Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài : Hôn nhân có yếu tố nước ngoài ở khu vực nam bộ hiện nay

305 2.2K 5
Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài : Hôn nhân có yếu tố nước ngoài  ở khu vực nam bộ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ – HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ===================== BÁO CÁO TỔNG HP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở KHU VỰC NAM BỘ HIỆN NAY CƠ QUAN CHỦ TRÌ: HỌC VIỆN CT – HC KV II CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS PHAN CÔNG KHANH THƯ KÍ ĐỀ TÀI: THS LƯU HOÀNG CHƯƠNG 7026 11/11/2008 Tp Hồ Chí Minh - tháng 8-2008 MỤC LỤC Mở đầu Chương Khái quát tranh hôn nhân có yếu tố nước Nam 11 14 22 1.1 Những diễn biến mặt báo 1.2 Những số cụ thể 1.3 Nhận diện rễ cô daâu 29 Chương Nguyên nhân hệ xã hội hôn nhân có yếu tố nước Nam 2.1 Nguyên nhân 2.2 Những hệ xã hội Chương Khả hoà nhập cô dâu Việt xứ người 3.1 Nguyên nhân không tìm hạnh phúc 3.2 Về trường hợp tìm hạnh phúc 3.3 Dư luận xã hoäi 42 42 71 97 98 107 111 3.4 Sự quan tâm giới nghệ thuật 114 3.5 Hoạt động quan chức tổ chức xã hội 117 Chương Những vấn đề đặt ra, xu hướng vận động hôn nhân có yếu tố nước Nam giải pháp 128 4.1 Về hoạt động môi giới hôn nhân trái pháp luật 4.2 Những vấn đề đặt pháp luật 128 133 4.3 Xu hướng vận động hôn nhân có yếu tố nước Nam 4.4 Giải pháp cho hôn nhân có yếu tố nước Nam Kết luận 142 146 153 Tài liệu tham khảo 157 Phuï luïc 159 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hôn nhân phụ nữ Việt Nam với nam công dân Đài Loan năm 1989 Nam bộ, bùng phát thành phong trào năm 1994 với hàng chục ngàn vụ kết hôn năm Văn phòng Kinh tế văn hoá Đài Bắc thành phố Hồ Chí Minh (TECO HCMC) bị người Đài Loan gọi đùa “Văn phòng môi giới hôn nhân” Từ năm 2004, phong trào dịch chuyển sang nam công dân Hàn Quốc Hiện số cô dâu Việt Đài Loan vượt 100.000 ngàn, Hàn Quốc 27.000 Cô dâu Việt dẫn đầu số cô dâu ngoại quốc Đài Loan, đứng hàng thứ hai Hàn Quốc (sau cô dâu Trung Quốc) Hầu hết vụ kết hôn thông qua môi giới trái phép xảy thảm kịch đau lòng, hệ xã hội phức tạp Từ vùng quê nghèo khó Nam bộ, cô gái hiền lành, chân chất ôm giấc mộng đổi đời, chấp nhận lấy chồng nước nhiều trường hợp bị ngược đãi, hành hạ, buộc phải làm nô lệ tình dục, làm công cụ đẻ thuê v.v Có trường hợp bị sát hại tự sát Cô dâu Việt Nam bị xem hàng, bị đem trưng bày đường phố Hình ảnh dân tộc bị bôi nhọ nghiêm trọng Hôn nhân đổ vỡ, số phận nhiều cô dâu trở nên bất định, đứa lai gặp nhiều khó khăn, bất hạnh Nhiều giá trị phong mó tục hôn nhân bị đảo lộn Hôn nhân có yếu tố nước có lúc trở thành vấn đề “nóng” thường xuyên mặt báo Ngày 21-4-2006, nhật báo Chosun Ilbo (có số lượng phát hành lớn Hàn Quốc) khởi đăng loạt kí kì “Các cô gái Việt Nam tới Hàn Quốc – vùng đất hi vọng” phóng viên Chae Sung Woo Cùng ngày, Chosun tung lên trang điện tử 26 ảnh sinh hoạt cô gái Việt Nam thời gian chờ kết hôn mà kó thuật xoá mặt người Bài báo làm dấy lên phẫn nộ công luận Việt Nam Hàn Quốc Bà Hà Thị Khiết, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, bỏ họp Chính phủ để chủ trì họp văn phòng Hội nhằm có phản ứng kịp thời với quan chức phía Hàn Quốc Ngày 22-4, số tổ chức phi phủ tổ chức họp báo trước soạn Chosun (trung tâm Seoul) để phản đối yêu cầu tờ báo xin lỗi Ngày 264, Bộ Ngoại giao Việt Nam có họp khẩn với đại diện Đại sứ quán Hàn Quốc… Chính phủ Việt Nam nước liên quan có nhiều động thái tích cực nhằm kiểm soát tình hình, giải hệ Tuy nhiên, “phong trào” dường chịu tác động mà có xu hướng lan rộng tỉnh phía Bắc Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hoà Bình Hôn nhân có yếu tố nước nảy sinh nhiều hệ xã hội Một mặt, tăng cường liên kết hiểu biết Việt Nam nước khác, mặt khác, tạo xung đột Trên tất xâm hại nghiêm trọng đến quyền người, xúc phạm đến danh dự nhân phẩm phụ nữ Việt Nam Trong lịch sử, phụ nữ Việt Nam có biết truyền thống tốt đẹp Vậy mà qua hôn nhân người Đài Loan Hàn Quốc, họ trở thành thứ hàng hoá, bị biến thành nô lệ, bị sát hại Nhìn xa hơn, hệ đứa bé mang hai dòng máu từ hôn nhân bất hạnh đổ vỡ chưa đổ vỡ nào? Với tất tình cảm yêu mến dân tộc, yêu mến hình ảnh, phẩm chất, vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam cảm thấy tinh thần dân tộc bị xúc phạm nghiêm trọng, giảng viên Lí luận văn hoá Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, thực đề tài: “Hôn nhân có yếu tố nước khu vực Nam nay” với mục đích: - Nhận diện đặc điểm, nguyên nhân tượng kết hôn phụ nữ Việt Nam với nam giới Đài Loan Hàn Quốc - Khảo sát hệ xã hội trạng - Đề xuất giải pháp xây dựng hôn nhân có yếu tố nước lành mạnh, tiến bộ, hạnh phúc - Tiếp cận khía cạnh giao lưu văn hoá điều kiện hội nhập, bổ sung tri thức cho nội dung giảng giao lưu văn hoá, toàn cầu hoá việc giữ gìn sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu Hôn nhân xuyên biên giới nói chung nhà khoa học giới nghiên cứu nhiều Khi số vụ kết hôn với người Đài Loan tăng lên bất thường, báo chí nước quan tâm thông tin đưa lời cảnh báo Trước giới nghiên cứu Việt Nam vào học giả nước lên tiếng Ngay từ năm 2000, tờ United Daily News đăng tải viết: “Vietnamese brides “Productive”, Scholar says” (Hiện tượng “sản xuất” cô dâu Việt Nam, ý kiến nhà nghiên cứu) Năm 2001, Wang Hong-zen (Đài Loan) thực công trình: “Asian cross-border marriages and its future influence on hosting societies: the case of Vietnamese brides in Taiwan” (Hôn nhân xuyên biên giới Châu Á ảnh hưởng đến định hướng xã hội: trường hợp cô dâu Việt Nam) Các học viên cao học lấy làm đề tài nghiên cứu: năm 2001, Thái Nhã Ngọc bảo vệ luận văn “Sơ nghiên cứu tượng hôn nhân xuyên quốc gia Đài - Việt” Đại học Quốc lập Thành Công (Đài Loan) Tiếp đó, năm 2002, Trương Thư Minh thêm bước sâu nhìn nhận hôn nhân Đài – Việt thị trường luận văn cao học “Phân tích thị trường hôn nhân xuyên quốc gia Đài – Việt: vận hành môi giới cô dâu Việt Nam” bảo vệ Đại học Đạm Giang (Đài Loan) Nhìn chung, công trình đề cập đến mặt tiêu cực, tiêu cực từ môi giới hôn nhân, thiệt thòi mà cô gái Việt Nam phải chịu đựng Mặt khác, người Đài Loan quan tâm đến hội nhập văn hoá cô dâu Việt Một công trình đáng ý báo cáo “Nghiên cứu thích ứng với xã hội cô dâu nước – lấy cô dâu Việt Nam làm dẫn chứng” bà Lí Bình, Tổng thư kí Hiệp hội Thanh niên nữ Cơ đốc giáo Đài Loan Ngày 20-9-2002, hội thảo hôn nhân có yếu tố nước Việt Nam tổ chức Cần Thơ với tham gia hội liên hiệp phụ nữ số tỉnh, thành phía Nam Với chủ đề “Phụ nữ Việt Nam với hôn với người nước ngoài”, tham luận chủ yếu báo cáo thực trạng kết hôn với người nước đưa lời cảnh báo Tháng 12-2002, Hội thảo khoa học quốc tế “Hoạt động kinh tế - văn hoá Việt Nam – Đài Loan” (tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh), số nhà nghiên cứu nước lại đặt vấn đề hôn nhân Việt – Đài Wang Hong-zen trình bày tham luận: “Hàng hoá hôn nhân quốc tế: kinh doanh hôn nhân xuyên biên giới Đài Loan Việt Nam” Như tên gọi, viết nêu lên trạng: hôn nhân xuyên biên giới Đài – Việt nảy sinh loại hình kinh doanh hôn nhân Wen Hui Annatang Soong Jenn Jaw gắn vấn đề với toàn cầu hoá tham luận “Bước đầu tìm hiểu tượng cô dâu Việt Nam xu hướng toàn cầu hoá” Nghiên cứu thực tế giải li hôn, Trịnh Thị Hồng Loan phân tích “Một số vướng mắc việc giải li hôn công dân Việt Nam Đài Loan (trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh đồng sông Cửu Long)” Từ thời điểm trở đi, vấn đề thực trở thành đối tượng hấp dẫn nhiều nhà khoa học mà phạm vi, cường độ, định hướng v.v dẫn dắt diễn biến, thảm cảnh báo chí tường trình Hôn nhân có yếu tố nước không dừng lại công trình riêng lẻ cá nhân mà nghiên cứu qui mô ngày mở rộng Năm 2003, Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ di động (Mobility Research and Support Centre – MRSC, Hà Nội) xuất công trình “Marriages of convenience: context, processes and result of cross-boder marriages between Vietnamese young women and Taiwanese men” (Hôn nhân vụ lợi: nội dung, diễn biến kết hôn nhân xuyên biên giới phụ nữ trẻ Việt Nam đàn ông Đài Loan) Đỗ Thị Như Tâm chủ biên Vấn đề lại xem xét từ khía cạnh tiêu cực Cũng năm này, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lí thuộc Bộ Tư pháp nghiệm thu đề tài khoa học cấp sở “Hôn nhân có yếu tố nước Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng, vấn đề đặt phương hướng đổi mới” Nguyễn Thu Giang (Phó giám đốc Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh) chủ nhiệm Tham gia thực đề tài có cán bộ, chuyên viên Sở Tư Pháp, Sở Ngoại vụ, Toà án Nhân dân, Ban Vì tiến phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh Vấn đề mà đề tài đặt thực trạng hôn nhân có yếu tố nước ngoài, vướng mắc vận dụng qui định pháp luật hôn nhân có yếu tố nước Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung qui định liên quan đến lónh vực Tháng 2-2004, Vụ Gia đình thuộc Uỷ ban Dân số – Gia đình – Trẻ em phối hợp với khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thực đề tài khoa học “Thực trạng phụ nữ kết hôn với người Đài Loan khu vực đồng sông Cửu Long” Phạm vi khảo sát tỉnh: Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang, An Giang, Vónh Long Năm 2005, nhóm tác giả Phan An, Phan Quang Thịnh, Nguyễn Qùi công bố công trình “Hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan”, phân tích bối cảnh kinh tế - xã hội hôn nhân Đài – Việt, nhân thân cô dâu Việt rể Đài Loan, số phận cô dâu Việt xứ người, hệ hoạt động môi giới v.v Được thực gần năm với điều tra xã hội học công phu kết hợp vấn sâu người cuộc, công trình có qui mô vấn đề in thành sách Việt Nam Tháng 10-2005, Xả Đại Văn Khố (Đài Loan) xuất công trình “Bất yếu khiếu ngã ngoại tịch tân nương” (Xin đừng gọi cô dâu nước ngoài) Hạ Hiểu Quyên Tiếp đó, tháng 11-2005, Học viện Kó thuật Mó Hoà (Meiho Institute of Technology - Đài Loan) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế “Issues on relating to cross – culture marriage families between Taiwan and Vietnamese” (Những vấn đề gia đình có quan hệ hôn nhân xuyên quốc gia Hàn – Việt) Tháng 5-2006, Đại học Kí Nam (Đài Loan) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế “Thúc đẩy phát triển quan hệ Việt Nam – Đài Loan” Tại đây, vấn đề hôn nhân Việt – Đài quan tâm với hai tham luận: “Quốc gia hôn nhân: yếu tố trị hôn nhân với người nước Đài Loan Việt Nam” (Củng Nghi Quân) “Khí phách nam nhi người ngoại quốc: đàn ông Đài Loan muốn lấy vợ Việt Nam” (Vương Hồng Nhân) Quan tâm chủ yếu tác giả xung đột văn hoá, hội nhập cô dâu Việt Nam Nhìn chung, giới nghiên cứu Đài Loan đặc biệt ý đến tượng hôn nhân Đài – Việt Họ thường dùng thuật ngữ “cross-culture marriage” “cross-boder marriage” để tượng hôn nhân xuyên quốc gia vốn xảy Đài Loan từ nhiều thập kỉ trước làm nảy sinh nhiều hệ xã hội Trong hai ngày 10-6-2006, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội nghị “Vấn đề phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài” với tham dự đại biểu từ 36 tỉnh, thành Theo số liệu báo cáo, từ năm 2003 đến q 1-2005, có 31.800 phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Trung Quốc, Đài Loan (chiếm 77 %), Hàn Quốc… Đa số thông qua môi giới trái phép Phát biểu Hội nghị, bà Hà Thị Khiết, Chủ tịch Hội, nhấn mạnh: “Hội Phụ nữ không cấm đoán, không định kiến với vấn đề kết hôn với người nước có trách nhiệm hướng dẫn, giáo dục luật pháp, sách hôn nhân gia đình… Cán hội, hội viên, phải tuyên truyền để chị em có chọn lựa đúng, không bị ép buộc, lừa dối”1 Tháng 8-2006, Trung tâm Nghiên cứu - Tư vấn – Phát triển xã hội thuộc Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố www.vnnet.com, ngày 11-6-2006 Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Hôn nhân xuyên quốc gia bối cảnh toàn cầu hoá” Từ vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu hôn nhân xuyên quốc gia, hội thảo phân tích vấn đề nhiều góc nhìn (báo chí dư luận, hôn nhân di dân, hôn nhân giáo dục v.v.), hệ thực tế kiến nghị giải pháp, chương trình hành động Gần nhất, ngày 6-8-2008, Viện Phát triển bền vững vùng Nam tổ chức toạ đàm quốc tế “Cross – border marriage in East and Southeast Asia – Reality, intergration and development” (Hôn nhân xuyên biên giới vùng Đông Đông Nam Á: Thực trạng, hội nhập phát triển) Toạ đàm có tham dự đại diện TECO HCMC, Trung tâm Văn hoá phụ nữ Việt Nam Hàn Quốc, Mặt trận Tổ quốc khu Ung Ninh (Nam Ninh), đại biểu Campuchia, Lào Toạ đàm chủ yếu phân tích diễn biến hôn nhân xuyên quốc gia khu vực Kết toạ đàm Bản ghi nhớ kế hoạch hành động mạng Hôn nhân xuyên biên giới vùng Đông Đông Nam Châu Á Những nghiên cứu nêu chủ yếu hướng vào quan hệ hôn nhân Việt – Đài Hôn nhân Việt – Hàn đời sau nhận quan tâm Có thể tương đồng nguyên nhân, đặc điểm, hệ xã hội v.v so với hôn nhân Việt – Đài khiến nhà nghiên cứu không hứng thú Mặt khác, nhà khoa học khó tiếp cận nguồn số liệu từ Lãnh quán Hàn Quốc Thành phố Hồ Chí Minh Cũng có lí từ nguồn tài trợ nghiên cứu Tuy nhiên, có thời điểm, báo chí đưa nhiều thông tin thảm kịch cô dâu Việt Hàn Quốc với kết luận thống nhất: số phận cô dâu Hàn Quốc không khác số phận cô dâu Đài Loan Năm 2006, hội thảo quốc tế “Hôn nhân xuyên quốc gia bối cảnh toàn cầu hoá“ (đã dẫn), có hai tham luận đáng ý quan hệ hôn nhân Việt – Hàn: một, “Trình tự hôn nhân Hàn - Việt thông qua tổ chức môi giới hôn nhân” Lưu Thị Tố Lan; hai, “Hiện tượng lấy chồng Hàn Quốc phụ nữ Việt Nam: Thực trạng vài suy nghó” Trần Văn Phương Từ khía cạnh tiêu cực giống hôn nhân Việt – Đài, tác giả đề số kiến nghị Ngoài ra, theo PGS Phan An, số công trình nghiên cứu hôn nhân Việt – Hàn thực PGS Nguyễn Văn Tiệp (trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, GS.TS Park, Hae Kwang (Trường Đại học Quốc gia Chonnam – Hàn Quốc ) TS Choi Horim (Viện Korean - KISEAS) Rất nhiều tác giả tâm huyết với số phận cô gái Nam thường xuyên có công trình nghiên cứu có giá trị Nguyễn Thị Hồng Xuyến (Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh), Trần Hồng Vân (Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ), Trịnh Thị Bích (Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh) v.v Như vậy, từ năm 2000 đến nay, có nhiều hội thảo, hội nghị, đề tài khoa học, công trình thực nước hôn nhân có yếu tố nước Nam Tất nhận diện đặc điểm, nguyên nhân, hệ xã hội trạng có đề xuất quan trọng Tuy nhiên, thời điểm nghiên cứu, phần lớn tập trung vào quan hệ hôn nhân Việt – Đài Ít có công trình trọng đến trường hợp Hàn Quốc kết hợp hai đối tượng Những nguyên nhân hệ xã hội trạng chưa xem xét cách toàn diện Kế thừa kết nghiên cứu người trước, thực đề tài này, hi vọng đưa nhìn khái quát thực trạng hôn nhân có yếu tố nước Nam bộ, nguyên nhân, hệ xã hội đề xuất giải pháp Phạm vi nghiên cứu Hôn nhân có yếu tố nước bao gồm quan hệ hôn nhân công dân Việt Nam – nam lẫn nữ – với người nước đến từ nhiều quốc gia Tuy nhiên bất thường tượng diễn chủ yếu NHỮNG RÀO CẢN TRONG THỜI KỲ ĐẦU CHUNG SỐNG CỦA CÁC CUỘC HÔN NHÂN VIỆT- ĐÀI, VIỆT- HÀN HIỆN NAY ThS Nguyễn Thị Phương Yến∗ Trong bối cảnh toàn cầu hoá nay, hôn nhân xuyên quốc gia ngày diễn phổ biến giới Tại Việt Nam, năm gần đây, tượng kết hôn với người nước xã hội nhìn nhận đánh giá ngày tích cực Tuy nhiên với hôn nhân Đài- Việt, Hàn- Việt tính chất thái độ dư luận xã hội phương tiện thông tin đại chúng phức tạp nhiều? Tại lại có khuynh hướng trái ngược vậy? Xem xét cụ thể trường hợp hôn nhân Việt- Đài qua kết qủa nghiên cứu nhận thấy số điểm khác biệt so với hôn nhân xuyên quốc gia khác : Yếu tố kinh tế thể đậm nét động kết hôn cô gái Việt Nam lấy chồng Đài Loan Các nghiên cứu nhiều tác giả (Phan An, Trần Hồng Vân,Trần Thị Kim Xuyến….) khẳng định cho nhận định Dù yếu tố nhất, nguyên nhân quan trọng đưa đến động định kết hôn phụ nữ Việt Nam Đối tượng tham gia chủ yếu cô gái gia đình nghèo vùng đồng sông Cửu Long với mong muốn lấy chồng để giúp kinh tế gia đình bớt khó khăn; hy vọng sống thân tốt đẹp đất nước có phát triển Việt Nam nhiều Đài Loan sau kết hôn Bản thân cô gái thường có trình độ học vấn thấp, nghề nghiệp không ổn định, thu nhập thu nhập thấp Theo tác giả Lưu Phương Thảo vào nghiên cứu xã hội học đầu năm 2003 Văn phòng kinh tế Đài Bắc cho biết phần lớn cô gái trẻ lấy chồng Đài Loan học cấp I (40,4%) mù chữ (8,4%), có ∗ Viện Khoa học xã hội vùng Nam 106 16,7% có trình độ cấp III trường hợp có trình độ Đại học Về nghề nghiệp chủ yếu làm nội trợ (26,1%) làm ruộng (19,2), nhiều người cho biết rõ họ làm mướn (14,8%) Sự chênh lệch lớn mặt tuổi tác rể Đài Loan cô dâu Việt Nam Cũng theo nghiên cứu trên, chênh lệch từ 5-10 tuổi chiếm 20,2%, chênh lệch từ 11 đến 20 tuổi chiếm tỷ lệ 71% chênh lệch từ 21 tuổi trở lên gần 10% cặp hôn nhân Việt- Đài Rào cản mặt tuổi tác tăng thêm với khác biệt mặt ngôn ngữ, văn hoá cuả hai đối tượng kết hôn Rất nhiều cô dâu Việt Nam nói tiếng Đài Loan Vì phần lớn cô dâu Việt qua Đài Loan sống sau kết hôn, việc không thông thạo tiếng Hoa cản trở họ nhiều việc hội nhập vào đời sống xã hội sau Thời gian gặp gỡ để tiến tới hôn nhân chóng vánh Phần lớn hôn nhân mai mối giới thiệu, trước cưới họ gặp hai lần, 67% quen tuần (Lưu Phương Thảo, 2006) Do phải thừa nhận hôn nhân không xuất phát từ tình cảm, hôn nhân không tình yêu Tuy người phụ nữ Việt Nam kỳ vọng vào hôn nhân với mong muốn “đổi đời”, sống thân tốt có điều kiện giúp đỡ gia đình Việt Nam đối tượng kết hôn họ, chàng rể nào? Đa số nam giới Đài Loan tham gia vào hôn nhân xuyên quốc gia xuất thân từ khu vực nông thôn, với đặc điểm chung có trình độ học vấn thu nhập thấp, khó có hội kiếm người vợ ý quốc gia Chính chàng rể xem hôn nhân với cô gái Việt Nam biện pháp tốt để tìm người vợ phù hợp với mục đích, nhu cầu thân gia đình với khoản chi phí bỏ tương đối rẻ Sự tham gia hệ thống môi giới xuyên quốc gia với hệ thống chân rết khắp nơi ngày làm biến thái tính chất thương mại hoá 107 hôn nhân Đài- Việt Với mong muốn kiếm nhiều lợi nhuận, hôn nhân công ty môi giới đặt tiến hành ngày nhanh nhiều không cần biết đến hệ Trong người phụ nữ bị biến thành vật phẩm quan hệ trao đổi “ hàng hoá” hôn nhân So với hôn nhân Việt – Đài, có nghiên cứu hôn nhân Việt- Hàn Tuy nhiên nghiên cứu tác giả Hà Minh Thành (Luận văn thạc só : Nghiên cứu vấn đề kết hôn với người nước Việt Nam Hàn Quốc), Lưu Thụy Tố Lan, Phạm Đức Trọng… cho thấy thực trạng tương tự hôn nhân Việt- Hàn Thời kỳ từ năm 2000-2004 giai đoạn hôn nhân Việt- Đài có gia tăng đột biến (số liệu bảng 1) Từ năm 2005 trở lại số cặp kết hôn Việt- Đài có giảm sút nhanh chóng Tương ứng với giảm sút hôn nhân Việt- Đài gia tăng hôn nhân ViệtHàn Theo số liệu Cục Thống kê Hàn Quốc, năm 2001 2002 số lượng hôn nhân Hàn- Việt không nhiều Nhưng từ năm 2003, hôn nhân nam Hàn Quốc nữ Việt Nam bắt đầu tăng vọt Nếu năm 2002 476 cặp qua năm 2003 nên 1403 cặp, tăng gần gấp đôi Đến năm 2004 có 2462 cặp năm 2005 đạt 5822 cặp Tuy có chuyển dịch đối tượng, đối tượng kết hôn ngày cô gái Việt Nam ưa thích, tính chất hôn nhân nhiều khác biệt với hôn nhân cô gái Việt Nam với nam giới Đài Loan Bảng 1: Số liệu hôn nhân Việt Nam – Đài Loan Năm 19 95 19 96 19 97 19 98 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số cặp kết hôn 1.4 76 3.3 51 4.8 27 5.0 35 8.482 13.86 12.41 13.74 11.35 12.20 3.697 3.226 1.729 Nguồn : Văn phòng Kinh tế-Văn hóa Đài Bắc thành phố Hồ Chí Minh (số liệu năm 2007 tính cho tháng đầu năm) 108 Với đặc điểm trên, nên bước vào sống hôn nhân, người chồng Đài Loan Hàn Quốc dễ hình thành số yếu tố tâm lý sau: • Tâm lý nghi ngờ, đề phòng với người vợ Họ nghi ngờ phải thân họ chưa biết nhân cách đạo đức, lối sống người vợ Bản thân người chồng người vợ mối quan hệ tình cảm tốt đẹp từ trước hòng thiết lập mối quan hệ tin cậy, chia sẻ với • Thái độ yêu sách, đòi hỏi người vợ phải phục tùng, “hầu hạ” chồng gia đình nhà chồng theo yêu cầu ý muốn chủ quan họ Người chồng phải bỏ khoản chi phí để kết hôn giúp đỡ gia đình cô dâu nhằm lấy người vợ thoả mãn yêu cầu, đòi hỏi thân gia đình Hơn người vợ lúc kết hôn chưa kiếm việc làm thêm phải sống phụ thuộc hoàn toàn vào chồng gia đình chồng điều kiện thuận lợi để nảy sinh tâm lý phải sử dụng “món hàng” cho “đáng đồng tiền bát gạo” bỏ Thực tế báo chí Việt Nam, Hàn Quốc Đài Loan thời gian qua đưa tin trường hợp người chồng đâm đơn kiện công ty môi giới Hàn Quốc, Đài Loan đòi lại phí thủ tục kết hôn giới thiệu cho họ cô vợ Việt Nam không đạt yêu cầu phần nói lên tâm lý Về phía cô dâu Việt Nam chấp nhận lấy chồng ngoại với mong muốn để giúp thân gia đình đổi đời Khi qua Đài Loan Hàn Quốc chung sống với chồng sau kết hôn, phải sống môi trường xa lạ mặt kinh tế, văn hoá xã hội, ngôn ngữ không thông thạo, qua chưa kiếm việc làm thêm phải sống hoàn toàn nhờ chu cấp từ phía chồng gia đình nhà chồng Một sống phụ thuộc hoàn toàn nơi xa lạ nên cô dâu dễ phải hình thành tâm lý chấp nhận cam chịu số phận Họ sẵn sàng chấp nhận việc, thái độ đối xử không tốt không lựa chọn khác 109 khả dó tốt Đồng thời với tâm lý họ xuất tâm lý thất vọng sống không mong đợi Giai đoạn đầu sống hôn nhân thời kỳ dễ dẫn đến đổ vỡ lúc hai cá nhân khác phải học cách thức chấp nhận để chung sống lâu dài Đối với hôn nhân Việt- Đài Việt- Hàn với tính chất đặc thù riêng có nhiều hội để tích tụ bùng nổ mâu thuẫn hôn nhân bình thường khác Đồng thời thiếu chủ thể đóng vai trò làm trung gian hoà giải mâu thuẫn gia đình xảy hôn nhân bình thường (gia đình hai bên, bạn bè, đồng nghiệp…) Gần dư luận Việt Nam Hàn Quốc sửng sốt bành hoàng số phận bi thảm cô dâu Huỳnh Mai, Lê Thị Kim Đồng… Dù trường hợp cá biệt, không ý đến nguyên nhân khách quan đẩy tới tình bi kịch để không diễn trường hợp tương tự Nói giáo sư Bae Yang Soo, tổn thư ký VESAMO (Hội người Hàn yêu Việt Nam) : “Phải nhìn thẳng vào thật việc đa số cô gái Việt Nam với đàn ông Hàn Quốc không dựa vào tảng tình yêu Vì VESAMO nỗ lực để giúp hôn nhân tốt hơn”(báo Tuổi trẻ ngày 20/8/2007) Không thể cho hậu xảy mà ngăn cấm hay làm chậm lại trình tăng mặt số lượng hôn nhân xuyên quốc gia Việt- Đài, Việt- Hàn… Dù hôn nhân đầy khác biệt, lý khách quan chủ quan mà hai đối tượng cần đến để giải thoả mãn yêu cầu cá nhân gia đình Nói theo nhà kinh tế học, dù so sánh có khập khiễng cung gặp cầu Vì cần trọng hướng đến biện pháp giải vấn đề hôn nhân Việt- Đài, Việt- Hàn theo chiều hướng tạo đòn bẩy để hai đối tượng nhanh chóng thiết lập mối quan hệ hôn nhân tốt đẹp từ thời kỳ đầu chung sống Điều giúp 110 hạn chế hậu đáng tiếc xảy vào giải vấn đề nan giải hôn nhân tan vỡ(vấn đề lai, sống cô gái Việt Nam sau ly hôn…) hai biện pháp sau: • Phải ngăn chặn tình trạng “thương mại hoá”ù xu hướng biến người phụ nữ thành vật phẩm quan hệ trao đổi “hàng hoá hôn nhân” phát triển Muốn vậy, nên cho phát triển công khai hoạt động trung tâm môi giới quốc gia liên quan, đặc biệt Việt Nam Cho hoạt động công khai giúp nhà nước dễ dàng quản lý, không để tái diễn tượng biến tướng văn hoá xảy Đồng thời phí môi giới giảm giúp chàng rể tiết kiệm chi phí, có nhiều tiền để sang Việt Nam gặp gỡ cô dâu giúp đỡ gia đình nhà vợ Đồng thời nên cử cá nhân chuyên trách theo dõi hoạt động loại trung tâm để phòng ngừa việc buôn bán phụ nữ • Nên khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức hiệp hội, tổ chức xã hội hoạt động phi lợi nhuận tham gia dịch vụ môi giới, hỗ trợ, tư vấn cho đối tượng kết hôn Ở Việt Nam, Hội phụ nữ nên vào kết hợp, phối hợp hoạt động với tổ chức xã hội phi phủ quốc tế nước kể hoạt động môi giới, trọng đến công tác dịch vụ hỗ trợ, tư vấn pháp lý, tâm lý, sức khỏe sinh sản, văn hoá cho đối tượng kết hôn Trong phải đảm bảo hai đối tượng có thông tin trung thực nhau, để họ có thông tin định kết hôn • Nên bắt buộc cô gái muốn kết hôn với người Đài Loan Hàn Quốc phải có trình độ ngoại ngữ tiếng Hoa, tiếng Hàn mức độ giao tiếp thông thạo Phải phía Đài Loan, Hàn Quốc kiểm tra trình độ ngoại ngữ, đạt yêu cầu cho phép kết hôn Đồng thời phải trải qua khoá huấn luyện kiến thức gia đình, nấu ăn Những khoá huấn luyện nên bắt hai đối tượng kết hôn phải học để họ có thêm hiểu biết 111 Đồng thời phải yêu cầu đối tượng kết hôn trưng chứng chứng tỏ họ có gặp gỡ, tìm hiểu kỹ lưỡng( ví dụ chàng rể sang Việt Nam gặp gỡ cô gái lần, lần bao nhiều ngày….) Điều giúp đối tượng có hiểu biết tối thiểu tính cách Tài liệu tham khảo Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn TP Hồ Chí Minh, Hôn nhân xuyên quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, TP Hồ Chí Minh tháng năm 2006 Phan An, Phan Quang Thịnh, Nguyễn Qưới, Hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan, Nxb Trẻ, 2005 Trần Hồng Vân, Vấn đề kết hôn phụ nữ Việt Nam có yếu tố nước ngoàiThực trạng, nguyên nhân (Trường hợp phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan) sách “Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kỳ đổi mới”, Nxb Khoa học xã hội, 2003 Các báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ TP Hồ Chí Minh… 112 TỔ CHỨC LỚP PHỤ ĐẠO TRƯỚC KẾT HÔN DÀNH CHO CÁC CẶP HÔN NHÂN VIỆT NAM - ĐÀI LOAN – MỘT HOẠT ĐỘNG HỖ TR THIẾT THỰC ThS Trần Hồng Vân* Từ năm 2005 đến nay, Văn phòng Kinh tế-Văn hóa Đài Bắc thành phố Hồ Chí Minh mở lớp phụ đạo, tư vấn miễn phí, v.v… dành cho cô dâu người nước ngoài, gồm phụ nữ Việt Nam phụ nữ Cămpuchia, qua vấn trước kết hôn với người Đài Loan Trong viết xin giới thiệu lớp phụ đạo với phần: 1/ Vì phải mở lớp phụ đạo, tư vấn 2/ Sơ nét lớp phụ đạo, tư vấn 3/ Những thuận lợi, khó khăn lớp phụ đạo, tư vấn 4/ Ý nghóa lớp phụ đạo, tư vấn 1/ Vì phải mở lớp phụ đạo, tư vấn cho cặp hôn nhân Việt Nam-Đài Loan trước kết hôn a/ Trước năm 2005 Trước năm 2005, Văn phòng Kinh tế-Văn hóa Đài Bắc thành phố Hồ Chí Minh có tổ chức vấn để xác nhận giấy tờ cho cặp cô dâu rể tương lai, để họ có đủ giấy tờ hợp pháp đăng ký kết hôn Sở Tư pháp Việt Nam Trong thời gian này, cách thức vấn vấn tập thể Như bà Kha Ngọc Kiềm – bí thư thứ ba Văn phòng Kinh tế-Văn hóa Đài Bắc thành phố Hồ Chí Minh trả lời vấn phóng viên báo Pháp Luật, cho biết: “Trước đây, cặp cô dâu Việt Nam chồng Đài Loan vấn theo tập thể Mỗi đợt vấn thường từ 10 cặp, hai mươi cặp, có nhiều Tại buổi vấn đưa số khuyến cáo mối nguy hại hai bên nam nữ tiến tới hôn nhân mà không tìm hiểu kỹ càng, bất đồng ngôn ngữ Buổi * Trung tâm nghiên cứu Giới & Gia đình - Viện Khoa Học Xã Hội Vùng Nam Bộ 113 vấn giống buổi diễn thuyết chung chung, nên không ngăn tình trạng kết hôn giả, kết hôn vội vàng”.1 Trong thời gian trước năm 2005 chưa có điều kiện mở lớp phụ đạo, tư vấn b/ Từ năm 2005 đến Từ năm 2005 đến nay, cách thức vấn Văn phòng Kinh tếVăn hóa Đài Bắc thành phố Hồ Chí Minh (VPKTVHĐBTTPHCM) cải tiến Theo bà Kha Ngọc Kiềm: ”Hiện nay, thay đổi vấn cách trò chuyện trực tiếp với đôi một, qua có điều kiện tìm hiểu kỹ nguyện vọng người, xem họ có thực muốn kết hôn hay không, mức độ hiểu biết nào, họ khắc phục khó khăn, rào cản ngôn ngữ sao,v.v… họ đến với thật lòng xác nhận giấy tờ để họ làm thủ tục kết hôn Sở Tư pháp Việt Nam”.2 Cũng theo bà Kiềm, thực theo cách thức vấn trực tiếp có nhiều cô dâu rể ấp a ấp úng gọi tên người bạn đời Có cặp gặp có vài tiếng đồng hồ (không loại trừ quen biết qua “cò” dắt mối) rủ vấn Nhiều cô dâu Việt nhờ hỏi dùm cặn kẽ gia đình, tình cảnh… “người chồng tương lai” trước hai người chưa nói với câu Trước trường hợp phải buộc hai bên suy nghó thật kỹ trước định kết hôn, tìm hiểu lâu vấn lại Ngoài ra, cô dâu “đậu” qua vấn, tất có hiểu biết sâu sắc Đài Loan mà hiểu biết họ hạn chế, họ thấy nhiều thuận lợi, nhiều hội tốt đẹp khó khăn, thách thức mà họ phải đối mặt, v.v… Đó nguyên nhân quan trọng mà Văn phòng Kinh tếVăn hóa Đài Bắc thành phố Hồ Chí Minh mở lớp phụ đạo, tư vấn, Báo Pháp luật TPHCM, số người 1.6.2005 Báo Pháp luật TPHCM, số người 1.6.2005 114 nhằm cung cấp thông tin khách quan đa chiều Đài Loan cho cô dâu qua vấn, để cô dâu có nhìn toàn cảnh Thậm chí mong muốn cô dâu Việt Nam, sau cung cấp thông tin đa chiều suy nghó kỹ lần định hôn nhân với người Đài Loan (nghóa sau xem xét kỹ lần cô dâu từ chối tâm kết hôn) Và từ cuối năm 2005 đến lớp phụ đạo, tư vấn dành cho cô dâu người nước thức tổ chức thực VPKTVHĐBTTPHCM Sơ nét lớp phụ đạo, tư vấn trước kết hôn dành cho cặp hôn nhân Việt Nam-Đài Loan a Sơ nét lớp phụ đạo- tư vấn - Về thời gian phụ đạo: từ 15:00h đến 17:00h, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần - Địa điểm phụ đạo: Phòng họp Văn phòng - Đối tượng phụ đạo: Phụ nữ Việt Nam & Campuchia thông qua vấn trước kết hôn Lớp gồm chàng rể người Đài Loan tham dự họ tham dự với tư cách người chồng, người cung cấp thông tin thực tế Đài Loan - Người đứng lớp phụ đạo, tư vấn người Việt Nam Trình độ từ thạc só trở lên từ chuyên ngành Tâm lý, Công tác xã hội, Xã hội học, có nhiều công trình nghiên cứu hôn nhân-gia đình Việt Nam - Đài Loan nhiều lần thị sát Đài Loan - Mục đích phụ đạo: Nâng cao hiểu biết đời sống, phong tục tập quán, văn hóa, xã hội Đài Loan, hỗ trợ cho cô dâu người nước ngòai trước nhập cảnh Đài Loan - Nội dung phụ đạo, tư vấn : 115 • Tìm hiểu phong tục tập quán Đài Loan (dành cho cô dâu) phong tục tập quán Việt Nam (dành cho rể Đài Loan) • Các cô dâu Việt Nam cần chuẩn bị cho sống lâu dài Đài Loan • Giới thiệu luật di trú luật hôn nhân gia đình Đài Loan • Các hình thức hỗ trợ cho người nhập cư Đài Loan như: (các loại phúc lợi xã hội) đường dây nóng, biện pháp trợ giúp nhanh bị bạo hành, lớp thích nghi, lớp dạy nghề, dạy tiếng Hoa, v.v… miễn phí Đài Loan • V.v…… b/ Tài liệu dành cho học viên lớp phụ đạo, tư vấn Tài liệu dành cho học viên lớp phụ đạo, tư vấn (các cặp hôn nhân Việt Nam-Đài Loan) phong phú đa dạng, gồm hai ngôn ngữ tiếng Hoa tiếng Việt như: Các loại sách gồm có: Bạn biết Đài Loan chưa; Cuộc sống tươi đẹp (Sổ tay hạnh phúc dành cho người nhập cư mới); Sổ thông tin giản dị liên quan đến sinh hoạt người hôn phối nước Đài Loan; cách chăm sóc cái; giữ gìn sức khỏe bà mẹ trẻ em,v.v… Các tài liệu gồm có: Những điều cần lưu ý tham khảo phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Đài Loan,v.v… Các tờ rơi gồm có: Đường dây Tư vấn Bảo vệ bạn nước có quan hệ với công dân Đài Loan 0800 088 885 với thứ tiếng (Việt, Thái, Anh, Cămpuchia Inđônêxia); tờ rơi Phòng chống HIV/SIDA; tờ rơi địa tổ chức giúp đỡ cô dâu nước Đài Loan… Báo: có báo Bốn Phương (ở lớp phụ đạo, tư vấn để tham khảo, Đài Loan phát miễn phí tự lấy báo, gởi 116 báo đến tận nhà Đài Loan 10 đồng/kỳ/tháng) Báo Bốn Phương xuất ngày 15 âm lịch tháng, xuất 11 số, số gần số 011 phát hành 23.000 bản, ngày 25-9-2007, gồm 48 trang Dóa CD-ROM: nội dung giải đáp cho người hôn phối nước âm (có sách kèm theo) phục vụ người có trình độ học vấn thấp Dóa DVD: phụ đạo, tư vấn sách, luật pháp Đài Loan hình ảnh để học viên dễ học, dễ nhớ,…… Ngoài lớp phụ đạo, tư vấn có nam Đài Loan số cô gái Việt Nam (đã sinh sống, làm việc Đài Loan trở Việt Nam đăng ký kết hôn với người Đài Loan) Họ “người thực, việc thực” dẫn cho cô dâu sau cách sinh động, thiết thực Những thuận lợi, khó khăn lớp phụ đạo, tư vấn a/ Những thuận lợi lớp phụ đạo, tư vấn - Lớp phụ đạo, tư vấn VPKTVHĐBTTPHCM coi lớp “khởi đầu” hay “lớp chuẩn bị” cho tiến trình lâu dài mà cô dâu Việt Nam sinh sống Đài Loan Rất nhiều cô dâu Việt Nam mà hiểu biết Đài Loan “trong đầu họ” tờ giấy trắng Những mà lớp phụ đạo, tư vấn vẽ lên tờ giấy tắng in đậm Vì câu chuyện vui mang tính giáo dục cái, câu chuyện vui cách ứng xử quan hệ gia đình… thường cô dâu ghi nhớ truyền miệng cho Và đa số cô dâu hỏi “ở bên Đài Loan có lớp không?” - Tại lớp phụ đạo, tư vấn, nam Đài Loan thể trách nhiệm người chồng, không tô hồng sống Đài Loan, mà họ cung cấp thông tin thực Ví dụ: “ở Đài Loan, ông chồng phải làm việc, có làm việc làm việc, kiếm tiền không dễ, mong cô dâu đừng đem tiền đánh bạc”.v.v… Ngược lại, hầu hết cô 117 dâu Việt Nam thể tâm tư tình cảm mình, họ thẳng thắn đặt vấn đề trước lớp họ muốn trở thành người vợ ngoan, hiền, để đạt điều họ phải làm sao, bảo cho họ.v.v… Lớp phụ đạo trở thành “chiếc cầu” nối hai bên - Lớp phụ đạo, tư vấn VPKTVHĐBTTPHCM cấp quyền Đài Loan quan tâm đặc biệt như: cung cấp tài liệu miễn phí, cung cấp thông tin khách quan, trung thực để cô dâu hiểu nơi miền đất hứa Các cán phụ trách lớp nhiệt tình, tâm huyết, thắc mắc nào, câu hỏi đưa lớp giải ngày Quan điểm cán lãnh đạo VPKTVHĐBTTPHCM giúp đỡ cho cô dâu Việt Nam giúp tận tình, cho dù người người từ Đài Loan trở người chuẩn bị qua Đài Loan b/ Những khó khăn lớp phụ đạo, tư vấn - Lớp phụ đạo, tư vấn dành cho cô dâu người nước kết hôn với người Đài Loan tổ chức VPKTVHĐBTTPHCM lớp phụ đạo, tư vấn Việt Nam, đến chưa có đại sứ quán hay lãnh sứ quán Việt Nam tổ chức lớp này, lớp “vừa dạy, vừa học, vừa nghiên cứu, vừa liên tục điều chỉnh” vừa tìm kiếm phương pháp cho phù hợp - Nữ Việt Nam trình độ thấp, phù hợp loại thông tin đơn giản loại thông tin phức tạp, khó, thuộc lónh vực luật… phải dùng phương pháp đơn giản hóa họ hiểu Ngược lại nam Đài Loan có trình độ học vấn cao nên họ không thỏa mái với loại thông tin đơn giản mà thích loại thông tin “có chiều sâu” Ngoài ra, nữ Việt Nam trình độ thấp tiếp thu lượng thông tin nhiều thời gian ngắn, nam Đài Loan thích cung cấp nhiều thông tin thời gian ngắn Vì lớp phụ đạo, tư vấn phải luôn “nâng 118 cao trình độ” lúc đáp ứng hai đối tượng Ý nghóa lớp phụ đạo, tư vấn Từ mở lớp phụ đạo, tư vấn cho cô dâu Việt Nam lấy chồng Đài Loan, nhiều người đặt câu hỏi: Ở dạy cho cô dâu? Cũng có nhiều ý kiến cho rằng: cô dâu Việt Nam cần phải học nhiều, cần học công việc nội trợ, v.v… Chúng không nghó vậy, cho rằng: Dù người nội trợ cần quan tâm họ có chức giáo dục Vì vậy, lớp phụ đạo tri thức giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Theo giảng giải cho cô dâu học từ tìm hiểu cội nguồn, lịch sử Việt Nam lịch sử Đài Loan, quốc kỳ ý nghóa, người đất nước, niềm tự hào dân tộc, v.v… cách cụ thể hóa, cách giản dị, chân thực Tuy thời gian ngắn, học “sơ sài” mang ý nghóa lửa nhỏ khơi nguồn, kích thích tiếp tục tìm kiếm tri thức sau cô dâu, đa số cô dâu trẻ, lòng họ tiềm ẩn khát khao tri thức Như lời cô dâu lớp phụ đạo nói: “Em muốn học tập để trở thành cầu nối hai văn hóa Việt Nam-Đài Loan, đời em không thực đời em tiếp nối” Điều cho thấy, dù sơ sài, khiếm khuyết lớp phụ đạo gợi mở cho cô dâu niềm hy vọng, miền tin ngày mai Niềm tin giúp họ vượt qua khó khăn để làm việc, học tập đào tạo hệ tương lai Đài Loan Kết luận Việc mở lớp phụ đạo, tư vấn trước kết hôn dành cho cặp hôn nhân Việt Nam-Đài Loan sáng kiến Văn phòng Kinh tế-Văn hóa Đài Bắc thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động đáp ứng kịp thời nhu cầu cô dâu Việt Nam rể Đài Loan, đồng thời nói lớp phụ đạo, tư vấn hoạt động thiết thực bổ ích 119 Tuy nhiên, việc mở lớp phụ đạo, tư vấn bước đầu, phía tổ chức lớp học phía cán phụ đạo, tư vấn nhận thấy cần thiết phải tiếp tục cải tiến nội dung phương pháp để nâng cao hiệu ý nghóa thực tiễn hoạt động phụ đạo, tư vấn, nhằm hỗ trợ nhiều cho cặp hôn nhân Việt Nam-Đài Loan, góp phần vào việc xây dựng hạnh phúc gia đình hai quốc tịch bền vững 120 ... hướng vận động hôn nhân có yếu tố nước Nam giải pháp Chương KHÁI QUÁT BỨC TRANH HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở NAM BỘ Để quan hệ hôn nhân hai người không quốc gia (được hiểu không quốc tịch),... Chương 1: Khái quát tranh hôn nhân có yếu tố nước Nam Chương 2: Nguyên nhân hệ xã hội hôn nhân có yếu tố nước Nam Chương 3: Những khoảng cách lại khả hoà nhập cô dâu Việt xứ người Chương 4: Những... chương sau 39 Chương NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ Xà HỘI CỦA HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 2.1 Nguyên nhân Hôn nhân xuyên quốc gia hay hôn nhân có yếu tố nước tượng nước Việt Nam Trên phạm vi quốc tế,

Ngày đăng: 14/05/2014, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Khai quat buc tranh hon nhan co yeu to nuoc ngoai o Nam Bo

    • 1. Dien bien tren mat bao

    • 2. Nhung con so cu the

    • 3. Nhan dien cu re va co dau

    • Chuong 2: Nguyen nhan va he qua xa hoi cua hon nhan co yeu to nuoc ngoai

      • 1. Nguyen nhan

      • 2. Nhung he qua xa hoi cua hon nhan co yeu to nuoc ngoai o khu vuc Nam Bo

      • Chuong 3: Nhung khoang cach con lai hay la kha nang hoa nhap cua co dau Viet o xu nguoi

        • 1.Nguyen nhan khong tim duoc hanh phuc

        • 2. Ve truong duoc tim duoc hanh phuc

        • 3. Du luan xa hoi

        • 4. Su quan tam cua gioi nghe thuat

        • 5. Hoat dong cua co quan chuc nang va cac to chuc xa hoi

        • Chuong 4: Nhung van de dat ra, xu huong van dong cua hon nhan co yeu to nuoc ngoai o Nam bo va cac giai phap

          • 1. Ve hoat dong moi gioi hon nhan trai phap luat

          • 2. Nhung van de dat ra ve phap luat

          • 3. Xu huong van dong cua hon nhan co yeu to nuoc ngoai o Nam bo

          • 4. Giai phap cho hon nhan co yeu to nuoc ngoai o Nam bo

          • Ket luan

          • Phu luc

          • Bao cao tom tat

          • Tap hop cac bao cao chuyen de

            • Hon nhan xuyen quoc gia-ly thuyet va thuc tien hon nhan Dai -Viet, Han-Viet

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan