng giá trị xuất khẩu của ngành năm 2000 (Niên Giám thống kê, 2000). Bên cạnh đó, ngành thu ỷ sản cũng đã tạo việc làm cho hơn 1 triệu người (Tổng Cục Thống Kê, 2007). Song song với sự gia tăng về sản lượng, số lượng tàu thuyền, tổng công suất máy cũng liên tục tăng. Tuy nhiên, năng suất bình quân (tấn/cv/năm) lại thể hiện khuynh hướng giảm đặc biệt là giảm liên tục từ năm 1985 đến nay. Nếu năng suất đánh bắt năm 1985 là 1,11 tấ n/cv/năm thì đến năm 2003 giá trị này chỉ còn khoảng 0,35 tấn/cv/năm với tốc độ giảm bình quân 0,04 tấn/cv/năm trong thời kỳ này (Tổng Cục Thống Kê, 2007). nước ta, có khoảng trên 80% số lượng tàu thuyền lại hoạt động chủ yếu vùng nước ven bờ trong khi vùng này chỉ chiếm 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế của nước ta. Tình trạng này đã gây tổn hại tới nguồn lợi vì các vùng nước ven bờ vốn là nơi tập trung các bãi đẻ cho các đàn thuỷ sản bố mẹ là nơi sinh của các thế hệ thuỷ sản. Do nguồn lợi bị suy giảm, số lượng tàu đánh lại quá nhiều, nên hiệu quả khai thác đạt được ngày càng thấp, lợi nhuận thu được của mỗi tàu ngày càng giảm. Để đảm bảo chi phí, các tàu đánh buộc phải tăng cường độ khai thác như: t ăng số mẻ lưới trong một ngày đêm, tăng số ngày hoạt động, giảm kích thước mắt lưới, tăng công suất phát sáng để tận thu sản lượng (Tổng Cục Thống Kê, 2007). Ngoài ra, trong những năm gần đây, nhiều tàu xa bờ lại vào đánh bắt ven bờ, đặc biệt khu vực Vịnh Bắc Bộ gây nên tình trạng cạnh tranh giữa các nghề khai thác khác nhau trong cùng một ngư trường. Sự phát triển ngh ề thiếu kiểm soát như trên không những gây ra sự suy giảm nguồn lợi nói chung mà còn dẫn đến việc nhiều loài hải sản quan trọng có nguy cơ bị tuyệt diệt (Tổng Cục Thống Kê, 2007).Trước tình hình trên, đề tài “Đánh giá hiện trạng đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng con ấu trùng tôm - tôm con vùng biển ven bờ Đông Tây Nam bộ”, được tiến hành với mục đích xác định tỷ lệ tôm con b ị khai thác ảnh hưởng của các nghề khai thác đến đối tượng này. Đưa ra những luận điểm khoa học giúp các nhà quản lý có chính sách quản lý đúng đắn nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản một cách bền vững. 2 2. TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGƯ CỤ SỬ DỤNG 2.1. Tài liệu nghiên cứu Tài liệu sử dụng trong báo cáo là số liệu thu mẫu nghề thương phẩm do đề tài “Đánh giá hiện trạng đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng cá, con ấu trùng tôm, tôm con vùng ven bờ Đông Tây Nam Bộ” thực hiện, từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 12 năm 2007 tại 6 tỉnh ven biển Đông Tây Nam Bộ: Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre, Bạc Liêu, Mau Kiên Giang. Các loại nghề khai thác được lựa chọn gồm: nghề lưới vây, nghề lưới kéo cá, nghề lưới kéo tôm nghề đáy. Song song với nguồn số liệu trên, số liệu các chuyến giám sát hoạt động khai thác trên các tàu lưới kéo cá, lưới kéo tôm, lưới vây ánh sáng nghề đáy các tỉnh ven biển Đông Tây Nam bộ năm 2007 2008 được sử dụng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thu thập số liệu Tại mỗi tỉnh có một điểm lên được lựa chọn để thu mẫu, tuy nhiên, tuỳ theo hiện trạng nghề của mỗi tỉnh mà điểm thu mẫu được xác lập cố định hay thay đổi theo mùa vụ. Số liệu được thu thập vào các buổi sáng, khi các tàu đánh bắt từ ngư trường về bắt đầu bán sản phẩm cho các đầu nậu. Sau khi ph ỏng vấn các thông tin về thời gian, ngư lưới cụ, số nhân công, kinh tế, tàu thuyền … tiến hành thu mẫu theo nhóm thương phẩm lựa chọn (chủ yếu là nhóm tạp phân). Các nhóm thương phẩm lựa chọn sẽ được phân tích thành phần loài, đo chiều dài, phân tích sinh học (Ưu tiên các loài kinh tế các loài tôm). Trong đó, chiều dài được đo bằng mm khối lượng được cân bằng gam. Quy trình thu mẫu được thực hiện theo hướng dẫn của FAO (Constantine Stamatopoulos, 2002), 2.2.2. Phân tích số liệu Phân bố tần suất chiều dài, độ chín mùi tuyến sinh dục được phân tích theo hướng dẫn của Michel King (Michel King, 1996). Các loài được xác định là con tôm con khi chúng chưa phân biệt giới tính. Số liệu thành phần loài bắt gặp tỷ lệ con, tôm con được xác định theo các loại nghề khai thác, thời gian ngư trường khai thác. Số liệu được xử lý theo phương pháp thông kê mô tả thông thường trên phần mềm Microsoft Office Excel 2003. 3 2.3. Ngư cụ sử dụng 2.3.1. Ngư cụ sử dụng trong các chuyến giám sát hoạt động khai thác Đối với nghề lưới kéo cá: Phương tiện chủ yếu là các tàu khai thác của ngư dân; chất liệu vỏ gỗ, chiều dài dao động từ 14,5 đến 16m; công suất máy dao động từ 75 đến 250CV. Ngư cụ sử dụng là lưới kéo đáy, có chiều dài giềng phao từ 17 đến 22m chiều dài giềng chì dao động t ừ 20 đến 26m, mắt lưới đụt dao động từ 15 đên 22mm. Đối với nghề lưới kéo tôm: Phương tiện sử dụng là tàu có các thông số kỷ thuật như sau; Chất liệu vỏ gỗ, chiều dài lớn nhất 13,7m, chiều rộng lớn nhất 3,58m, chiều cao mạn tàu 1,78m, công suất máy 74 CV, sức chở lớn nhất 12,57 tấn. Ngư cụ sử dụng là lưới kéo đáy có giềng phao dài 14m, giềng chì 16m, kích th ước mắt lưới đụt 18 mm. Trong quá trình kéo lưới, trên tàu sử dụng 2 tăng gông mở rộng, chiều dài mỗi tăng gông là 3,5m. Đối với nghề lưới vây ánh sáng: Phương tiện sử dụng là tàu lưới vây cơm có sử dụng ánh sáng của ngư dân; Chất liệu vỏ gỗ, chiều dài tàu là 16,9m, công suất máy chính là 350 CV. Ngư cụ sử dụng là loại lưới vây cơm, có chiều dài lưới là 500m, chiều cao lưới là 80m mắt lưới tùng 2a = 10mm. Đối với nghề đáy: Phương tiện sử dụng là tàu có các thông số kỷ thuật như sau; Chất liệu vỏ gỗ, chiều dài lớn nhất khoảng 8,5m, chiều rộng lớn nhất khoảng 2m, công suất máy 15 CV. Ngư cụ sử dụng là lưới chuyên dùng cho nghề đáy có giềng phao giềng chì khoảng 26m, kích thước mắt lưới đụt 10 mm. 2.3.2. Ngư cụ bắt gặp trong các chuyến đ iều tra nghề thương phẩm Tổng số có 353 lượt tàu thuộc 5 nghề khai thác hải sản khác nhau, trong đó vùng Đông Nam Bộ phỏng vấn 178 lượt tàu chiếm 50,9% vùng Tây Nam Bộ là 175 lượt tàu chiếm 49,1%. Tính chung cho vùng Đông Tây Nam bộ theo nghề khai thác, tần suất bắt gặp cao nhất là đội tàu lưới kéo chiếm chiếm 38%, tiếp đến là đội tàu lưới kéo tôm chiếm 34% thấp nhất là nghề lưới kéo đôi chỉ chiếm 6% trong tổng số mẫu phỏng vấn, chi tiết số lượng mẫu phỏng vấn theo đội tàu theo vùng biển được thể hiện tại bảng 1. Phương tiện sử dụng là các tàu khai thác hải sản có nhóm công suất như sau; tàu lưới kéo dao động từ 22 đến 500 CV, nghề lưới kéo đôi (cào bay) dao động từ 60 đến 370 CV, lưới kéo tôm dao động từ 12 đến 165 CV, đối với nghề 4 lưới vây, nhóm công suất dao động từ 250 đến 500 CV thấp nhất là nghề đáy, nhóm công suất chỉ dao động từ 15 đến 22 CV. Ngư cụ bắt gặp trong các chuyến điều tra nghề thương phẩm: Đối với nghề đáy, độ mở ngang của miệng lưới dao động từ 11 đến 25 m, mắt lưới đụt dao động từ 10 đến 20 mm. Nghề lưới kéo cá, chiều dài giềng chì dao động từ 9 đến 37 m chiều dài giềng phao dao động từ 6 đến 35 m, cỡ mắt lưới đụt dao động từ 8 đến 38 mm. Đối với nghề lưới kéo đôi (cào bay), ngư cụ sử dụng có chiều dài giềng phao dao động từ 32 đến 56 m tương ứng với chiều dài giềng chì dao động từ 36 đến 60 m, kích thước mắt lưới đụt dao động trong khoảng 12 đến 25 mm. Nghề lưới kéo tôm, kích thước mắt l ưới bắt gặp dao động rất nhiều, từ 8 đến 35 mm, chiều dài giềng phao dao động từ 5 đến 25 m tương ứng với chiều dài giềng chì dao động từ 10 đến 29 m nghề lưới vây, chiềi dài lưới (chu vi) dao động từ 250 đến 600 m, tương ứng với chiều cao dao động từ 40 đến 70 m, kích thước mắt lưới tùng dao động từ 8 đến 18 mm. Bảng 1. Số lượng mẫu phỏng v ấn theo loại nghề khai thác Đông Tây Nam Bộ năm 2007 - 2008. Stt Loại nghề khai thác Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Tổng chung 1 Đáy 40 9 49 2 Lưới kéo 77 56 133 3 Lưới kéo đôi 2 19 21 4 Lưới kéo tôm 59 60 119 5 Lưới vây - 28 28 Tổng 178 172 350 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 3.1. Nghề lưới kéo 3.1.1. Thành phần loài Thành phần loài bắt gặp trong các chuyến điều tra nghề thương phẩm các chuyến giám sát hoạt động khai thác vùng biển Đông Tây Nam Bộ nghề lưới kéo là 457 loài/nhóm loài thuộc 238 giống 110 họ hải sản. Thành phần loài bắt gặp nhiều nhất họ tôm he (Penaeidae) với số lượng 27 loài/nhóm loài, họ cua i (Portunidae) bắt gặp 12 loài/nhóm loài. Đối với các họ cá, thành phần loài bắt gặp nhiều nhất họ khế (Carangidae) 18 loài/nhóm loài, tiếp đến là họ liệt (Leiognathidae) với 17 loài, [...]... Ghì Giáp Malai Nam Du, Gầm Ghì Quanh đảo Nam Du 0 Hình 4 Biến động tỷ lệ tôm con theo ngư trường khai thác, bắt gặp vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008 Qua kết quả phân tích sự biến động tỷ lệ con tôm con trong các mẫu theo ngư trường khai thác cho thấy: Biến động tỷ lệ con tôm con trong các mẫu là rất lớn, số lượng ngư trường khai thác của các nghề vùng biển Đông Tây Nam bộ rất... 6 họ cá, số lượng thể con bắt gặp lớn nhất thuộc loài cơm thường với 540 thể thấp nhất là loài đù (Johnius amblycephalus) chỉ bắt gặp có 2 thể con Biến động chiều dài các loài con, số thể bắt gặp nghề đáy vùng biển Đông Tây Nam bộ được thể hiện tại bảng 15 17 Bảng 15 Biến động chiều dài các loài con bắt gặp trong nghề đáy vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007... thác Tuy nhiên, so với tỷ lệ con, tỷ lệ tôm con bắt gặp cao nhất tháng 9 6 thấp nhất là tháng 1 Chi tiết biến động tỷ lệ con tôm con trong nghề khai thác tôm, bắt gặp trong các chuyến điều tra nghề thương phẩm vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 được thể hiện tại bảng 7 Bảng 7 Biến động tỷ lệ con tôm con trong nghề khai thác tôm, vùng biển Đông Tây Nam bộ năm 2007- 2008 1 KL CC... là 12,3% 10,7% Các tháng còn lại, tỷ lệ tôm con bắt gặp thấp, chiếm dưới 10% sản lượng khai thác Đối với tôm con, ngư trường bắt gặp nhiều các ngư trường như: khu vực Mũi Nai, hòn Đồi Mồi, hòn Khế ven biển Bình Thuận, hòn Tre… * Biến động tỷ lệ con tôm con theo ngư trường khai thác chỉ mức độ tương đối Tỷ lệ con bắt gặp cao các ngư trường chính như: vùng biển ven bờ Đất Mũi Mau... tôm con khoảng 35,9± 22,7% Trong đó, tỷ lệ con là chủ yếu, tỷ lệ tôm con trong nghề lưới vây ánh sáng là không đáng kể, chiếm từ 0,0% đến 0,2% sản lượng các mẻ lưới Tỷ lệ con bắt gặp cao nhất tháng 12 thấp nhất là tháng 10 Biến động tỷ lệ con tôm con bắt gặp nghề lưới vây cơm vùng biển Đông Tây Nam bộ được thể hiện tại bảng 11 13 Bảng 11 Biến động tỷ lệ con tôm con. .. tỷ lệ con cao nhất bắt gặp tháng 7 thấp nhất tháng 4 với tỷ lệ tương ứng là 58,3% 16,8% Đối với tôm con, trong các tháng thu mẫu đều bắt gặp với tỷ lệ dao động từ 0,3% đến 16,1% sản lượng khai thác của nghề, tỷ lệ tôm con trong sản lượng khai thác các tháng thu mẫu trung bình khoảng 6,1±4,7% Biến động tỷ lệ con, tôm con bắt gặp trong nghề đáy vùng biển Đông Tây Nam bộ được thể hiện. .. nhất 5 tháng 3 Tính chung cho các tháng thu mẫu, tỷ lệ con tôm con dao động từ 27,4% đến 67,6%, trung bình các tháng thu mẫu, tỷ lệ này khoảng 43,5±13,2% Biến động tỷ lệ con tôm con trong nghề lưới kéo đáy, theo các tháng thu mẫu được thể hiện tại bảng 3 Bảng 3 Biến động sản lượng tỷ lệ con, tôm con trong nghề lưới kéo vùng biển Đông Tây Nam bộ 2007 - 2008 3 KL CC (kg) 40.988,0... Hình 1 Biến động tỷ lệ con trong các mẫu phỏng vấn, theo thời gian bắt gặp vùng biển Đông Tây Nam bộ, năm 2007 – 2008 Đối với tôm con, tỷ lệ trung bình bắt gặp trong các mẫu theo thời gian dao động từ 0,15% bắt gặp tháng 2 đến 17,6% bắt gặp tháng 7 Nhìn chung, tỷ lệ tôm con bắt gặp trong các mẫu theo thời gian tương đối thấp so với tỷ lệ con Biến động tỷ lệ tôm con trung bình trong các mẫu... gặp 3 thể Chiều dài bé nhất bắt gặp các loài con dao động từ 25mm đến 80mm chiều dài lớn nhất dao động từ 54mm đến 115mm Chiều dài trung bình các loài con bắt gặp trong nghề lưới kéo tôm, vùng 10 biển Đông Tây Nam bộ dao động trong khoảng 45mm đến 95mm, tuỳ thuộc vào từng loài Biến động chiều dài các loài con được thể hiện tại bảng 8 Bảng 8 Biến động chiều dài các loài con bắt... + Đối với tôm con: biến động tần suất chiều dài chủ yếu được ghi nhận 4799 thể tôm con, thuộc 10 loài tôm, tất cả các loài này đều nằm trong họ tôm he Chiều dài tôm con, bé nhất dao động từ 4mm đến 9mm, chiều dài lớn nhất dao động từ 12mm đến 14mm chiều dài trung bình các thể tôm con dao động từ 9 mm đến 11mm Biến động chiều dài tôm con, bắt gặp trong nghề lưới kéo tôm, vùng biển Đông Tây . (Tổng Cục Thống Kê, 2007).Trước tình hình trên, đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng cá – cá con và ấu trùng tôm - tôm con ở vùng biển ven bờ Đông Tây Nam bộ , được. mẫu nghề cá thương phẩm do đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo vệ trứng cá, cá con và ấu trùng tôm, tôm con ở vùng ven bờ Đông Tây Nam Bộ thực hiện, từ tháng 1 năm 2007. con ở vùng ven bờ Đông Tây Nam Bộ Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Quốc Huy BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NGƯ CỤ ĐỐI VỚI CÁ CON VÀ TÔM CON Ở VÙNG VEN BIỂN ĐÔNG TÂY NAM BỘ KS.

Ngày đăng: 14/05/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • I. Mo dau

  • II. Tai lieu, phuong phap va ngu cu su dung

    • 1. Tai lieu nghien cuu

    • 2. Phuong phap nghien cuu

    • 3. Ngu cu su dung

    • III. Ket qua nghien cuu va thao luan

      • 1. Nghe luoi keo ca

      • 2. Nghe luoi keo tom

      • 3. Nghe vay ca com

      • 4. Nghe day

      • 5. Nghe luoi keo doi

      • 6. Bien dong ty le ca con va tom con theo nghe khai thac

      • 7. Bien dong ty le ca con va tom theo thoi gian thu mau

      • 8. Bien dong ty le ca con va tom con theo ngu truong khai thac

      • IV. Ket luan

      • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan