Mô hình khoan phôi dùng Vit-me bi sử dụng PLC

72 591 2
Mô hình khoan phôi dùng Vit-me bi sử dụng PLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………….… LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………… MỞ ĐẦU………………………………………………….………………… CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI……………………. Đề tài : Thiết kế,chế tạo hệ thống khoan và phân loại sản phẩm. 1.1 Lý do chọn đề tài……………………………………………………… 1.2 Khái niệm,cấu trúc đề tài………………………………………………. 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 1.4 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………. 1.5 Ứng dụng của hệ thống vào thực tế……………………………………. 1.6 Kết luận,ý kiến về đề tài…………………………………………… CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG………………………………. 2.1 Giới thiệu chung về công nghệ khoan và phân loại sản phẩm……… 2.2 Ý tưởng thiết kế hình………………………………………………. 2.3 Hệ điều khiển khí nén ứng dụng trong đề tài……………………… 2.3.1 Các yêu cầu chung về khí nén…………………………………………… 2.3.2 Các đặc trưng cơ bản về điều khiển……………………………………… 2.3.3 Ưu nhược điểm của hệ thống truyền động bằng khí nén………………… 2.3.4 Sơ đồ nguyên lý truyền động khí nén……………………………………… 2.4 Lựa chọn phần tử khí nén……………………………………………… Page 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.4.1 Xilanh……………………………………………………………………. 2.4.2 Van điện từ………………………………………………………………. 2.4.3 Van tiết lưu hai chiều và van tiết lưu một chiều………………………… 2.5 Tổng quan về PLC S7-300……………………………………………… 2.5.1 Khái niệm chung về PLC……………………………….………………. 2.5.2 Cấu hình phần cứng của PLC trên Rack…………………….………… 2.5.3 Ngôn ngữ lập trình và các hàm toán điều khiển trong PLC S7-300…… 2.6 Thiết bị điện 1 chiều……………………………………………………. 2.6.1 Nguồn 1 chiều………………………………………………………… 2.6.2 Động cơ điện 1 chiều…………………………………………………… 2.6.3 Thiết bị đóng ngắt trong mạch điện 1 chiều……………………………. 2.7 Chuyển động tịnh tiến dàn khoan Vitme trục đứng………………… 2.7.1 Trục Vitme…………………………………………………………… 2.7.2 Gối đỡ và bàn dẫn trục Vitme………………………………………… KẾT LUẬN CHƯƠNG II……………………………………………………… CHƯƠNG III : THIẾT KẾ HÌNH VÀ TÍNH CHỌN THIẾT BỊ…………. 3.1 Phương án xây dựng hình…………………………………………. 3.2 Thiết kế chế tạo cơ khí…………….……………………………………. 3.2.1 Dàn khoan……………………………………………………………… 3.2.2 Ổ chứa và máng dẫn hướng cho phôi………………………………… 3.2.3 Giới thiệu, thiết kế chế tạo băng tải có thành chắn……………………… 3.3 Tính chọn thiết bị và thiết kế mạch…………………………………… 3.3.1 Động cơ chạy mũi khoan 3.3.2 Động cơ kéo trục Vitme…………………………………………………. Page 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.3.3 Tính toán thiết kế mạch nguồn…………………………………………… 3.3.4 Thiết kế mạch cảm biến phân biệt 2 màu và cảm biến thu phát 3.4 Tính chọn phần tử khí nén…………………………………………… 3.4.1 Tính chọn Xilanh……………………………………………………… 3.4.2 Tính chọn van khí nén điện từ và van tiết lưu……………………………. 3.4.3 Dựa trên yêu cầu công nghệ xác định điều khiển cho từng thiết bị phần cứng trong hệ thống……………………………………………………………………… KẾT LUẬN CHƯƠNG III CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG HÌNH & LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN………. 4.1 Sơ đồ khối của toàn hình… ………………………………………. 4.2 Lắp đặt và căn chỉnh thiết bị phần cứng……….……………………. 4.3 Kết nối cổng vào/ra PLC và trang bị điện………………………… 4.3.1 Sơ đồ kết nối cứng vào/ra PLC…………………………………… 4.3.2 Sơ đồ nối dây trang bị điện cấp nguồn cho cơ cấu chấp hành………… 4.4 Lập trình điều khiển hệ thống trên PLC S7-300 4.4.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống……………………………………… 4.4.2 Giản đồ thuật toán lập trình…………………………………………… 4.4.3 Lập bảng Symbol và viết chương trình…………………………………. KẾT LUẬN CHƯƠNG IV………………………………………………………… PHẦN II : HOÀN THIỆN SẢN PHẨM…………………………………………… 1. Hoàn thiện kết cấu phần cứng…………………………………………………… 2. Kết nối phần cứng với PLC,nạp chương trình cho hệ thống làm việc……………. 3. Kết luận và hướng phát triển đề tài……………………………………………… Page 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 : Hệ thống điện – khí nén………………………………………………9 Hình 2.2 : Hình dáng xi lanh tác động kép có đệm giảm chấn…………………10 Hình 2.3 : Cấu tạo và kí hiệu van điện 5/2. Hình 2.4 : Van tiết lưu một chiều và hai chiều. Hình 2.5 : Sơ đồ khối của PLC Hình 2.6 : Vòng quét trong của PLC Hình 2.7 : Ghép cách ly trong PLC Hình 2.8 : Trực quan phần cứng của PLC Hình 2.9 : Thiết bị điều khiển logic khả trình SIMATIC S7-300 Hình 2.10 : Module nguồn của S7-300 Hình 2.11 : Cấu tạo bên ngoài của PLC Hình 2.12 : In/Output Digital Module Hình 2.13 : Analog Input module Hình 2.14 : Miêu tả tín hiệu vào ra của bộ thời gian. Hình 2.15 : Sơ đồ khối mạch chỉnh lưu AC/DC tạo nguồn 1 chiều Hình 2.16: Lực tác động trong máy điện 1 chiều Hình 2.17 : Sơ đồ nguyên lý máy điện 1 chiều Hình 2.18 : Họ đặc tính cơ điều chỉnh khi thay đổi điện áp nguồn Hình 2.19 : Kí hiệu và hình dạng thực tế của nút ấn Hình 2.20 : Rơle trung gian dùng trong hình Hình 2.21 : Trục vitme, thân là trục tiện ren, 2 đầu tiện trơn nắp vòng bi. Hình 2.22 : Bàn dẫn trên trục vitme. Hình 2.23 : Gối đỡ 2 đầu trục vitme và thanh dẫn hướng Page 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3.1: Dàn khoan đã được cân chỉnh và lắp động cơ Hình 3.2 : Khớp nối mềm Hình 3.3 : Hình dạng phôi Hình 3.4 : Ổ chứa cấp phôi và máng dẫn Hình 3.5 Dự tính kích thước cho băng tải Hình 3.6 : Băng tải vận chuyển phân loại phôi được thiết kế trong hình. Hình 3.7 Động cơ dẫn động chạy mũi khoan Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu lấy nguồn 1 chiều. Hình 3.9 Sơ đồ nguyên lý mạch cảm biến phân loại 2 màu. Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý mạch cảm biến quang thu phát Hình 3.11 Sơ đồ mạch in kết hợp mạch phân biệt màu và quang thu-phát Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn Hình 3.13 Chủng loại xilanh được sử dụng trong hình Hình 4.1 Sơ đồ khối của hình đồ án. Hình 4.2 hình phần cứng Hình 4.3. Kết nối cứng vào ra PLC với nút ấn và role Hình 4.4. Sơ đồ nối dây cấp nguồn cho các thiết bị chấp hành Hình 4.5 : Trang bị điện role nhận tín hiệu điều khiển từ PLC, có các tiếp điểm cập nguồn cho động cơ và van DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 : Các Mode trong PLC…………………………………………………. Page 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Qua một thời gian nghiên cứu và thực hiện,đến nay đồ án tốt nghiệp của chúng em với đề tài:” Thiết kế, chế tạo hệ thống khoan và phân loại sản phẩm” do cô giáo Chu Thị Thanh Thơ hướng dẫn đã hoàn thành. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng em đã gặp phải những vướng mắc nhưng chúng em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và quý báu. Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Chu Thị Thanh Thơ, người luôn tận tình chỉ bảo giúp đỡ chúng em trong thời gian vừa qua. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Tự động hóa đã nhiệt tình chỉ bảo chúng em khi gặp những vấn đề phức tạp trong quá trình làm đồ án. Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô trong Trường Đại Học Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên đã giảng dạy chúng em trong những năm học vừa qua. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn và gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng em hoàn thành đồ án này. Mặc dù đã hết sức cố gắng hoàn thành đồ án này nhưng do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn để đồ án này được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Page 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Sự tiến bộ về khoa học công nghệ trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ và đã đạt được những thành tựu rực rỡ, và góp phần rất lớn trong sự phát triển văn minh nhân loại. Để theo kịp sự tiến bộ khoa học nhân loại, Đảng và Nhà Nước ta từ lâu đã coi việc “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đất nước là hết sức cần thiết và thiết thực. Chính vì vậy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang dần hình thành và phát triển sâu rộng ở nước ta. Các ngành kinh tế nói chung và ngành tự động hóa nói riêng đòi hỏi phải có đội ngũ không những có chuyên môn cao mà còn phải đào tạo ra lớp kế cận có kiến thức sâu rộng để bắt kịp sự tiến bộ khoa học nhân loại. Với đề tài : “Thiết kế, chế tạo hệ thống khoan và phân loại sản phẩm”. Chúng em hy vọng sẽ nắm bắt được những thành tựu của khoa học nhân loại và áp dụng vào đời sống thực tiễn. Dựa trên kiến thức nằm trong chương trình đào tạo của ngành Tự Động Hóa có vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu một cách sâu rộng về những vấn đề mà kỹ thuật viên gặp phải khi thiết kế, chế tạo một quy trình sản xuất tự động với quy là tự động hóa. Trong suốt quá trình nghiên cứu chúng em đã áp dụng những kiến thức đã học như : Công nghệ chế tạo máy, lập trình PLC, điều khiển khí nén, điện khí nén Nội dung đề tài : - Tổng quan khái quát được phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Thiết kế chế tạo hình. - Hướng phát triển của đề tài. Hưng Yên, ngày 10 tháng 3 năm 2014 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Giang Page 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Đề tài : Thiết kế,chế tạo hệ thống khoan và phân loại sản phẩm. 1.1 Lý do chọn đề tài. Nước ta hiện nay đang trong quá trình hội nhập và phát triển nhu cầu về tự động hóa trong hệ thống điều khiển là rất cần thiết.Mức độ tự động hóa ở nước ta vẫn ở trình độ thấp chưa phát huy hết thế mạnh của nó. Chính vì thế mà các sản phẩm được làm ra đạt chất lượng chưa cao và kém năng suất,nhìn chung trình độ tự động còn phụ thuộc nhiều vào sức người,chưa thấy được kết quả mà nó đem lại.Đồng thời chúng ta cũng phải tìm hiểu nó một cách đúng đắn.Do đó,ở phần này chúng ta sẽ biết được cách hoạt động không phải một cách khái quát mà là một cách cụ thể. Đề tài hướng tới việc nghiên cứu kết nối giữa PLC tới các phần tử điện và khí nén để điều khiển khoan phôi và phân loại phôi.Kết quả thực hiện được một phần đáp ứng cho tiềm năng phát triển mở rộng trong tương lai với hệ thống dây truyền khoan,khoét,taro và các loại máy tạo hình khác. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của trường Đại học Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên cần có ngành Tự Động Hóa mà nếu mua các thiết bị tự động của nước ngoài thì rất đắt tiền.Vì vậy cần phải nghiên cứu thiết kế,chế tạo thiết bị tự động phục vụ cho đào tạo là rất cần thiết. Đề tài “Thiết kế,chế tạo hệ thống khoan và phân loại sản phẩm’’bằng PLC là một hướng đi cần thiết và đúng đắn do có hỗ trợ về kiến thức lập trình,khả năng cung cấp và đảm bảo các thiết bị phần cứng.Sử dụng PLC còn cho phém mở rộng hướng phát triển của đề tài. Giúp cho sinh viên làm quen với việc thiết kế chế tạo và sửa chữa các hệ thống trong ngành cơ khí,tự động hóa.Làm quen với lập trình PLC và lập trình,quản lí qua máy tính. 1.2. Khái niệm và cấu trúc đề tài. -Thiết kế và điều khiển hệ thống sản xuất tự động là sản phẩm trí tuệ của loài người, do con người chế tạo ra để phục vụ chính lợi ích của con người. -Thiết kế và điều khiển hệ thống sản xuất tự động được ứng dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực như ngành chế tạo máy, gia công cắt gọt kim loại- phi kim… Sự ra đời của các dây chuyền băng tải đã kéo theo rất nhiều ngành khoa học khác phát triển theo nó, điển hình như ngành” Tự động hóa, điều khiển giám sát …”. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này chúng em tập chung nghiên cứu 2 mảng lớn : - Hệ thống cấp,khoan phôi. - Dây chuyền phân loại sản phẩm theo màu sắc. Viết chương trình điều khiển. Page 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.4. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điều khiển tự động để thiết kế, chế tạo hệ thống khoan phôi và phân loại sản phẩm. - Lập chương trình điều khiển thiết bị. - phỏng chương trình hoạt động trên máy tính, ứng dụng để điều khiển chạy hệ thống ngoài thực tế. 1.5 Ứng dụng vào thực tế - Ứng dụng thành công kiến thức về lý thuyết khí nén và lập trình PLC vào thực hành và hoàn thiện kỹ năng nhạy bén cho sinh viên. - Ứng dụng thực tế trong công nghiệp, khoan cấp phôi và phân loại không cần đến bàn tay con người. - Làm hình mẫu cho phòng thực hành PLC khoa Điện – Điện Tử. 1.6 Kết luận, ý kiến đề tài Đề tài dùng trong học tập dành cho sinh viên các nghành Cơ khí và Điện Công Nghiệp. Với đề tài này chúng em cũng gặp khá nhiều trong thực tiễn, tuy chỉ là một khâu trong hệ thống sản xuất tự động. Nhưng cũng đã phần nào cho thấy thực tiễn của nó. Chúng em sẽ nắm bắt được phần nào những kinh nghiệm thực tiễn khi chế tạo và lắp đặt một hệ thống cấp phôi và gia công khoan tự động. Sự cần thiết của những hình hệ điều khiển hệ thống sản xuất tự động sẽ giúp chúng em những sinh viên có thể thực hành và sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ khi ra trường và được làm trong môi trường tương tự . Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục thì phần nội dung đề tài sẽ được thông qua một cách cụ thể trong 4 chương. Chúng em sẽ cố gắng đi sâu vào từng chương. Page 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT ỨNG DỤNG 2.1 Giới thiệu chung về công nghệ khoan và phân loại sản phẩm. Hệ thống khoan thường được biết đến trong công nghiệp khoan kim loại hay phi kim và các vật liệu đơn giản, vật liệu rời. Được lập trình điều khiển và giám sát trên PLC hoặc Vi Điều Khiển để đẩy cao công nghệ sản xuất, độ chính xác cao, tăng năng suất làm việc lên gấp nhiều so với công nghệ thủ công. Hệ thống băng tải phân loại sản phẩm được dùng di chuyển các vật liệu nặng, nhẹ tùy vào các ngành công nghiệp khác nhau. Trên các kho bãi thì dùng để vận chuyển các bưu kiện, vật liệu hoặc 1 số sản phẩm khác. Trong 1 số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp hóa chất thì dùng để vận chuyển các sản phẩm đã hoàn thành và chưa hoàn thành giữa các công đoạn để xử lý các sản phẩm không dùng được. + Ưu điểm : Cấu tạo đơn giản, bền, vốn đầu tư không quá lớn và có thể điều khiển tự động qua PLC. Làm việc tin cậy và năng suất so với làm thủ công. + Nhược điểm : Do là hình phục vụ trong việc học tập nên hệ thống khoan nhỏ, công suất thấp, việc lựa chọn phôi để khoan và phân loại trên băng tải là phôi gỗ. Với nhược điểm này chúng em sẽ cố gắng sửa và nâng cao phát triển ở một đề tài cao hơn. 2.2 Ý tưởng thiết kế hình Dựa trên nền công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước ngày một phát triển, chính là đưa các trang bị công nghệ cao vào trong quá trình lao động để thay thế sức lao động thủ công của con người. Vì vậy, việc thiết kế chế tạo mô hình khoan phôi và phân loại sản phẩm là rất cần thiết. Vì hệ thống sẽ giúp ta kiểm soát sản phẩm và sản lượng khi đưa ra ở mỗi dây chuyền sản xuất. 2.3 Hệ điều khiển khí nén ứng dụng trong đề tài. 2.3.1 Các yêu cầu chung về khí nén. + Trong lĩnh vực điều khiển Hệ thống điều khiển bằng khí nén được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như các thiết bị phun sơn, các loại đồ gá kẹp các chi tiết nhựa (chất dẻo), hoặc là được sử dụng cho lĩnh vực sản xuất các thiết bị điện điện tử. Ngoài ra hệ thống điều khiển bằng khí nén được sử dụng trong các dây chuyền tự động , trong các thiết bị vận chuyển và kiểm tra của thiết bị lò hơi, thiết bị mạ điện, đóng gói bao và trong công nghiệp hóa chất . + Các dạng truyền động sử dụng khí nén. - Các dụng cụ thiết bị máy va đập: Các thiết bị máy móc trong lĩnh vực khai thác, như khai thác đá, khai thác than, trong các lĩnh vực xây dựng công trình (xây dựng hầm mỏ, đường hầm). - Truyền động trục quay: Page 10 [...]... ở đây là: Khoan phôi - Xác định vật liệu làm phôi là phi kim (do kết cấu cơ khí chỉ dừng lại ở mức mô hình) chọn phôi có kích cỡ 5x5x3.5cm, khoan thủng Phôi sẽ được khoan nhờ mũi khoan được tịnh tiến trên dàn khoan dẫn động trục vitme - Dàn khoan: Động cơ chạy mũi khoan được gắn cố định tại bầu khoan trên bàn dẫn trục vitme,chạy tốc độ cao Động cơ chạy trục vitme sẽ là loại có hộp giảm tốc men quay... 28V DC, Trong mô hình hệ thống phân loại sản phẩm đã sử dụng Rơle trung gian 4 cặp tiếp điểm MY4N của OMRON Hình 2.20 Rơle trung gian dùng trong mô hình 2.7 Chuyển động tịnh tiến dàn khoan Vitme trục đứng 2.7.1 Trục vitme Hình 2.21 Trục vitme, thân là trục tiện ren, 2 đầu tiện trơn nắp vòng bi Page 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.7.2 Gối đỡ và bàn dẫn trục vitme Hình 2.22 Bàn dẫn trên trục vitme Hình 2.23 Gối... hai chiều ít được sử dụng độc lập mà thường được sử dụng kèm theo với van một chiều hoặc được chế tạo tích hợp trong cùng một vỏ để có một tiết lưu một chiều Hình 2.4 Van tiết lưu một chiều và hai chiều 2.5 Tổng quan về PLC S7-300 2.5.1 Khái niệm chung về PLC Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC ( Programable Logic Controler ) là thiết bị điều khiển đặc bi t dựa trên bộ vi xử lý, sử dụng bộ nhớ lập... được xóa cả C-Work và C- bit đều nhận giá trị 0 + Khai báo sử dụng counter Bộ đếm trong S7-300 có 2 loại đó là đếm tiến (CU) và đếm lùi (CD) các bước khai báo sử dụng một bộ đếm counter bao gồm các bước sau: - Khai báo tín hiệu enable nếu muốn sử dụng tín hiệu chủ động kích hoạt - Khai báo tín hiệu đầu vào CU được sử dụng để điếm tiến - Khai báo tín hiệu đầu vào CD được sử dụng để đếm lùi - Khai báo... men quay lớn và tốc độ chậm + Cấp phôi và kẹp phôi Page 35 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Để khoan thì phôi phải được đẩy từ vị trị cấp đến vị trí khoan và kẹp chặt để tiến hành khoan, xác định có một Xilanh để đẩy phôi vào vị trí khoan và một Xilanh thứ hai để kẹp + Phân loại - Xác định yêu cầu công nghệ là phân loại 2 sản phẩm theo màu sắc bằng việc chuyển sản phẩm (phôi đã khoan) ra băng tải quay 2 chiều để... giới thiệu về cách sử dụng điều khiển con trỏ Các cách hướng dẫn lập trình chi tiết hơn về lập trình tuyến tính,lập trình có cấu trúc Và các cách sử dụng các khối OBx, SFC, SFB, SDB, FC, FB Trong thư viện có sẵn của chương trình mà ta có thể sử dụng với mục đích của chương trình mình dùng, và còn có thêm các kiến thức về điều khiển mờ, điều khiển PID, điều khiển động cơ bước được ứng dụng trong các module... trị tức thời CV và tín hiệu đầu ra cũng là 0 luôn + Khai báo sử dụng  Việc khai báo làm việc của bộ Time bao gồm các bước sau: - Khai báo tín hiệu enable nếu sử dụng tín hiệu chủ động kích - Khai báo tín hiệu đầu vào u(t) - Khai báo thời gian trễ mong muốn - Khai báo loại Time được sử dụng (SD,SS,SP,SE,SF) - Khai báo tín hiệu xóa Time nếu sử dụng chế độ Reset chủ động - Timer SD (On delay timer): Trễ... bị là cơ sở phần cứng mà chúng em đã sử dụng để thiết kế,tính chọn,lắp dựng lên mô hình gồm có 4 phần chính + PLC S7-300 là phần tử điều khiển khả lập trình sẽ điều khiển toàn bộ hoạt động của hệ thống dựa trên giao tiếp vào(nút ấn cảm bi n),giao tiếp ngõ ra nối đến các rơ le trung gian để cách li các phần tử phần cứng + Thiết bị điện 1 chiều(24V DC-để đồng bộ với PLC) mà chủ yếu ở đây là động cơ điện,cuộn... lưu điện áp: - Máy bi n áp: Có thể là MBA loại cảm ứng, BA tư ngẫu hay BA xung, có tác dụng thay đổi bi n độ điện áp xoay chiều cho phù hợp với yêu cầu điện áp 1 chiều đầu ra, ngoài ra còn cố tác dụng cách ly với nguồn, bảo vệ mạch khi sảy ra cố - Mạch chỉnh lưu: dựa chên nguyên tắc chủ yếu là sử dụng Diot hay van bán dẫn cố điều khiển, chỉ dẫn dòng điện theo 1 chiều, khi điện áp bi n thiên theo chiều... 100mA; 110V, 1A DC; thậm chí 240V, 1A AC tùy loại PLC Cách ly kiểu rơle Cách ly quang Page 16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 2.7 Ghép cách ly trong PLC 2.5.2 Cấu hình phần cứng Hình 2.8 Trực quan phần cứng của PLC Một hệ thống điều khiển ưu việt mà chúng ta lựa chọn nhằm mục đích để điều khiển một máy sản xuất cần phải hội đủ các yêu cầu sau: giá thành hạ, dễ thi công, sửa chữa, chất lượng làm việc ổn định linh hoạt . NGHIỆP Hình 3.1: Dàn khoan đã được cân chỉnh và lắp động cơ Hình 3.2 : Khớp nối mềm Hình 3.3 : Hình dạng phôi Hình 3.4 : Ổ chứa cấp phôi và máng dẫn Hình 3.5 Dự tính kích thước cho băng tải Hình. cảm bi n quang thu phát Hình 3.11 Sơ đồ mạch in kết hợp mạch phân bi t màu và quang thu-phát Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn Hình 3.13 Chủng loại xilanh được sử dụng trong mô hình Hình. phôi được thiết kế trong mô hình. Hình 3.7 Động cơ dẫn động chạy mũi khoan Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu lấy nguồn 1 chiều. Hình 3.9 Sơ đồ nguyên lý mạch cảm bi n phân loại 2 màu. Hình

Ngày đăng: 14/05/2014, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • RUN-P

  • RUN

  • STOP

  • MRES

  • Hình 2.2 : Hình dáng xi lanh tác động kép có đệm giảm chấn…………………10

  • Hình 2.3 : Cấu tạo và kí hiệu van điện 5/2.

  • Hình 2.4 : Van tiết lưu một chiều và hai chiều.

  • Hình 2.15 : Sơ đồ khối mạch chỉnh lưu AC/DC tạo nguồn 1 chiều

  • Hình 3.1: Dàn khoan đã được cân chỉnh và lắp động cơ

  • Hình 3.2 : Khớp nối mềm

  • Hình 2.2 Hình dáng xi lanh tác động kép có đệm giảm chấn.

  • Hình 2.3 Cấu tạo và kí hiệu van điện 5/2.

    • 2.4.3 Van tiết lưu hai chiều và van tiết lưu một chiều.

    • Hình 2.4 Van tiết lưu một chiều và hai chiều.

      • Hình 2.15 Sơ đồ khối mạch chỉnh lưu AC/DC tạo nguồn 1 chiều

      • Nguyên lý chung của mạch chỉnh lưu điện áp:

      • 2.6.2. Động cơ điện một chiều

      • + Nguyên lý làm việc động cơ điện một chiều

      • Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, rotor có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều, 1 phần quan trọng khác của động cơ điện 1 chiều là bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp.

      • + Cấu tạo chung

        • * Stato

          • - Cực từ chính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan