Đồ án chuyên ngành quản lý thiết bị trường học

89 3.8K 21
Đồ án chuyên ngành quản lý thiết bị trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án chuyên ngành quản lý thiết bị trường học

Trang 1 Chương 1: Tổng quan 1.1. Giới thiệu đề tài Ngày nay, công nghệ thông tin vô cùng phát triển thì hầu như mọi người điều sử dụng máy vi tính để làm việc. Và Công Nghệ Tin cũng đã được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực mà điển hình là lĩnh vực quản lý. Như chúng ta đã biết, việc quản thiết bị của phòng thiết bị ở các cơ quan, trường học, công ty,… vẫn còn rất thủ công, việc ghi chép thông qua sổ sách gặp rất nhiều trở ngại, gây khó khăn cho người quản khi muốn xem xét tình trạng các mặt theo ngày, tháng, năm, theo quý, theo chi tiết thiết bị, theo nhóm thiết bị,…Từ thực tế đó, việc xây dựng được phần mềm quản cho các phòng ban quản thiết bị cho cơ quan, trường học, công ty,… là rất cần thiết. Đề tài của chúng em là “Xây dựng phần mềm quản thiết bị ”. Vậy phần mềm là gì? Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó. 1.2. Đặt vấn đề Vấn đề được đặt ra với số lượng trang thiết bị của phòng thiết bị quản với các chức năng thủ công như:  Với hệ thống quản cũ bằng văn bản giấy tờ  Dùng sổ sách để theo dõi tình trạng thiết bị.  Nhập các thiết bị thủ công, chưa có sự tính toán của máy tính.  Tìm kiếm, tra cứu thủ công trên sổ sách.  Cập nhât thiết bị trên sổ sách….  Ưu điểm của hệ thống quản nói trên là:  Hệ thống đã quen thuộc với người dùng  Giá thành quá thấp  Nhược điểm của hệ thống quản trên là:  Do quản bằng sổ sách giấy tờ nên tốn thời gian và nhân lực.  Dễ xảy ra sai sóat.  Khó có thể quản một cách chính xác thiết bị.  Dữ liệu có thể bị mất mát.  Tìm kiếm, tra cứu mất rất nhiều thời gian.  Cập nhật thiết bị, kiểm tra tình trạng rất khó khăn. GVHD: TSKH. Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn Trang 2  Báo cáo, thống kê thiết bị lại càng khó hơn. Do vậy, yêu cầu đặt ra phải có một hệ thống mới, ứng dụng tin học vào quá trình quản nhằm loại bỏ tất cả những nhược điểm trên của hệ thống cũ , đồng thời có những tính năng vượt trội so với hệ thống cũ. Vấn đề cần giải quyết là phải tìm hiểu hệ thống cũ, tiếp cận và xây dựng một phần mềm ứng dụng tin học với những ưu điểm khắc phục và hạn chế những nhược điểm của hệ thống cũ. 1.3. Phạm vi đề tài Yêu cầu xây dựng phần mềm quản thiết bị gồm các chức năng: thêm, xóa, sửa, cập nhật, thống kê, báo cáo,…đây là đề tài cũng đã có nhiều người nghiên cứu qua. Nhưng ở đây chúng tôi sẽ khảo sát và xây dựng thực tế trên phòng thiết bị của trương tôi đang học “Trường Đại Học Kinh Tế Công Nghiệp Long An ”.Để xây dụng phần mềm chúng ta cần cài đặt.  My SQL Server2008  Visual Studio 2010 Hình 1.1 Môi trường thực hiện Chương 2: Cơ sở thuyết 2.1. Tổng quan GVHD: TSKH. Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn Trang 3 2.1.1. Tìm hiểu về “Phần mềm “ Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó. 2.1.1.1. Phân loại sản phẩm phần mềm Có 2 cách phân loại phần mềm: Theo phương thức hoạt động và theo khả năng ứng dụng  Theo phương thức hoạt động:  Phần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính và các phần cứng máy tính, ví dụ như các hệ điều hành máy tính Windows XP, Linux, Unix, các thư viên động (Dynamic Linked Library – DLL) của hệ điều hành, các trình điều khiển (Driver), phần sụn (Firmware) và BIOS. Đây là các loại phần mềm mà hệ điều hành liên lạc với chúng để điều khiển và quản các thiết bị phần cứng.  Phần mềm ứng dụng để người sử dụng có thể hoàn thành một hay nhiều công việc nào đó, ví dụ như các phần mềm văn phòng (Microsoft Ofices, Lotus 1-2-3, FoxPro), phần mềm doanh nghiệp, phần mềm giáo dục, cơ sở dữ liệu, phần mêm trò chơi, chương trình tiện ích, hay các loại phần mềm ác tính.  Các phần mềm chuyển dịch mã bao gồm trình biên dịch và trình thông dịch: các loại chương trình này sẽ đọc các câu lệnh từ các mã nguồn được viết bởi các lập trình viên bằng một ngôn ngữ lập trình mà dịch nó sang dạng ngôn ngữ máy mà máy tính có thể hiểu được, hay dịch nó sang một dạng khác như là tập tin đối tượng (Object file) và các tập tin thư viện (Library file) mà các phần mềm khác (như hệ điều hành chẳng hạn) có thể hiểu để vận hành máy tính thực thi các lệnh.  Theo khả năng ứng dụng:  Những phần mềm không phụ thuộc, nó có thể được bán cho bất kỳ khách hàng nào trên thị trường tự do. Ví dụ: Phần mềm về cơ sở dữ liệu như Oracle, đồ họa như Photoshop, Corel Draw, soạn thảo và xử văn bản, bảng tính….Ưu điểm: Thông thường đây là những phần mềm phần mềm có khả năng ứng dụng rộng rãi cho nhiều nhóm người sử dụng. Khuyết điểm: Thiếu tính tùy biến, uyển chuyển.  Những phần mềm được viết theo đơn đặt hàng hay hợp đồng của một khách hàng cụ thể nào đó (Một công ty, bệnh viên, trường học,…). Ví dụ: phần mềm điều khiển, phần mềm hỗ trợ bán hàng,….Ưu điểm: có tính tùy biến, uyển chuyển cao để đáp ứng nhu cầu của GVHD: TSKH. Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn Trang 4 một nhóm người sử dụng nào đó. Khuyết điểm: Thông thường đây là những phần mềm ứng dụng chuyên ngành hẹp. 2.1.1.2. Quá trình tạo nên một phần mềm  Về mặt thiết kế: Tùy theo mức độ phức tạp của phần mềm làm ra, người thiết kế phần mềm sẽ ít nhiều dùng đến các phương tiện để tạo ra mẫu thiết kế theo ý muốn (Chẳng hạn như sơ đồ khối, các lưu đồ, các thuật toán và các mã giả), sau đó mẫu này được mã hóa bằng các ngôn ngữ lập trình và được các trình dịch chuyển thành các khối lệnh (Module) hay là các tiệp tin khả thi. Tập hợp các tập khả thi và các khối lệnh đó làm thành một phần mềm. Thường khi một phần mềm được tao thành, để cho hoàn hảo thì phần mềm đó phải được điều chỉnh hay sửa chữa từ khâu thiết kế cho đến khâu tạo thành phiên bản phần mềm một số lần. Một phần mềm thường sẽ tương thích với một hay nhiều hệ điều hành, tùy theo cách thiết kế, cách viết mã nguồn và ngôn ngữ lập trình được dùng.  Về mặt sản xuất và phát triển phần mềm: Việc phát triển và đưa ra thị trường của một phần mềm là đối tượng nghiên cứu của bộ môn kỹ nghệ phần mềm hay còn gọi là công nghệ phần mềm (Software Engineering). Bộ môn này nghiên cứu các phương pháp tổ chức, cách thức sử dụng nguồn tài nguyên, vòng quy trình sản xuất, cùng với các mối liên hệ với thị trường, cũng như liên hệ giữa các yếu tố này với nhau. Tối ưu hóa quy trình sản xuất phần mềm cũng là đối tượng nghiên cứu của bộ môn. 2.1.1.3. Các loại phần mềm Có 3 loại phần mềm: Phần mềm hệ thống, phần mềm lập trình, phần mềm ứng dụng.  Phần mềm hệ thống: Giúp vận hành phần cứng máy tính và hệ thống máy tính. Nó bao gồm các hệ điều hành, phần mềm điều vận thiết bị (Divce Driver), các công cụ phân tích (Diagnostic Tool), trình phục vụ, hệ thống cửa sổ, các tiện ích,….Mục đích của phần mềm hệ thống là để giúp các lập trình viên úng dụng mà không phải quan tâm đến các chi tiết của hệ thống máy tính phức tạp được sử dụng, đặc biệt là các tính năng bộ nhớ và các phần cứng khác chẳng hạn như máy in, bàn phím, thiết bị hiện thị,.  Phần mềm lập trình: Thường cung cấp các công cụ hỗ trợ lập trình viên trong khi viết chương trình và phần mềm bằng các ngôn ngữ lập trình khác nhau. Các công cụ này bao gồm các trình soạn thảo, trình biên dịch, trình thông dịch, trình liên kết, trình tìm lỗi, ….Một môi trường phát triển tích hợp (IDE) kết hợp các công cụ này thành một gói phần mềm và một lập trình viên không cần gõ nhiều dòng lệnh để dịch, tìm lỗi, lần bước,…vì IDE thường có một giao diện người dùng đồ họa cao cấp (GUI). GVHD: TSKH. Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn Trang 5  Phần mềm ứng dụng: Bao gồm các phần mềm tiện ích và phần mềm quản là những phần mềm ứng dụng với nhiệm vụ thực hiện tin học hóa các quá trình quản truyền thống, không chỉ đơn thuần là việc lưu trữ hay xử thông tin. Việc xây dựng và khai thác phần mềm quản đòi hỏi sự am hiểu về Chuyên môn quản tương ứng, ví dụ như: Quản con người, Quản kho hàng, Quản lương, Quản thiết bị,… Ngày nay, các phần mềm quản có xu hướng “trực tuyến “ nhiều hơn nhờ công nghệ trên nền Internet phát triển mạnh. Một số chủng loại phần mềm quản tiêu biểu như: Quản kinh doanh và hoạt động Siêu thị, Quản nhân sự, Quản tài sản, Quản bán hàng…v.v… 2.1.2. Tìm hiểu về C#  C# là gì? C# là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, ngôn ngữ biên dịch, ngôn ngữ đa năng được phát triển bởi hãng Microsoft, là một phần khởi đầu cho kế hoạch .NET. Microsoft phát triển C# dựa trên C, C++ và Java. C# được miêu tả là ngôn ngữ có được sự cân bằng giữa C++, Visual Basic, Delphi và Java.  Đặt điểm của C#: là theo một hướng nào đó, thì ngôn ngữ lập trình phản ánh trực tiếp nhất đến .NET Framework mà tất cả các chương trình .NET chạy, và nó phụ thuộc mạnh mẽ vào Framework này. Mọi dữ liệu cơ sở đều là đối tượng, được cấp phát và hủy bỏ bởi trình dọn rác Garbage-Collector (GC), và nhiều kiểu trừu tượng khác chẳng hạn như class, delegate, interface, exception,….v.v…, phản ánh rõ ràng những đặc trưng của .NET runtime.  So sánh C# với C và C++: Ngôn ngữ này bị giới hạn và được nâng cao ở một vài đặc điểm nào đó, nhưng không bao gồm các giới hạn sau đây:  Các con trỏ chỉ có thể được sử dụng trong chế độ không an toàn. Hầu hết các đối tượng được tham chiếu an toàn, và các phép tính đều được kiểm tra tràn bộ đệm.  Các con trỏ chỉ được sử dụng để gọi các loại kiểu giá trị; còn những đối tượng thuộc bộ thu rác (garbage-collector) thì chỉ được gọi bằng cách tham chiếu.  Các đối tượng không thể được giải phóng tường minh.  Chỉ có đơn kế thừa, nhưng có thể cài đặt nhiều interface trừu tượng (abstract interfaces ). Chức năng này làm đơn giản hóa sự thực thi của thời gian thực thi.  C# thì an-toàn-kiểu (typesafe) hơn C++.  Cú pháp khai báo mảng khác nhau ("int[] a = new int[5]" thay vì "int a[5]").  Kiểu thứ tự được thay thế bằng tên miền không gian (namespace).  C# không có tiêu bản.  Có thêm Properties, các phương pháp có thể gọi các Properties để truy cập.  Có reflection. GVHD: TSKH. Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn Trang 6  Tại sao bạn nên học C#? Vì nó là ngôn ngữ lập trình cốt yếu nhất của.Net framework mà tất cả các chương trình.NET chạy, và nó phụ thuộc mạnh mẽ vào Framework. Cuối cùng đã có rất nhiều ứng dụng phần mềm được thiết kế trên C#. 2.1.3. Tìm hiểu NET FRAMEWORK 2.1.3.1. NET FRAMEWORK là gì? NET Framework của Microsoft là một nền tảng lập trình tập hợp các thư viện lập trình có thể được cài thêm hoặc đã có sẵn trong các hệ điều hành Windows. Nó cung cấp những giải pháp thiết yếu cho những yêu cầu thông thường của các chương trình điện toán như lập trình giao diện người dùng, truy cập dữ liệu, kết nối cơ sở dữ liệu, ứng dụng web, các giải thuật số học và giao tiếp mạng. Ngoài ra, .NET Framework quản việc thực thi các chương trình được viết dựa trên .NET Framework do đó người dùng cần phải cài .NET Framework để có thể chạy các chương trình được viết trên nền .NET. Chẳng hạn, để thiết kế một trò chơi đua xe, nếu không có bộ Framework chuyên dụng cho game, người lập trình game phải tự tạo ra: khung xe, bánh xe, người, đường đi, cây, biển báo rồi mới tính đến chuyện “lắp ghép” chúng lại với nhau để tạo ra không gian cho game; trong khi cũng với dạng trò chơi này, nhưng nếu dùng bộ Framework có sẵn đã được phát triển thì người lập trình viên chỉ cần viết các lệnh để lấy chúng ra từ Framework và ghép chúng lại. Tuy nhiên, không phải mọi ngôn ngữ lập trình đều khai thác được Framework, muốn sử dụng các “vật liệu” trong bộ Framework, đòi hỏi người lập trình viên phải dùng các ngôn ngữ lập trình có hỗ trợ công nghệ .NET như VB.NET, C#.NET, ASP.NET. GVHD: TSKH. Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn Trang 7 Hình 2.1 Bô NET Framework 4.0 2.1.3.2. Thành phần cấu trúc và chức năng của NET FRAMEWORK  Thành phần cấu trúc của NET Framework: Gồm có các thành phần cơ bản là: • COMMON INTERMEDIATE LANGUAGE (CIL) • COMMON TYPE SYSTEM (CTS) • COMMON LANGUAGE SPECIFICATION (CLS) • ASSEMBLY (METADATA DEFINITION) • COMMON LANGUAGE RUNTIME (CLR) • BASE CLASS LIBRARY (BCL) GVHD: TSKH. Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn Trang 8 Hình 2.2 Cấu trúc của NET Framework  COMMON INTERMEDIATE LANGUAGE (CIL) là gì? Là khi một ngôn ngữ biết .Net được biên dịch. Đầu tiên, nó sẽ được biên dịch thành một định dạng trung gian được gọi làCommon Intermediate language (CIL) hay còn được gọi là Microsoft Intermediate Language (MSIL hay IL). Mục đích chính phải chuyển tất cả các ngôn ngữ về định dạng trung gian CIL (Common Intermediate Language) vì .NET muốn nhất quán về sau này. Nếu cứ tạo cho các ngôn ngữ biết .NET trình biên dịch riêng ra mã máy thì chẳng khác gì như trước, mạnh ai nấy chạy. Hay tạo thẳng một trình biên dịch chung trực tiếp ra mã máy thì khi có một ngôn ngữ tham gia vào .NET, .NET lại phải rồng vai lên cấu hình cho nó. Mục đích mà .NET nhắm tới là tất cả các ngôn ngữ sẽ có thể dùng chung môi trường, sẽ sử dụng code lẫn nhau mà người viết code không phải lo lắng hay đòi hỏi phải phân tán kiến thức vào nhiều ngôn ngữ. Vì thế, cách tốt nhất là nó cho phép các nhà phát triển ngôn ngữ tự cấu hình trình biên dịch theo .NET, và .NET tạo ra ngôn ngữ trung gian CIL. Để có được định dạng này, các ngôn ngữ biết .NET phải tuân thủ và tương thích với CTS (Common Type System) và CLS (Common Language Specification). Kết quả mã MSIL sẽ được đưa vào trong các component *.dll hay application *.exe khái quát chung là các Assembly.  COMMON TYPE SYSTEM (CTS) là gì? Là các loại dữ liệu định nghĩa mà nó sẵn sàng để dùng trong CIL (Common Intermediate language). Nó thiết lập khung sườn chuẩn cho phép các ngôn ngữ khi tham gia vào .Net phải chuyển kiểu dữ liệu tương thích với .Net. Có hai loại dữ liệu chính là: Reference type và Value type. GVHD: TSKH. Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn Trang 9 • Reference type: kiểu chuỗi, class, interface, delegate… • Value type: các kiểu số, luận lý, enumerations, người dùng định nghĩa như struct Hình 2.3 Cơ chế hoạt động của CTS  COMMON LANGUAGE SPECIFICATION (CLS) là gì? Là một tập các quy tắc mà ngôn ngữ biết .NET phải tuân theo để tạo ra các ứng dụng. Nó hỗ trợ mạnh mẽ để các ngôn ngữ biết .Net chuyển đổi tương thích với CTS (Common Type System) của .Net Framework tạo ra các ứng dụng. Ví dụ: một kiểu số nguyên cùa .Net là System.Int32 (Common Type System). Nhưng ngôn ngữ VB.Net có kiểu số nguyên là Integer, còn C# là int vì thế chúng phải tuân theo các quy tắc CLS (Common Language Specification) để khi biên dịch vẫn tương thích với System.Int32. Như vậy kiểu int trong ngôn ngữ C# có thể ánh xạ đúng đắn đến kiểu Integer trong VB.Net. Ngay cả khi một số ngôn ngữ cho quá tải toán tử một số thì không có, một số ngôn ngữ có số nguyên có dấu và không dấu, một số thì chỉ có số nguyên có dấu. Vì thế nếu không có các quy tắc tuân thủ thì ngôn ngữ này khó mà ánh xạ chính xác đến ngôn ngữ khác.  ASSEMBLY (METADATA DEFINITION) là gì? Assembly đơn giản là việc chia sẻ và dùng lại mã. Ví dụ thực tiển như: Khi xây dựng xong một chương trình, viết chương trình khác cần lại code, cách đơn giản là sao chép mã từ chương trình cũ và dán vào chương trình mới đã viết. Nhưng nếu chương trình viết bằng một ngôn ngữ khác? Một cách khác GVHD: TSKH. Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn Trang 10 năng động hơn là dùng COM (Component Object Model), nó không chỉ cho phép chương trình này dùng lại các mã của chương trình khác mà còn cho phép ngôn ngữ khác nhau có thể sử dụng mã của nhau. Tuy nhiên nó yêu cầu những người xây dựng chương trình sẽ phải biết nhiều khái niệm phức tạp và mới của những ngôn ngữ khác nhau. Và khó khăn nhất là xung đột phiên bản. Cuối cùng .Net Framework đưa ra khái niệm Assembly, cho phép những ngôn ngữ khác nhau đều có thề dùng lại code của nhau mà không cần yêu cầu người xây dựng biết nhiều ngôn ngữ, không xung đột các phiên bản… và bất chấp mọi hệ điều hành khác nhau. Như vậy Assembly là đơn vị logic căn bản của .Net, chúng có thể là component *.dll hay các ứng dụng *.exe. Quá trình biên dịch lần đầu tiên tạo ra chúng có cấu trúc như sau: Hình 2.4 Cấu trúc của Assembly Assembly manifest: chứa các thông tin tên Assembly (file *.dll hay *.exe), phiên bản, thông tin ngôn ngữ mà nó hỗ trợ như (tiếng anh, pháp…), hệ điều hành, mã hóa khóa công khai (public key). Type metadata: nó là thông tinh nhị phân, nó dựa vào MSIL Code để mô tả tất cả thông tin của Assembly. Như tên của tất cả các file có trong Assembly, có bao nhiêu class, GVHD: TSKH. Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn [...]... quản thiết bị của phòng thiết bị khái quát gồm có các chức năng chính sau: - Quản thiết bị: quản về nhập, xuất, thông tin thiết bị, trạng thái thiết bị Quản người dùng: cấp quyền đăng nhập, quản Tra cứu: các thiết bị cấp, tình trạng, số lượng…… Thống kê, báo cáo: thống kê theo chủng loai…,báo cáo tuần, tháng, quý…  Mục đích khảo sát đề tài: - Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường. .. công tác quản Yêu cầu đặt ra cho bài toán quản thiết bị của phòng thiết bị nhằm cấp phát về các phòng ban của cơ quan, công ty, trường học ., có thể biêt được phòng có tất cả bao nhiêu thiết bị, thuộc về GVHD: TSKH Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn Trang 30 nhóm nào, loại nào, và phòng ban nào đang sử dụng thiết bị gì,… , tình trạng thiết bị như thế nào, thiết bị đó có ai mượn chưa, quản được... thống để người quản trị dễ dàng quản GVHD: TSKH Lê Đình Tuấn SVTH: Trần Minh Toàn Trang 31  Chức năng danh mục - Chi tiết thiết bị: nắm rõ được suất xứ thiết bị, chủng loại, giá thành, bảo hành, nhà cung cấp, thiết bị có tình trang như thế nào, tính theo đơn vị nào - Quản thiết bị: thiết bị được xếp theo nhóm nào thuộc loại nào - Hệ thống phòng ban quản lý: quản tất cả thiết bị trong các phòng... tổ chức thường xuyên mượn thiết bị của phòng, thực hiện các phiếu xuất, phiếu nhập thiết bị vào kho, cho phép xem các báo cáo, báo cáo với cấp trên về các tình hình của phòng thiết bị 3.1 Phương pháp thực hiện 3.1.1 Khảo sát đề tài Sau khi đi khảo sát ở phòng quản thiết bị của trường, chúng em thấy việc quản thiết bị của phòng thiết bị còn mang tính thủ công, quản đại đa số trên giấy tờ,... Chức năng nghiệp vụ: quản nhập xuất - Nhập thiết bị: nhập thiết bị về kho - Xuât thiết bị: cấp thiết bị về phòng, cho sinh viên mượn, thanh - Chức năng báo cáo và thống kê  Báo cáo thống kê - Báo cáo: các phiếu nhập, thiết bị thanh lý, thiết bị sửa chữa - Thống kê: theo đơn vị, theo tình trạng… 3.1.3 Các sơ đồ phân tích hệ thống 3.1.3.1 Sơ đồ phân cấp chức năng Hình 3.1 Sơ đồ phân tích hệ thống... Phương pháp thực hiện và kết quả Quản thiết bị là hoạt động có ở bất cứ cơ quan, công ty, trường học kể cả tư nhân lẫn Nhà Nước Việc quản thiết bị thủ công mất rất nhiều thời gian, chi phí mà hiệu quản mang lại thường không cao Với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và công nghệ thì các đơn vị kinh doanh dần dần chuyển sang áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, nhằm giảm thiểu tối đa chi phí,... thống quản thiết bị 2.2.1 Các khái niệm Trong thực tế, thuật ngữ hệ thống thông tin thường được dùng để chỉ môi trường điện tử - tin học trợ giúp cho một công việc quản cụ thể nào đó, hay nói cách khác là để chỉ cái mục đích đạt được sau quá trình xây dựng nhằm tin học hóa trợ giúp cho công tác quản Hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm con người, phương tiện và các phương pháp xử thông... phải có và không thể thiếu là manifest: Nó tránh xung đột phiên bản, nó giúp cấu hình cài đặt với hệ thống, giúp các nhà quản biết chính xác những thay đổi để quản khi ứng dụng đã triển khai Quyền tác quyền…  COMMON LANGUAGE RUNTIME (CLR) là gì? Nó quản code tại thời điểm thực thi, cung cấp các dịch vụ cốt lõi như tự động quản bộ nhớ, quản các tiến trình (threading), kiểm tra mã an... hai thành phần cơ bản: các dữ liệu ghi nhận thực trạng của doanh nghiệp và các xử cho phép biến đổi các dữ liệu Các dữ liệu là các thông tin được lưu và duy trì nhằm phản ánh thực trạng hiện thời hay quá khứ của doanh nghiệp, công ty, cơ quan, trường học 2.2.2 Quy trình xây dựng và phát triển hệ thống quản thiết bị Quy trình xây dựng và phát triển hệ thống thông tin được chia thành nhiều giai... của hệ thống - Chỉ ra các chỗ hợp của hệ thống cần được thừa kế và những chỗ bất hợp của hệ thống cần được khắc phục thay đổi để hệ thống được hoàn thiện hơn và đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra  Nội dung khảo sát: - Khảo sát hệ thống hiện tại của phòng thiết bị - Tìm nhưng nghiệp vụ quản mà phòng hiện có - Phân tích dữ liệu của phòng - Tìm các quy tắc quản của phòng 3.1.2 Các yêu cầu chức

Ngày đăng: 14/05/2014, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan

    • Hình 1.1 Môi trường thực hiện

    • Chương 2: Cơ sở lý thuyết

      • Hình 2.1 Bô NET Framework 4.0

      • Hình 2.2 Cấu trúc của NET Framework

      • Hình 2.3 Cơ chế hoạt động của CTS

      • Hình 2.4 Cấu trúc của Assembly

      • Hình 2.5 Cấu trúc hoạt động của CLR

      • Hình 2.6 Cấu trúc hoạt động của BCL

      • Hình 2.7 Tổng quan các chức năng hoạt động của NET Framework

      • Hình 2.8 .NET Applications

      • Hình 2.9 Components of Microsoft .NET Framework

      • Hình 2.10 Microsoft SQL Server 2008

      • Chương 3: Phương pháp thực hiện và kết quả

        • Hình 3.1 Sơ đồ phân tích hệ thống

        • Hình 3.2 Phân cấp chức năng hệ thống

        • Hình 3.3 Phân cấp chức năng danh mục

        • Hình 3.4 Phân cấp chức năng nghiệp vụ

        • Hình 3.5 Phân cấp chức năng báo cáo thống kê

        • Hình 3.6 Biểu đồ luồng dữ liệu

        • Hình 3.7 Dữ liệu mức đỉnh

        • Hình 3.8 Dữ liệu thiết bị

        • Hình 3.9 Dữ liệu nhóm thiết bị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan