Nghiên cứu thị trường của dự án đầu tư xây dựng siêu thị hàng tiêu dùng trên quận Hai Bà Trưng..DOC

13 2K 13
Nghiên cứu thị trường của dự án đầu tư xây dựng siêu thị hàng tiêu     dùng trên quận Hai Bà Trưng..DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thị trường của dự án đầu tư xây dựng siêu thị hàng tiêu dùng trên quận Hai Bà Trưng

Trang 1

Nghiên cứu thị trờng của dự án đầu t xây dựng siêu thị hàng tiêu dùng trênquận Hai Bà Trng.

Mục lục

I.Phân tích tổng thể hiện trạng cung- cầu hiện tại về hàng tiêu dùng 1

1 hiện trạng về cầu hàng tiêu dùng 1

2 Hiện trạng cung ứng các mặt hàng tiêu dùng 4

II Phân tích, dự báo cung-cầu về hàng tiêu dùng 5

1 Đối tợng phục vụ của dự án 5

a Thị trờng mục tiêu của dự án 5

b Thị trờng tiềm năng của dự án 5

2 Phân tích và dự báo cầu 6

a Phân tích cầu hàng tiêu dùng 6

b Dự báo cầu hàng tiêu dùng 8

3 Dự báo cung hàng tiêu dùng trong tơng lai 9

III Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của dự án đầu t siêu thị hàng tiêu dùng trên đ-ờng Trần Đại Nghĩa - Hai Bà Trng 9

1 Xác định đối thủ cạnh tranh 9

2 Khả năng cạnh tranh của dự án cụ thể với từng đối thủ 9

2.1Đối thủ là các siêu thị lớn 9

2.2.Đối thủ là các siêu thị trong khu vực 11

2.3.Đối thủ là các cửa hàng bách hoá và chợ trong khu vực 13

IV.Hoạt động tiếp thị của dự án 13

1.báo hình và báo tiếng 13

2 Kênh báo viết 14

3 Internet 14

4 Tờ rơi 14

5 Các biện pháp marketing khác 14

Trang 2

I.Phân tích tổng thể hiện trạng cung- cầu hiện tại về hàng tiêu dùng

1 hiện trạng về cầu hàng tiêu dùng.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế đất nớc không ngừng phát triển,trong hoàn cảnh nền kinh tế thế giới gặp khủng hoảng,tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam vẫnc tiếp tục tăng trởng tơng đối ổn định và thờng đạt mức cao,6-8%/năm,thuộc vào loại cao nhất thế giới, đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao

Bảng 1 : thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng ( đơn vị: 1000 đồng)

Cả nớc 365,1 484,4 636,5 995

Nguồn: bộ thống kê-niêm giám năm 2009

Thu nhập theo đầu ngời của ngời dân không ngừng đợc nâng cao,tốc đô tăng khá cao Tính trên cả nớc, so với năm 2004, thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng cả năm 2006 tăng 31,4%,so với năm 2006 thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng tăng 56,3%.Trong đó, thành phố Hà Nội là một trong những tỉnh, thành có thu nhập cao nhất cả nớc Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng của Hà Nội năm 2004 đạt 806.900 đồng( tăng 30% so với năm 2002), năm 2006 đạt 1.050.000 đồng( tăng 30% so với năm 2004), và năm 2008 đạt 2.669.000 đồng( tăng 54% so với năm 2006).Trung bình cả năm 2008, thu nhập bình quân theo đầu ngời tại Hà Nội đạt tới 32 triệu đồng.

Khi mức sống của ngời dân đợc nâng cao,ngời dân càng có điều kiện chăm lo cho đời sống của bản thân và gia đình nhiều hơn Ngoài các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, ngời dân cũng ngày càng chú trọng hơn tới việc mua sắm,tiêu dùng Mức tiêu dùng của ngời dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao Tiêu dùng đã tăng với tốc độ khá, vợt xa so với tốc độtăng dân số( bình quân năm trong giai đoạn 2001-2005, dân số tăng 1,4%,tiêu dùng tính theo giá so sánh tăng 7.7%)

Tốc độ tăng tiêu dùng của dân c còn nhanh hơn cả tốc độ tăng dân số(bình

Nh vậy, ngời dân giành một tỉ trọng khá lớn và tơng đối ổn định của thu nhập để chi cho tiêu dùng,thờng chiếm trên 70% thu nhập của các hộ gia đình :73.67% ( năm 2002),74,3%( năm 2004); 72,2% ( năm 2006); 70% (năm 2008) Cơ cấu tiêu dùng của ngời dân cũng có sự thay đổi

Bảng 3 : cơ cấu tiêu dùng của ngời dân.

Trang 3

6 Giao thông,bu chính viễn thông 9,04 % 11,6 % 7 Các loại hàng hoá và dịch vụ khác 17,73 % 18,5 %

Nguồn: bộ thống kê-chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ 2006-2009,2009-2014.

Có thể thấy tỉ trọng chi tiêu cho hàng ăn và dịch vụ ăn uống rất lớn, kế đó là các mặt hàng thuộc nhóm hàng tiêu dùng,may mặc,mũ nón,giày dép và đồ gia dụng hàng ngày Các nhóm này chiếm tỉ trọng khá ổn định trong tỷ trọng chi tiêu của ng-ời tiêu dùng.

Cơ cấu tiêu dùng thay đổi, yêu cầu về hàng hoá,sản phẩm, dịch vụ cũng ngày một đa dạng hơn, các đòi hỏi về chất lợng hàng tiêu dùng ngày một cao hơn và thói quen mua sắm của ngời tiêu dùng cũngcó sự thay đổi Theo kết quả nghiên cứu ở tất cả các ngành cho thấy yếu tố giá cả sản phẩm không còn giữ vị trí quan trọng khi ngời tiêu dùng chọn mua sản phẩm Khuyến mại cũng chỉ là tiêu chí phụ Thu nhập tăng, sức tiêu dùng tăng đã làm thay đổi quan điểm tiêu dùng Các tiêu chí lựa chọn liên quan đến “ăn ngon, mặc đẹp” nh dinh dỡng, mẫu mã,kiểu dáng, tính năng, thơng hiệu, sản phâmr… đợc ngời tiêu dùng quan tâm nhiều hơn Đã xuất hiện một bộ phận ngời tiêu dùng nhận thức rằng sử dụng sản phẩm của thơng hiệu nổi tiếng để thể hiện đẳng cấp, địa vị xã hội Lớp trẻ cho đó là cơ sở để tạo ra sự sành điệu, thời trang, Thay vì mua sắm tại các chợ buôn bán nhỏ, ngời tiêu dùngđang dần chuyển sang hình thức mua sắm tại các siêu thị do những u điểm mà siêu thị mang lại: chất lợng đảm bảo hơn, đợc thông tin chi tiết về sản phẩm hơn… cũng cần chú ý rằng Việt Nam là nớc có dân số trẻ, tỷ lệ dân số ở độ tuổi dới 15 chiếm 25,51 %, tỷ lệ dân só trong độ tuổi 15-59 tuổi chiếm 65,04% trong tổng dân số Đây là hai đối tợng mua sắm chủ yếu, điều đó cho thấy Việt Nam nói chung và các các địa phơng nói riêng là một thị trờng tiêu thụ hàn tiêu dùng đầy tiềm năng Trớc đây, đối với ngời Việt Nam thì siêu thị là một nơi mua sắm xa xỉ, chỉ có một số ít ngời có thu nhập cao mới có điều kiện mua sắm tại các siêu thị thì giờ đây, không chỉ những ngời có thu nhập cao mà còn có một số lợng khá lớn những ngời có thu nhập trung bình cũng tới siêu thị để mua hàng Đó là xu thế chung tại nhiều tỉnh,thành phố lớn,do sự phát triển của hệ thống siêu thị và các siêu thị ngày càng có nhiều dịch vụ u đãi nhằm thu hút khách hàng nh chuyển hàng tận nhà, ch-ơng trình khuyến mãi….Nhờ đó mà tổng mức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ không ngừng tăng lên.

bảng 4 : tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ theo giá thực tế của hà nội và cả nớc theo giá thực tế.( đơn vị: tỷ đồng)

Trang 4

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Cả nớc 398524,5 580293,5 596207,1 746159,4 983803,4 1197480 Hà nội 37045,9 44823,1 55817,7 67987,9 123949,6 138038.3

Nguồn: bộ thống kê

Số lợng ngời có thu nhập trung bình ở Việt Nam là khá lớn Số liệu của TNS Vietcycle cho thấy dới 15% các hộ gia đình có thu nhập từ 3 triệu đồng trở xuống Trong khi có trên 45% hộ gia đình có thu nhập từ 4,5 đến 20 triệu đồng/tháng.Đây là đối tợng mua sắm chủ yếu của các siêu thị Do đó, nhu cầu mua hàng siêu thị ngày một tăng là một cơ hội cho việc đầu t vào xây dựng các siêu thị.

Đối tợng mua sắm chủ yếu ở các siêu thị thờng là nhân viên văn phòng, những ngời đi làm ở các công sở có thu nhập từ mức trung bình khá trở lên hoặc khách du lịch Theo thống kê của hệ thống Co.op Mart năm 2007 cho thấy 88% khách hàng của họ là nhân viên văn phòng,công nhân viên, sinh viên, nội trợ, ngời có nghề nghiệp chuyên môn… với mức thu nhập khoảng 6,5 triệu đồng/tháng/ hộ gia đình và mức chi tiêu từ 3,75 triệu đồng/tháng/ hộ gia đình trở lên Mà ở các thành phố lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,… thì tỷ lệ ngời công chức, ngời làm trong các công sở,sinh viên nội trợ,….chiếm tỷ trọng khá lớn Chỉ tính riêng ở Hà Nội năm 2008 có 214,4 nghìn ngời là công nhân viên chức nhà nớc trong tổng số 2483,6 nghìn ngời, chiếm 8,6% ( theo điều tra của bộ thống kê năm 2008) Do đó, nếu biết khai thác nguồn này thì sẽ tạo đợc sức mua lớn đối với các siêu thị.

Xét về phía cầu, có thể khẳng định rằng nhu cầu chi tiêu nói riêng và xu h-ỡng mua sắm trong các siêu thị nói riêng là rất lớn và ngày một tăng lên,chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống nhân dân, đặc biệt là nhân dân các thành phố lớn Xét riêng ở Hà Nội, một lợng lớn khách hàng tiềm năng có nhu cầu mua sắm tại các siêu thị với nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú là một cơ hội tốt cho dự án xây dựng siêu thị hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội.

2 Hiện trạng cung ứng các mặt hàng tiêu dùng.

So với cầu thì cung hàng hoá tiêu dùng còn thiếu cả về chất lợng và số lợng Hàng năm ngoài lơng thực tự túc đợc, chúng ta vẫn phải nhập các loại hàng tiêu dùng khác Các mặt hàng tiêu dùng nh sữa và các sản phẩm của sữa, thuỷ hải sản,rau quả….hàng năm vẫn tăng Hệ thống các kênh phân phối để đa hàng tới tận tay ngời tiêu dùng ngày càng phát triển Các trung tâm mua sắm ngày càng xuất hiện nhiều hơn, đợc cải thiện cả về chất lợng và số lợng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.

Siêu thị là một trong những trung gian bán lẻ trong kênh phân phối phát hiện nhu cầu của khách hàng, tìm và bán những hàng hoá ở thời gian địa điểm và theo cách thức mà các khách hàng mong muốn Nhu cầu mua sắm tại siêu thị ngày càng tăng kéo theo sự xuất hiện ngày càng nhiều của các siêu thị, đặc biệt là ở các thành phố lớn Theo kết quả điều tra gần đây, năm 2008 cả nớc có gần 300 siêu thị, ở TP Hồ Chí Minh có tới 78 siêu thị, ở thành phố Hà Nội có hơn 90 siêu thị kinh doanh các mặt hàng thực phẩm, văn phòng phẩm, sách báo, hàng gia dùng đã đi vào hoạt động Các siêu thị ở Hà Nội chủ yếu tập chung ở các quận Ba Đình, Quận Hoàn Kiếm, quận Đống Đa, một số siêu thị ở quận Hai Bà Trrng: siêu thị Hà Nội, Siêu

Trang 5

thị Bách Khoa, siêu thị Fivi Mart Đại La, Vincom và Cty TNHH TM& XNK Đức Hiếu.

Tại Hà Nội, các nhóm mặt hàng chủ yếu do các siêu thị cung cấp gồm:

-nhóm hàng thực phẩm tơi sống: thịt, cá biển, rau… -nhóm hàng đồ ăn,đồ uống: bánh kẹo, nớc ngọt, bia,rợu,

-nhóm hàng đồ gia dụng: bát, đĩa, xong, nồi, dao,kéo…

-nhóm hàng điện tử: tủ lạnh,đầu đĩa, ti vi,…

-nhóm hàng thời trang: quần áo, giầy dép, mũ nón, dây lng,ví da,

-nhóm hàng mỹ phẩm: sữa rửa mặt, sữa tắm, dầu gội đầu,… -nhóm hàng đồ chơi

-nhóm hàng văn phòng phẩm, sách báo tạp chí

Tại các siêu thị ở Hà Nội nói riêng và quận Hai Bà Trng nói riêng, giá cả tuy so với trớc đây có giảm xuống ở mức chấp nhận đợc nhng vẫn cao hơn so với giá ở chợ và t thơng bên ngoài từ 5-10% Chẳng hạn hàng hoá ở siêu thị Tràng Tiền Plaza chủ yếu là hàng hiệu nh Gucci,Adidas… Và giá cả đơng nhiên thuộc loại hiệu luôn, giá cả ở đây thờng đắt hơn hàng cùng loại ở bên ngoài từ 50.000-100.0000 đồng trở lên Nguyên nhân của tình trạng này có thể do mức thuế 10%, các chi phí nh thuê mặt bằng thuê nhân công, các chi phí khác đã làm cho hàng hoá trong các siêu thị mặc dù giá mua đầu vào nhờ số lợng nhiều cũng không đủ sức cạnh tranh với hàng hoá từ các chợ, các cửa hàng tạp hoá, các sạp chợ nơi không phải trả tiền nhân công, lấy công trả lãi họ sẵn sàng bán với giá vừa đủ có lời

II Phân tích, dự báo cung-cầu về hàng tiêu dùng

1 Đối tợng phục vụ của dự án a thị trờng mục tiêu

Qua việc nghiên cứu thị trờng cung cầu hàng tiêu dùng, trớc mắt dự án sẽ tập chung vào các đối tợng khách hàng sau:

- Chủ yếu là ngời tiêu dùng trên địa bàn quận Hai Bà Trng.

+ Đây là đối tợng phục vụ chủ yếu của dự án, họ có nhu cầu tiêu dùng thờng xuyên, chủ yếu là hàng tiêu dùng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày nh các sữa, đồ uống, quần áo… không chỉ phục vụ cho nhu cầu của họ mà còn phục vụ cho nhu cầu của cả gia đình

+ những ngời có thu nhập trung bình

+cần lu ý đến nhóm khách hàng mục tiêu là trẻ em, nhóm đối tợng này có khả năng tạo ra doanh số tiêu thụ của siêu thị tăng lên đáng kể do có ảnh h ởng tới

Trang 6

thói quen mua sắm của gia đình, lôi kéo các phụ huynh mua sắm các loại mặt hàng khác nhau

-> có thể tạo ra đợc những khách hàng trung thành từ những đối tợng này -khách ở các địa bàn lân cận với nhu cầu tơng tự

- khách là ngời du lịch, b Thị trờng tiềm năng

Trong vòng 5-10 năm tới, cuộc sống của ngời dân ngày càng phát triển và hệ thống đô thị ở Hà Nội cũng đợc mở rộng theo quy hoạch đồng thời dự án cũng mở rộng nhiều hoạt động mới Khi đó ngoài những khách hàng mục tiêu nêu trên, dự án còn hớng tới những đối tợng khác: những ngời có mức thu nhập trung bình-thấp, khách hàng từ khu vực lân cận, khách hàng ở trên toàn thành phố Hà Nội( có thể vận chuyển hàng đến tận tay cho khách hàng),….; khách du lịch.

2 phân tích và dự báo cầu về hàng tiêu dùng a phân tích cầu của hàng tiêu dùng.

Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng theo một số tiêu chí *) theo độ tuổi

- đối tờng từ 5-15 tuổi: u thích các sản phẩm đồ ăn, đồ uống nh sữa, bánh kẹo,….;các sản phẩm đồ chơi, có thể chịu tác động của các nhân tố khác nh phim ảnh, họ có thể cùng gia đình đi mua sắm.

- đối tợng có độ tuổi từ 15-50 tuổi: đây là nhóm khách hàng chủ yếu,có nhu cầu tìm hiểu,khám phá,học tập, nghiên cứu, sản phẩm họ lựa chọn thờng là sách báo, tạp chí, các sản phẩm thời trang( quần áo, giày dép,ví…), mỹ phẩm: dầu gội đầu,sữa tắm, sữa rửa mặt,…; các mặt hàng đồ gia dùng: chén đĩa,xong, nồi, bếp; các hàng thực phẩm : rau tơi, đồ hải sản,thức ăn,các thực phẩm tơi khô,đồ hộp ; hàng điện tử: ti vi, tủ lạnh,máy giặt, điều hoà,

- đối tợng có lứa tuổi trên 50 tuổi : nhu cầu của họ là giải trí, họ ít khi tới các siêu thị mua sắm, các sản phẩm họ có nhu cầu thờng là các mặt hàng phục vụ cho cho sức khoẻ nh đờng,sữa,

*) theo thu nhập: là căn cứ để xác định giá cả các mặt hàng Tại Hà Nội

- Đối tợng có thu nhập trung bình, thấp( từ 600 nghìn đồng đến 2 triệu đồng/tháng),chi tiêu trung bình 1 tháng của họ từ 400-700 nghìn đồng/ ngời/tháng: đối tợng này bao gồm ngời lao động,cán bộ công chức nhà nớc, học sinh, sinh viên Trong các đối tợng này chủ yếu mua hàng tại siêu thị với mức giá vừa phải

-Đối tợng có thu nhập cao: trên 2 triệu đồng/ngời/tháng Chi tiêu trung bình của họ khoảng 700-1.200 nghìn đồng/ngời/tháng Nhu cầu của họ đối với tiêu dùng

Trang 7

thờng là các mặt hàng cao cấp, hàng hiệu, đồng thời họ cũng thích các mặt hàng mới lạ.

*) theo tính chất Những ngời tiêu dùng mua hàng tại các siêu thị gồm các nhóm:

-Những ngời có nhu cầu mua sắm thờng xuyên ở các siêu thị thờng là những khách hàng quá bận rộn với công việc không có đủ thời gian đi lại nhiều nơi để mua sắm nhiều thứ, nên họ vào siêu thị để có thể nhanh chóng tìm đợc đủ nhứng thứ hàng hoá mình cần Những ngời này đặc biệt có thú đi siêu thị mua hàng một phần họ là những ngời có kinh tế khá giả Hay là những khách hàng luôn tìm thấy sự thoải mái, th giãn lúc vào đây khi mà đợc phục vụ chu đáo mà không bị căng thẳng do không phải mặc cả từng món hàng nh ở ngoài chợ, không bị quá đắt, mua nhầm Cũng có thể là những khách hàng luôn tin tởng vào hàng hoá trong siêu thị đợc đảm bảo về chất lợng và độ an toàn vệ sinh hơn hàng ngoài chợ nh thực phẩm tới sống nh cá biển, thịt…Điều này cũng giúp cho khách hàng là nam giới, ngời mà đi chợ là một trong những đối tợng đầu tiên để những ngời bán ở chợ thu lợi về chất lợng sản phẩm, giá cả, những thông tin họ không đợc cập do không phải là khách hàng thờng xuyên nắm vững những điều đó.Bên cạnh đó, việc siêu thị trang bị các giỏ hàng,xe đẩy hàng,xe hàng tạo sự thuận tiện mua nhiều hàng, mua hàng đi cùng trẻ em và cũng khá phù hợp với những khách hàng là nam giới tránh đợc việc cảm thấy kỳ quặc khi phải sách giỏ hàng ra chợ, thay vào đó họ chỉ việc đẩy xe hàng và lựa chọn hàng hoá Kinh tế ngày càng phát triển thì loại khách hàng này càng nhiều do mọi ngời đầu t nhiều thời gian cho công việc cộng với t tởng về ngời phụ nữ trong gia đình đã khác, nam giới bây giờ cũng có thể làm công việc nội trợ đi mua sắm hàng ngày.

-Kiểu khách hàng thứ 2 là những khách hàng đi vào siêu thị cha chắc sẽ mua hàng hay có mua thì thỉnh thoảng mới mua Họ thuộc tốp khách hàng mua ít xem nhiều, lợng này chiếm khá nhiều trong siêu thị,một phần do tính tò mò của họ vì loại hình kinh doanh hiện đại, mớilà ( ta cũng có thể thấy điều này khi đến Tràng Tiền Plaza) phần khác có thể họ vào để tham khảo bởi họ là những ngời rất nhạy cảm với giá Giá cả trong siêu thị là hình mẫu của họ,biết đợc mức giá này rồi ra ngoài họ chỉ cần trả giá thấp hơn một chút Đâylà điểm khác biệt giữa các loại hình kinh doanh nh chợ, cửa hàng ở ngoài họ có thể mặc cả sao cho mua đợc hàng hoá với mức giá thấp nhất Hay họ vào siêu thị xem hàng, mua hàng, sản phẩm mới rồi về kể cho ngời khác nghe Việc thu hút loại khách hàng này không phải là không quan trọng do đây là khách hàng đến xem nhiều mua ít Bởi một điều những ngời này có thể là khách hàng của họ trong tơng lai và đây còn là nhóm truyền tin rất quan trọng cho siêu thị.

Một kiểu khách hàng nữa là những ngời khách vãng lai, họ thỉnh thoảng mới đến siêu thị và họ đến đây trong một hoàn cảnh nào đó Chẳng hạn, đó là những khách du lịch, ngời đột xuất có công việc… Họđến siêu thị mua hàng do muốn an tâm về chất lợng, không bị mua hớ trong môi trờng lạ lẫm, trong một dịp quan trọng Đội ngũ nhân viên ở một số siêu thị có khả năng ngoại ngữ khá tốt có thể đáp ứng đợc sự thoả mãn của những khách hàng là ngời nớc ngoài.

*) Cần chú ý rằng nhu cầu về hàng tiêu dùng trên thành phố Hà Nội nói riêng và quận Hai Bà Trng nói riêng có tính thời vụ, tăng rất mạnh vào các dịp lễ tết nhất là những mặt hàng điện tử nh ti vi, tủ lạnh…

Trang 8

b,Dự báo cầu

lợng hàng tiêu dùng tiêu thụ đợc dự báo căn cứ vào một số tiêu chuẩn sau: -thu nhập bình quân đầu ngời một tháng:

+trên cả nớc: năm 2008, thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng đạt 995.000 đồng, tăng 56,32% so với năm 2006, bình quân tăng khoảng 28,16 %/năm.

+tại thành phố Hà Nội: năm 2008, thu nhập bình quân nhân khẩu ở Hà Nội -ớc chừng đạt 2669.000 đồng, tăng khoản 54,19% so với năm 2006, bình quân tăng khoảng 27%/năm.

-mức chi tiêu cho đời sống bình quân nhân khẩu 1 tháng:mức chi tiêu ngày càng tăng, năm 2008, tính trung bình cả nớc, mỗi ngời dân chi 705.000 đồng/tháng, tăng 53,25% so với năm 2006, bình quân tăng 26,63%/ năm.

- cơ cấu tiêu dùng của ngời dân có sự thay đổi: chi tiêu cho các mặt hàng tiêu dùng chất lợng cao ngày càng tăng, ngời dân ngày càng chú ý đến các chỉ tiêu sức khẻo, nhu cầu về các mặt hàng đảm bảo sức khoẻ ngày càng tăng.

-căn cứ vào mức tiêu thụ tại một số siêu thị tơng tự,vào xu hớng tiêu dùng của ngời ngày càng chuộng hàng nội hơn Căn cứ vào cơ cấu dân số và tốc độ tăng dân số."Theo thống kê của Asian Demographics (www.asiandemographics.com), 57% dân s ố Việt Nam hiện nay co đ ộ tuổi dưới 30 Sau 15 năm nữa, người dưới 30 tuổi vẫn còn chiếm đến 50% Theo đó,thì đây là một thị trờng tiêu thụ đầy

Có thể thấy rằng nhu cầu về hàng tiêu dùng của ngời dân không ngừng tăng lên Do đó, trong tơng lai, dự án vẫn có khả năng mở rộng thị trờng.

3 Dự báo cung hàng tiêu dùng trong tơng lai.

Dựa trên nhu câu, nhiều nhà đầu t đã có kế hoạch đầu t vào lĩnh vực xây dựng siêu thị Dựa vào xu thế chung, ngày càng có nhiều ngời tới mua sắm tại các siêu thị nhiều hơn, kết hợp với các điều kiện thuận lợi ở Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng, nhiều nhà đầu t đã nhận định rằng đây là một thị trờng đầy tiềm năng, có khả năng đem lại lợi nhuận lớn nếu biết khai thác Do đó trong những năm tới khả năng cung về cầu hàng hoá tiêu dùng sẽ tăng lên Một số chợ và siêu thị trên địa bàn sẽ là đối thủ cạnh tranh của siêu thị “ Hàng tiêu dùng quận Hai Bà Trng”.

III Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của dự án đầu t siêu thị hàng tiêudùng trên đờng Trần Đại Nghĩa - Hai Bà Trng.

Trang 9

1.Xác định đối thủ cạnh tranh

Trên địa bàn thành phố Hà Nội có khoảng hơn 90 công ty thơng mại và siêu thị hàng tiêu dùng phân bố đều trên cả thành phố Tuy nhiên do đặc điểm khách hàng siêu thị là những ngời có đặc tính khu vực cao và chịu ảnh hởng bởi các siêu thị danh tiếng nên đối thủ cạnh tranh chủ yếu của dự án là :

- Các siêu thị lớn ,lâu năm ,có uy tín gồm CITIMART , BIGC, METRO ,PICO Đây là nhóm siêu thị có ảnh hởng lớn nhất đến tâm lý khách hàng khi nhắc đến một siêu thị Khi nói đến đồ điện gia dụng và điện máy phải nói đến METRO và khi nói đến siêu thị với các mặt hàng thiết yếu thì phải nói đến BIGC , PICO ,CITIMART.

- Các siêu thị trong khu vực hai quận Hai Bà Trng và Hoàng Mai Trong đó nổi bật nhất là FIVIMART ,ACE MART , ROSE Đây là nhóm siêu thị có ảnh hởng lớn nhất đến khách hàng khi họ có nhu cầu tới một siêu thị gần nơi sinh sống - Các chợ và cửa hàng bách hoá trong hai quận trên Đây là nhóm cạnh tranh trực tiếp về thị phần khách hàng trong vùng, có ảnh hởng đến việc có đến siêu thị hay không của ngời dân

2.Khả năng cạnh tranh của dự án cụ thể với từng đối thủ 2.1Đối thủ là các siêu thị lớn

Các siêu thị này có sức hút mạnh đối với khách hàng đặc biệt các khách hàng có nhu cầu mua sắm trong siêu thị với số lợng lớn Do đó, họ là đối thủ quan trọng của dự án ,sự so sánh dự án với các siêu thị này là biểu hiện cho vị thế của dự án Điểm mạnh của đối thủ :

- Có danh tiếng ,uy tín trên thị trờng

- Có giá bán phải chăng , chất lợng đảm bảo và đa dạng về chủng loại sản phẩm - Có hệ thống cơ sở hạ tầng rộng rãi với đầy đủ các khu đỗ xe ,các dịch vụ nh ATM …

Điểm yếu của đối thủ :

- Dù có nhiều lợi thế nhng các siêu thị đều có điểm yếu là không thể bao quát đợc toàn bộ thị trờng rộng lớn , một số mặt hàng có giá bán cao hơn nhiều so với chất l-ợng và chất ll-ợng hàng hoá của họ đều có thể bị đuổi kịp bởi bất kì một siêu thị khác.

*)Hớng cạnh tranh đối với các đối thủ này.

Khai thác mặt mạnh của bản thân dự án cùng với những yếu điểm của đối thủ thì dự án hoàn toàn có thể vơn lên ngang bằng hoặc xếp trên đối thủ Cụ thể : - Gía cả : siêu thị trong dự án sẽ có hàng hoá bán với mức giá ngang bằng hoặc thấp hơn đối thủ Điều này hoàn toàn có thể thực hiện đợc khi dự án và đối thủ hầu nh có cùng kênh phân phối là từ nhà sản xuất bán xỉ lại cho siêu thị với giá chiết khấu cho số lợng lớn.Ngoài ra dự án cũng quan tâm đến việc tìm các đối tác cung cấp hàng trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận nhằm giảm thiểu chi phí vận tải Việc cung cấp hàng cũng ổn định giúp giá ít biến động nhờ vào các hợp đồng mà siêu thị Hai Bà Trng ký kết với đối tác.Tất nhiên, hệ thống giá sẽ đợc xác định dựa trên mối quan hệ với chi phí và lợi nhuận Để đảm bảo về giá siêu thị cũng hớng

Trang 10

đến việc lu kho với tỷ lệ nhất định Gía bán sẽ đựơc dán nhãn công khai trên mỗi hàng hoá Gía bán cũng sẽ đa dạng từ thấp đến cao cấp phù hợp với mọi đối tợng khách hàng.

- Chất lợng : dự án hớng đến một chất lợng tốt nhất Siêu thị sẽ cam kết trớc truyền thông và khách hàng về một chất lợng tốt nhất với mỗi mặt hàng nh sự đảm bảo uy tín trên thị truờng Việc xây dựng đội ngũ nhân viên kiểm định chất lợng có trình độ là điều bắt buộc Chất lợng hàng hoá còn đựơc đảm bảo từ sự ràng buộc hợp đồng với các bên cung cấp hàng Hàng hoá đợc kiểm tra từ khâu sản xuất đến khi tới tay khách hàng là điều kiện đảm bảo cho chất lợng tốt nhất Đây là điều mà mọi siêu thị thực hiệ, nên dự án hoàn toàn cạnh tranh đợc trên thị trờng về vấn đề chất lợng.

- Nhãn hiệu : bên cạnh giá cả và chất lợng thì nhãn hiệu là yếu tố đảm bảo đựơc cả hai yếu tố trên Dự án sẽ hớng đến một hệ thống nhãn hiệu đa dạng trên từng mặt hàng từ nhãn hiệu phổ thông đến cao cấp Dự án cũng u tiên cho những nhẵn hiệu có uy tín và những nhãn hiệu độc quyền.Đặc biệt, dự án sẽ khai thác các nhãn hiệu độc quyền nhằm tạo ra sự khác biệt cũng nh tạo sức hút của dự án.

- Cạnh tranh thị phần : với giá cả và chất lợng tơng đơng hớng đến sự vợt trội, dự án có chính sách cạnh tranh thị phần với các siêu thị lớn và có uy tín trên toàn địa bàn Hà Nội và toàn quốc nhất là khi dịch vụ chuyển phát nhanh đã phát triển rồi thì việc này hoàn toàn có thể thực hiện đợc Tuy nhiên, việc khai thác thị trờng khu vực lân cận siêu thị mới là chiến lợc phát triển trớc mắt và lâu dài của dự án Tức là dự án sẽ tận dụng u thế về khoảng cách để cạnh tranh Với mức gía và chất lợng t-ơng đt-ơng thì một ngời ở Hoàng Mai sẽ chọn sản phẩm của dự án chứ không bao giờ lên tới tận Cầu Giấy để mua ở BIGC cả.

- Về hỗ trợ khách hàng : dự án hớng đến một môi trờng thân thiện nhất đối với khách hàng Việc tạo ra sự thuận tiện nhất đối với khách hàng bắt đầu từ chỗ gửi xe đến việc bài trí thiết kế gian hàng Đặc biệt, dự án sẽ xây dựng đội ngũ nhân viên t vấn ,lắp đặt ,bán hàng nhiệt tình ,thân thiện nhất

Công tác hỗ trợ đợc thực hiện ngay khi khách hàng tới siêu thị ,trong lúc mua hàng và sau bán hàng Việc giao hàng đến tận nhà khách hàng cũng đợc áp dụng đối với các mặt hàng cồng kềnh ,có giá trị lớn.

Tóm lại với đối thủ là các siêu thị lớn có uy tín , dự án vẫn duy trì ,đảm bảo đợc vị thế của mình bằng hàng loạt các chính sách khả thi nh trên Dự án hớng đến sự cạnh tranh ngang bằng và tận dụng u thế riêng của mình để vợt lên trên đối thủ.

2.2.Đối thủ là các siêu thị trong khu vực.

Đây là nhóm cạnh tranh gay gắt đối với dự án khi có chung một đối tợng khách hàng là những ngời gần siêu thị.

Các siêu thị đó là :

- ACE MART Định Công ở CT6 khu đô thị Định Công ,Hoàng Mai - ROSE ở khu đô thị Linh Đàm.

- Siêu thị Bách Khoa ở E7 Bách Khoa

- FAMILYMART ở 152A Lạc Trng ,Hai Bà Trng - FIVIMART Đại La

- Siêu thị Hà Nội ở 51 Lê Đại Hành , Hai Bà Trng - Siêu thị Bắc Linh Đàm ở khu đô thị Linh Đàm

Ngày đăng: 04/09/2012, 14:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: chi tiêu cho đời sống bình quân đầu ngời một tháng theo giá thực tế.( đơn vị: 1000 đồng) - Nghiên cứu thị trường của dự án đầu tư xây dựng siêu thị hàng tiêu     dùng trên quận Hai Bà Trưng..DOC

Bảng 2.

chi tiêu cho đời sống bình quân đầu ngời một tháng theo giá thực tế.( đơn vị: 1000 đồng) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1: thu nhập bình quân nhân khẩu 1 thán g( đơn vị: 1000 đồng) - Nghiên cứu thị trường của dự án đầu tư xây dựng siêu thị hàng tiêu     dùng trên quận Hai Bà Trưng..DOC

Bảng 1.

thu nhập bình quân nhân khẩu 1 thán g( đơn vị: 1000 đồng) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3: cơ cấu tiêu dùng của ngời dân. - Nghiên cứu thị trường của dự án đầu tư xây dựng siêu thị hàng tiêu     dùng trên quận Hai Bà Trưng..DOC

Bảng 3.

cơ cấu tiêu dùng của ngời dân Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan