Bài tập lớn tổng hợp hệ thống điện cơ

65 3.1K 26
Bài tập lớn tổng hợp hệ thống điện cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHỈNH LƯU – ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 3 1. Khái niệm chung về hệ truyền động chỉnh lưu – động cơ một chiều 3 2. Giới thiệu sơ đồ 5 2.1 Hoạt động của hệ thống 6 Chế độ dòng điện liên tục: 7 Chế độ dòng điện gián đoạn: 8 2.2 Đánh giá chất lượng của hệ thống 9 CHƯƠNG II: TÍNH CHỌN MẠCH LỰC, MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ CHỈNH LƯU 10 I. Tính chọn mạch lực cho bộ chỉnh lưu 10 1. Tính chọn van thyristor 10 2. Tính toán các thông số cơ bản của máy biến áp 11 II. Thiết kế cuộn kháng lọc 24 1. Xác định góc mở cực tiểu và cực đại 24 2. Xác định điện cảm cuộn kháng lọc 25 3. Thiết kế kết cấu cuộn kháng lọc 26 III. Tính chọn các thiết bị bảo vệ mạch động lực 29 1. Bảo vệ quá dòng điện. Tính chọn aptomat và cầu dao 29 2. Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn 30 3. Bảo vệ quá điện áp cho van 30 IV. TÍNH CHỌN MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ CHỈNH LƯU 31 1. Giới thiệu chung 31 2. Chọn phương pháp phát xung 32 CHƯƠNG III: TỔNG HỢP VÀ MÔ PHỎNG BỘ ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHẦN MỀM MATLAP SIMULINK 43 I. Tổng hợp hai mạch vòng tính đến ảnh hưởng của sức điện động 43 1.1 Tổng hợp mạch vòng dòng điện 43 1.2 Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh tốc độ 46 II. Tổng hợp hai mạch vòng bỏ qua ảnh hưởng của sức điện động 48 2.1 Tổng hợp mạch vòng dòng điện 49 2.2 Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh tốc độ 54 2.3 Mô phỏng hệ thống 2 vòng điều chỉnh bằng Matlab/Simulink 57 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 61 I. Thiết kế mạch điều khiển van 61 II. Thiết kế mạch lực 62 III. Mạch trọn bộ cho hệ thống   CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHỈNH LƯU – ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 1. Khái niệm chung về hệ truyền động chỉnh lưu – động cơ một chiều Là bộ chỉnh lưu liên hệ nguồn xoay chiều với tải một chiều, nghĩa là đổi điện áp xoay chiều của nguồn thành điện áp một chiều trên phụ tải. Điện áp một chiều trên tải không được lý tưởng như điện áp của ắc quy mà có chứa các thành phần xoay chiều cùng với một chiều. Đầu ra của các sơ đồ chỉnh lưu được coi là một chiều nhưng thực sự là điện áp đập mạch. Trị số điện áp một chiều, hiệu áp suất ảnh hưởng của chúng do nguồn xoay chiều rất khác nhau. Bộ biến đổi Thyristor với chuyển mạch tự nhiên có điện áp (dòng điện) ra là 1 chiều là các thiết bị biến nguồn điện xoay chiều 3 pha thành điện áp 1 chiều điều khiển ngược. Hoạt động của mạch do nguồn điện xoay chiều quyết định vì nhờ đó mà có thể thực hiện được các chuyện mạch dòng điện giữa các phần tử lực. Việc phân loại chỉnh lưu phụ thuộc nhiều yếu tố: - Theo số pha có: Chỉnh lưu 1 pha, chỉnh lưu 3 pha... - Theo sơ đồ nối có: Chỉnh lưu nửa chu kỳ, chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ, chỉnh lưu hình cầu, chỉnh lưu hình tia... - Theo sự điều khiển có: Chỉnh lưu không điều khiển, chỉnh lưu có điều khiển, chỉnh lưu bán điều khiển. + Sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha Đặc điểm của sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha: • Số van chỉnh lưu bằng số pha của nguồn cấp • Các van có một điện cực cùng tên nối chung, điện cực còn lại nối với nguồn xoay chiều. Nếu điện cực nối chung là Katôt, ta có sơ đồ Katôt chung, nếu điện cực nối chung là anôt, ta có sơ đồ nối anôt chung. + Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha Đặc điểm của chỉnh lưu cầu 3 pha: • Số van chỉnh lưu bằng 2 lần số pha của điện áp nguồn cung cấp, trong đó có 3 van có Katôt nối chung (các van 1, 3, 5) tạo thành cực dương của điện áp chỉnh lưu, 3 van có anôt chung (các van 2, 4, 6) tạo thành cực âm của điện áp chỉnh lưu. • Mỗi pha của điện áp nguồn nối với 2 van, 1 ở nhóm Katôt chung, 1 ở nhóm anôt chung. 2. Giới thiệu sơ đồ Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống chỉnh lưu – động cơ một chiều Trong đó: + Đ: động cơ một chiều kích từ độc lập, thực hiện chức năng biến năng lượng điện một chiều thành cơ năng truyền động cho cơ cấu sản xuất + BBĐ: là bộ biến đổi van có điều khiển, thực hiện chức năng biến năng lượng điện xoay chiều thành năng lượng điện một chiều cung cấp cho động cơ + Uđ tín hiệu điện áp đặt + FT máy phát tốc thực hiện chức năng khâu phản hồi âm tốc độ +TH & KĐ là khối tổng hợp và khuyếch đại tín hiệu + FX là mạch phát xung 2.1 Hoạt động của hệ thống Giả sử ban đầu hệ thống đã được đóng vào lưới với điện áp thích hợp, lúc này động cơ vẫn chưa làm việc. Khi ta đặt vào hệ thống một điện áp đặt Uđ ứng với một tốc độ nào đó của động cơ. Thông qua khâu TH & KH và mạch FX sẽ suất hiện các xung đưa tới các chân điều khiển của các van của bộ biến đổi, nếu lúc này nhóm van nào đó đang được đặt điện áp thuận, van sẽ mở với góc mở . Đầu ra của BBĐ có điện áp Ud đặt nên phần ứng động cơđộng cơ quay với tốc độ ứng với Uđ ban đầu. Trong quá trình làm việc, nếu vì một nguyên nhân nào đó làm cho tốc độ động cơ giảm thì qua biểu thức : UĐK = Uđ - n. khi n giảm UĐK tăng  giảm Ud tăng  n tăng về điểm làm việc yêu cầu. Khi n tăng quá mức cho phép thì quá trình diễn ra ngược lại. Đây là nguyên lý ổn định tốc độ. * Đặc tính cơ của hệ thống truyền động: Chế độ dòng điện liên tục: Khi mômen tải tăng Mt ↑ thì dòng điện Idc↑ tăng dẫn đến năng lượng điện từ tăng. Khi điện áp nguồn nhỏ hơn sức điện động thì năng lượng của cuộn dây lớn làm cho năng lượng xả ra đủ sức để duy trì dòng điện đến thời điểm mở van kế tiếp. Dòng điện chỉnh lưu Id chính là dòng phần ứng.

Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 MỤC LỤC GVHD: Ths. Nguyễn Đăng Toàn 1 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHỈNH LƯU – ĐỘNG MỘT CHIỀU 1. Khái niệm chung về hệ truyền động chỉnh lưu – động một chiều Là bộ chỉnh lưu liên hệ nguồn xoay chiều với tải một chiều, nghĩa là đổi điện áp xoay chiều của nguồn thành điện áp một chiều trên phụ tải. Điện áp một chiều trên tải không được lý tưởng như điện áp của ắc quy mà chứa các thành phần xoay chiều cùng với một chiều. Đầu ra của các sơ đồ chỉnh lưu được coi là một chiều nhưng thực sự là điện áp đập mạch. Trị số điện áp một chiều, hiệu áp suất ảnh hưởng của chúng do nguồn xoay chiều rất khác nhau. Bộ biến đổi Thyristor với chuyển mạch tự nhiên điện áp (dòng điện) ra là 1 chiều là các thiết bị biến nguồn điện xoay chiều 3 pha thành điện áp 1 chiều điều khiển ngược. Hoạt động của mạch do nguồn điện xoay chiều quyết định vì nhờ đó mà thể thực hiện được các chuyện mạch dòng điện giữa các phần tử lực. Việc phân loại chỉnh lưu phụ thuộc nhiều yếu tố: - Theo số pha có: Chỉnh lưu 1 pha, chỉnh lưu 3 pha - Theo sơ đồ nối có: Chỉnh lưu nửa chu kỳ, chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ, chỉnh lưu hình cầu, chỉnh lưu hình tia - Theo sự điều khiển có: Chỉnh lưu không điều khiển, chỉnh lưu điều khiển, chỉnh lưu bán điều khiển. + Sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha GVHD: Ths. Nguyễn Đăng Toàn 2 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 Đặc điểm của sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha: • Số van chỉnh lưu bằng số pha của nguồn cấp • Các van một điện cực cùng tên nối chung, điện cực còn lại nối với nguồn xoay chiều. Nếu điện cực nối chung là Katôt, ta sơ đồ Katôt chung, nếu điện cực nối chung là anôt, ta sơ đồ nối anôt chung. + Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha Đặc điểm của chỉnh lưu cầu 3 pha: GVHD: Ths. Nguyễn Đăng Toàn 3 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 • Số van chỉnh lưu bằng 2 lần số pha của điện áp nguồn cung cấp, trong đó 3 van Katôt nối chung (các van 1, 3, 5) tạo thành cực dương của điện áp chỉnh lưu, 3 van anôt chung (các van 2, 4, 6) tạo thành cực âm của điện áp chỉnh lưu. • Mỗi pha của điện áp nguồn nối với 2 van, 1 ở nhóm Katôt chung, 1 ở nhóm anôt chung. 2. Giới thiệu sơ đồ Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống chỉnh lưu – động một chiều Trong đó: + Đ: động một chiều kích từ độc lập, thực hiện chức năng biến năng lượng điện một chiều thành năng truyền động cho cấu sản xuất + BBĐ: là bộ biến đổi van điều khiển, thực hiện chức năng biến năng lượng điện xoay chiều thành năng lượng điện một chiều cung cấp cho động + U đ tín hiệu điện áp đặt + FT máy phát tốc thực hiện chức năng khâu phản hồi âm tốc độ +TH & KĐ là khối tổng hợp và khuyếch đại tín hiệu + FX là mạch phát xung 2.1 Hoạt động của hệ thống Giả sử ban đầu hệ thống đã được đóng vào lưới với điện áp thích hợp, lúc này động vẫn chưa làm việc. Khi ta đặt vào hệ thống một điện áp đặt U đ ứng với một tốc độ nào đó của động cơ. Thông qua khâu TH & KH và mạch FX sẽ suất GVHD: Ths. Nguyễn Đăng Toàn 4 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 hiện các xung đưa tới các chân điều khiển của các van của bộ biến đổi, nếu lúc này nhóm van nào đó đang được đặt điện áp thuận, van sẽ mở với góc mở α. Đầu ra của BBĐ điện áp U d đặt nên phần ứng động cơ→động quay với tốc độ ứng với U đ ban đầu. Trong quá trình làm việc, nếu vì một nguyên nhân nào đó làm cho tốc độ động giảm thì qua biểu thức : U ĐK = U đ - ϒn. khi n giảm →U ĐK tăng →α giảm →U d tăng → n tăng về điểm làm việc yêu cầu. Khi n tăng quá mức cho phép thì quá trình diễn ra ngược lại. Đây là nguyên lý ổn định tốc độ. * Đặc tính của hệ thống truyền động: Chế độ dòng điện liên tục: Khi mômen tải tăng M t ↑ thì dòng điện I dc ↑ tăng dẫn đến năng lượng điện từ tăng. Khi điện áp nguồn nhỏ hơn sức điện động thì năng lượng của cuộn dây lớn làm cho năng lượng xả ra đủ sức để duy trì dòng điện đến thời điểm mở van kế tiếp. Dòng điện chỉnh lưu I d chính là dòng phần ứng. Dựa vào sơ đồ thay thế (hình 2.2) viết được sơ đồ đặc tính. I K XR K E n dm K dm do φφ α cos. + −= M K XR K E n dm K dm do 2 ).( . cos. φ φ α + −= Đặc tính độ cứng K dm XR K + = 2 )( φ β X k : Đặc trưng cho sụt áp do chuyển mạch giữa các van. Thay đổi góc điều khiển: + Khi πα ÷= 0  sđđ chỉnh lưu biến thiên từ E do đến - E do và ta được một họ đặc tính song song nhau nằm ở nửa bên phải mặt phẳng toạ độ [ ] M, ω do các van không cho dòng điện phần ứng đổi chiều. GVHD: Ths. Nguyễn Đăng Toàn 5 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 Các đặc tính của hệ T - Đ mềm hơn các đặc tính của hệ F - Đ bởi thành phần sụt áp k U ∆ do hiện tượng chuyển mạch giữa các van bán dẫn gây nên. Hình 2.2: Họ đặc tính của hệ + Khi 2 0 π α ≤≤ : Bộ biến đổi làm việc ở chế độ chỉnh lưu, động thể làm việc ở chế độ động nếu sđđ E > 0 và ở chế độ hãm ngược nếu sđđ E đổi chiều. + Khi max 2 αα π ≤≤ : Bộ biến đổi làm việc ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc, biến năng của tải thành điện năng xoay chiều cùng tần số lưới và trả về lưới điện. Động làm việc ở chế độ hãm tái sinh khi tải tính thế năng. Dòng điện trung bình của mạch phần ứng: K d XR EE I + − = Phương trình đặc tính: I K XR K E dm K dm do . cos. φφ β ω + += GVHD: Ths. Nguyễn Đăng Toàn 6 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 Chế độ dòng điện gián đoạn: Do mạch của động điện cảm và điện cảm ấy tích lũy và xả năng lượng. Nếu dòng điện nhỏ, lượng tích lũy năng lượng của cuộn dây nhỏ nên xả năng lượng nhỏ. Vì vậy khi điện áp của lưới nhỏ hơn sức điện động của động cơ, năng lượng của cuộn dây xả ra để đảm bảo anod dương hơn catod không đủ duy trì tính chất liên tục của dòng điện. Lúc này, dòng điện qua van trở về 0 trước khi van kế tiếp bắt đầu dẫn. Khi làm việc ở chế độ dòng điện gián đoạn, đường đặc tính không là đường thẳng, là đường cong độ cứng thấp hơn. Biên giới vùng dòng điện gián đoạn là đường phân tách giữa vùng dòng điện liên tục và dòng điện gián đoạn chính là tập hợp các đường trạng thái biên. Trong thực tế tính toán hệ T - Đ chỉ cần xác định biên giới vùng dòng điện gián đoạn, là đường phân cách giữa vùng dòng điện liên tục và dòng điện gián đoạn. Trạng thái biên liên tục là trạng thái mà góc dẫn λ = π 2 /p và góc chuyển mạch 0 = µ . Đường biên liên tục gần là đường elip. Để giảm độ lớn của trục nhỏ elip, tăng số pha của chỉnh lưu. Tuy nhiên khi tăng số pha chỉnh lưu sơ đồ sẽ phức tạp. 2.2 Đánh giá chất lượng của hệ thống - Ưu điểm: + Tốc độ nhanh, không gây tiếng ồn và dễ tự động hoá do các van bán dẫn hệ số khuếch đại công suất cao. + Công suất tổn hao nhỏ, kích thước và trọng lượng nhỏ + Giá thành rẻ, dễ bảo dưỡng sửa chữa. - Nhược điểm: + Mạch điều khiển phức tạp, điện áp chỉnh lưu biểu đồ đập mạch cao, gây đến tổn thất phụ đáng kể trong động hệ thống. GVHD: Ths. Nguyễn Đăng Toàn 7 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 + Chuyển mạch làm việc khó khăn do đường đặc tính nằm trong mặt phẳng toạ độ. + Trong thành phần của hệ biến đổi MBA nên hệ số cos ϕ thấp. + Do vai trò chỉ dẫn dòng một chiều nên việc chuyển đổi chế độ làm việc khó khăn với các hệ thống đảo chiều. + Do vùng làm việc gián đoạn của đặc tính nên không phù hợp truyền động tải nhỏ. CHƯƠNG II: TÍNH CHỌN MẠCH LỰC, MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ CHỈNH LƯU Sơ đồ nguyên lý mạch động lực I. Tính chọn mạch lực cho bộ chỉnh lưu 1. Tính chọn van thyristor Điện áp ngược van Ta : GVHD: Ths. Nguyễn Đăng Toàn 8 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 U lv = k nv .( U d /k u ) U nv = k dtU .U lv U d , U lv , U nv : điện áp tải, điện áp ngược của van, điện áp ngược van khi chọn. K nv , k n : hệ số điện áp ngược và điện áp tải. U lv = 2,45.( 220/1,17) = 461 V U nv = 1,7.461 = 783,7 V Tính dòng điện van I hd = k hd . I d Trong đó: I hd , I d : Dòng điện hiệu dụng và dòng điện tải. K hd : Hệ số xác định dòng điện hiệu dụng. I hd = 0,58.59,5 = 34,51 A Khi cánh tản nhiệt thì : I đmv = 3.I hd = 3.34,51 = 103,53 A Chọn loại thyristor : 151RB100 - Điện áp ngược cực đại U nmax = 1000V - Dòng điện làm việc cực đại I đmmax = 150 A - Dòng điện đỉnh cực đại I pik max=3300 A - Dòng điện xung điều khiển I g max=200 mA - Điện áp xung điều khiển U g max=2,5 V - Dòn điện tự giữ I h max= 500 mA - Dòng điện rò I r max=15 mA - Sụt áp trên Thyristor ở trạng thái dẫn ∆U max =2,2 V - Đạo hàm điện áp dU/dt= 200 V/s - Thời gian chuyển mạch(mở và khóa) tcm= 40 - Nhiệt độ làm việc cực đại T max = 75 o C 2. Tính toán các thông số bản của máy biến áp Chọn máy biến áp 3 pha 3 trụ sơ đồ đấu dây ∆/Y làm mát bằng không khí tự nhiên. GVHD: Ths. Nguyễn Đăng Toàn 9 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 1. Tính toán công suất biểu kiến máy biến áp S = K s . P d = k s . (p/ƞ) = 1,345.(11000/0,84) = 17613,1 VA - Hệ số công suất biến áp 2. Điện áp sơ cấp máy biến áp U 1 = 380 V 3. Điện áp pha thứ cấp của máy biến áp Phương trình cân bằng điện áp khi tải U do .cos α min = U d + ∆U v + ∆U dn + ∆U ba Trong đó: α min = 10 0 là góc dự trữ khi suy giảm điện lưới ∆U v = 2,2 V là sụt áp trên thyristor ∆U dn = 0 V là sụt áp trên dây nối ∆U ba = ∆U r + ∆U x là sụt áp trên điện trở và điện kháng máy biến áp. Chọn sơ bộ: ∆U ba = 6%.U d = 6%.220 = 13,2V Từ phương trình cân bằng điện áp khi tải ta có: U d0 = (U d + 2.∆U v + ∆U dn + ∆U ba )/ cos α min = (220 + 2,2 + 13,2)/cos10 0 = 241 V Điện áp pha thứ cấp máy biến áp : U 2f = U d /k u = 241/1,17 = 206 V 4. Dòng điện hiệu dụng thứ cấp máy biến áp ( ) 2 1 1 . .59,5 34,35 3 3 d I I A= = = GVHD: Ths. Nguyễn Đăng Toàn 10 [...]... Toàn 20 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 Công suất máy biến áp biểu kiến Điện áp pha sơ cấp Điện áp pha thứ cấp Dòng điện hiệu dụng sơ cấp Dòng điện hiệu dụng thứ cấp Số vòng dây mỗi pha sơ cấp Số vòng dây mỗi pha thứ cấp Chiều dài dây cuốn sơ cấp Chiều dài dây cuốn thứ cấp Điện trở trong cuộn sơ cấp Điện trở trong cuộn thứ cấp Điện trở quy đổi về thứ cấp Điện kháng quy đổi về thứ cấp Điện cảm... Đầu ra 2 Điện áp nguồn nuôi 33 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 - Các thông số của TCA 785 Thông số Kí hiệu Giá trị giới hạn Min Đơn vị Max Điện áp cung cấp - 0.5 18 V Dòng điện ra tại chân 14,15 IQ -10 400 mA Điện áp giới hạn V6 - 0.5 VS V Điện áp điều khiển V11 - 0.5 VS V Điện áp ngắn xung V13 - 0.5 VS V Dòng điện vào đồng bộ V5 ± 200 µA Điện áp ra tại chân 14, 15 VQ VS V Dòng điện ra tại... Toàn 31 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 - - Khâu đồng pha nhiệm vụ tạo điện áp tựa Urc, trùng pha với điện áp Anot của Thyristor Khâu so sánh nhiệm vụ so sánh giữa điện áp tựa với điện áp điều khiển U đk, tìm thời điểm hai điện áp này bằng nhau Tại thời điểm hai điện áp này bằng nhau, thì phát xung ở đầu ra để gửi sang tầng khuếch đại Khâu tạo xung nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở... chỉnh lưu Mạch tổng hợp khuếch đại các tin hiệu điều khiển Các mạch khác 2 Chọn phương pháp phát xung Theo tài liệu kỹ thuật biến đổi thì hiện nay người ta thường sử dụng một số phương pháp phát xung điều khiển cho sơ đồ chỉnh lưu theo các phương pháp sau: GVHD: Ths Nguyễn Đăng Toàn 29 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 * Hệ thống điều khiển chỉnh lưu theo nguyên tắc pha đứng *Hệ thống điều khiển... 1,17.206 = 78,430 2 Xác định điện cảm cuộn kháng lọc Để hạn chế sự đập mạch của các thành phần sóng hài bậc cao ta phải mắc nối tiếp với động một cuộn kháng lọc đủ lớn để Im 0,1.Iu đm GVHD: Ths Nguyễn Đăng Toàn 22 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 Ngoài tác dụng hạn chế thành phần song hài bậc cao, cuộn kháng lọc còn tác dụng hạn chế vùng dòng điện gián đoạn Điện kháng lọc được tính khi... 17 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 60 Khối lượng đồng Mcu=Vcu.mcu=9,6.8,9=85,44 Kg 61 Điện trở của cuộn sơ cấp máy biến áp ở 75 0 C R1 = = 0,02133 trong đó 62 Điện trở của cuộn thứ cấp máy biến áp ở 75 0 C R2 = = 0,02133 63 Điện trở của máy biến áp quy đổi về thứ cấp RBA = R2 + R12 = 0,112 +0,218.2 = 0,176 ( Ω ) 64 Sụt áp trên điện trở máy biến áp Ur = RBA.Id = 0,176.59,5 = 10,47 (V) 65 Điện. .. 151 vòng • Ta dòng điện chạy qua cuộn kháng : i(t) = Id + i1mCos(6θ + ϕ1) Dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn kháng 2 Ik = • 2  I1m   5,95  2 Id 2 +  ÷ = 59,5 +  ÷  2   2  = 59,65 (A) Chọn mật độ dòng điện qua cuộn kháng GVHD: Ths Nguyễn Đăng Toàn 25 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 I k 59,65 = J 2,75 = 21,69 (mm2) S 1= Chọn dây dẫn tiết diện hình chữ nhật, cách điện cấp B, chọn S... Ω, C = (0,25 ÷ 4 µF ) - Bảo vệ xung điện áp từ lưới Ta mắc song song với tải ở đầu vào 1 mạch R – C, nhằm lọc xung, làm cho đỉnh xung gần như nằm lại hoàn toàn trên điện trở đường dây GVHD: Ths Nguyễn Đăng Toàn 28 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 Thường chọn R = (5 ÷ 20 ) Ω, C = 4 µF IV TÍNH CHỌN MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ CHỈNH LƯU 1 Giới thiệu chung Với hệ thống truyền động sơ đồ mạch động... = 100 = 4,15 % GVHD: Ths Nguyễn Đăng Toàn 19 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 74 Điện áp ngắn mạch phản kháng X BA I 2 0, 285.48, 6 206 Unx = U 2 100 = 100 = 6,72 % 75 Điện áp ngắn mạch phần trăm 2 2 2 2 Un= U nr + U nx = 4,15 + 6, 72 = 7,9 76 Dòng điện ngắn mạch xác lập U2 206 I2nm= Z BA = 0,33 = 624,24 (A) 77 Kiểm tra máy biến áp thiết kế đủ điện kháng để hạn chế tốc độ biến thiên của... Toàn 30 Bài tập lớn tổng hợp hệ Điện – Nhóm 12 Vậy khi: - thì α = 0 thì α = thì α = � Như vậy khi điều chỉnh từ giá trị đến thì ta thể điều chỉnh được góc α từ 0 ÷ � Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính Đối với nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính thì tại thời điểm xuất hiện sự cân bằng giữa điện áp điều khiển và điện áp tựa (cũng chính là điện áp đồng bộ trùng pha với điện áp đặt

Ngày đăng: 14/05/2014, 06:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHỈNH LƯU – ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU

  • 1. Khái niệm chung về hệ truyền động chỉnh lưu – động cơ một chiều

  • 2. Giới thiệu sơ đồ

  • Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống chỉnh lưu – động cơ một chiều

    • 2.1 Hoạt động của hệ thống

      • Chế độ dòng điện liên tục:

      • Hình 2.2: Họ đặc tính cơ của hệ

        • Chế độ dòng điện gián đoạn:

        • 2.2 Đánh giá chất lượng của hệ thống

        • CHƯƠNG II: TÍNH CHỌN MẠCH LỰC, MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ CHỈNH LƯU

        • I. Tính chọn mạch lực cho bộ chỉnh lưu

          • 1. Tính chọn van thyristor

          • 2. Tính toán các thông số cơ bản của máy biến áp

          • II. Thiết kế cuộn kháng lọc

            • 1. Xác định góc mở cực tiểu và cực đại

            • 2. Xác định điện cảm cuộn kháng lọc

            • 3. Thiết kế kết cấu cuộn kháng lọc

            • III. Tính chọn các thiết bị bảo vệ mạch động lực

              • 1. Bảo vệ quá dòng điện. Tính chọn aptomat và cầu dao

              • 2. Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn

              • 3. Bảo vệ quá điện áp cho van

              • IV. TÍNH CHỌN MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ CHỈNH LƯU

                • 1. Giới thiệu chung

                • 2. Chọn phương pháp phát xung

                  • Nguyên tắc điều khiển Thyristor

                  • CHƯƠNG III: TỔNG HỢP VÀ MÔ PHỎNG BỘ ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHẦN MỀM MATLAP SIMULINK

                  • I. Tổng hợp hai mạch vòng khi tính đến ảnh hưởng của sức điện động

                    • 1.1 Tổng hợp mạch vòng dòng điện khi tính đến ảnh hưởng sức điện động của động cơ

                    • 1.2 Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh tốc độ tính đến ảnh hưởng của sức điện động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan