Xây dựng và phát triển con người việt nam trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

453 974 0
Xây dựng và phát triển con người việt nam trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học Viện Chính Trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ năm 2008 M số: B.08-03 Xây dựng phát triển con ngời Việt Nam trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Cơ quan chủ trì : Viện Văn hóa phát triển Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS Nguyễn Duy Bắc Th ký đề tài : ThS. Lê Trung Kiên 7250 26/3/2009 Hà Nội - 2008 Danh sách cộng tác viên tham gia đề tài 1. PGS. TS Nguyễn Duy Bắc, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 2. ThS. Bùi Thị Kim Chi, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 3. PGS. TS Phạm Duy Đức, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 4. PGS. TS Lê Quý Đức, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 5. ThS. Vũ Thị Phơng Hậu, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 6. ThS. Nguyễn Dơng Hùng, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 7. TS. Nguyễn Thị Hơng, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 8. ThS. Lê Trung Kiên, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 9. ThS. Lê Xuân Kiêu, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 10. TS. Nguyễn Thành Khải, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 11. TS. Lê Mỹ Phong, Bộ Giáo dục Đào tạo 12. TS. Nguyễn Toàn Thắng, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 13. PGS. TS Hồ Sĩ Quý, Viện KHXH Việt Nam 14. ThS. Nguyễn Văn Thắng, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh 15. ThS. Phạm Thị Thúy, Học viện CT - HC QG Hồ Chí Minh Mục lục Trang Mở Đầu 1 Chơng 1: Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức yêu cầu xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay 11 1.1. Nội dung chủ yếu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nớc ta hiện nay 11 1.2. Những đổi mới nhận thức lý luận về con ngời, về vai trò của nhân tố con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 22 1.3. Yêu cầu xây dựng con ngời Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 32 Chơng 2: Thực trạng xây dựng phát triển con ngời Việt Nam thời kỳ từ 1991 đến nay 38 2.1. Thực trạng xây dựng giai cấp công nhân 38 2.2. Thực trạng xây dựng giai cấp nông dân 44 2.3. Thực trạng xây dựng đội ngũ trí thức 56 2.4. Thực trạng chỉ số phát triển con ngời 65 2.5. Thực trạng phát triển giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 75 2.6. Về thực hiện chính sách xã hội ở nớc ta hiện nay 82 2.7. Việc bảo đảm quyền công dân, quyền con ngời 97 Chơng 3: Phơng hớng giải pháp xây dựng phát triển con ngời Việt Nam trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển Kinh tế tri thức 111 3.1. Những vấn đề đặt ra qua thực tiễn xây dựng con ngời Việt Nam thời gian qua 111 3.2. Phơng hớng xây dựng con ngời Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 122 3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng con ngời Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 125 Kết luận 150 Danh mục tài liệu tham khảo 153 1 Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn luôn coi trọng yếu tố con ngời; coi con ngời là nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định đối với sự phát triển của đất nớc. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức (KTTT), thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng bảo vệ Tổ quốc hiện nay là sự nghiệp xây dựng sáng tạo to lớn của nhân dân ta, đồng thời là một quá trình cải biến xã hội sâu sắc, đòi hỏi phải đẩy mạnh việc xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, có lối sống văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng xã hội, Đặc biệt việc "Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách con ngời Việt Nam, bảo vệ phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế" 1 , "phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lợng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành. Chú trọng phát hiện, bồi dỡng, trọng dụng nhân tài, nhanh chóng xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý về ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc, vùng miền" 2 , "kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con ngời Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại" 3 . "Phát huy nội lực trớc hết là phát huy nguồn lực con ngời, nguồn lực của toàn dân tộc" 4 nh yêu cầu mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã đề ra đòi hỏi phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới, kết hợp việc nghiên cứu đa ngành, liên ngành với những nghiên cứu chuyên biệt về con ngời. Việc nghiên cứu con ngời Việt Nam hiện nay cũng thể hiện một xu thế chung của sự phát triển khoa học trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây là nghiên cứu con ngời với tính cách là nhân tố trung tâm, là nguồn lực quan trọng quyết định của sự phát triển kinh tế - xã hội. Xu thế này phù hợp đáp 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.106. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Tlđd, tr.96-97. 3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Tlđd, tr.88. 4 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Tlđd, tr.179. 2 ứng với quan điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng Nhà nớc ta trong thời kỳ đổi mới là đặt con ngời vào vị trí trung tâm của quá trình phát triển, coi con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Đảng ta khẳng định: "Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải ( ) phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh bền vững" 1 . Quan điểm này chính là sự kế thừa t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về con ngời. Từ lâu, Ngời đã chỉ rõ: "Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời" 2 , "Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải có con ngời xã hội chủ nghĩa" 3 . trong Bản Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân, Ngời đã căn dặn: "Đầu tiên là công việc đối với con ngời" 4 ; "Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng rất cần thiết" 5 ; v. v T tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh các quan điểm chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy nguồn lực con ngời Việt Nam đòi hỏi việc nghiên cứu vấn đề "Xây dựng phát triển con ngời Việt Nam trong điều kiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT" phải đợc đặt ra một cách cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu con ngời Việt Nam từ lâu đã đợc đề cập đến là mối quan tâm chung của nhiều ngành khoa học, kể cả một số ngành khoa học tự nhiên, công nghệ các ngành khoa học xã hội nhân văn. Từ mỗi góc độ của mình, các nhà khoa học chuyên ngành đã tiếp cận đợc ở mức độ tơng đối sâu sắc về các vấn đề liên quan đến con ngời Việt Nam, tính cách dân tộc Việt Nam, đến việc giáo dục phát triển con ngời Việt Nam trong thời đại mới. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu nh Xã thôn Việt Nam (Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959) Tìm hiểu tính cách dân tộc (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1963) của GS. Nguyễn Hồng Phong; Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam của GS. Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980); đã tập trung vào nghiên cứu những đặc điểm giá trị của con ngời 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.19. 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 9, tr.222. 3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tlđd, tập 9, tr.303. 4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tlđd, tập 12, tr.503. 5 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tlđd, tập 9, tr.498. 3 Việt Nam truyền thống, từ giác độ của khoa học lịch sử, dân tộc học. Các công trình đó đã hệ thống hóa khái quát hóa hệ t tởng, hệ thống đạo đức tính cách của con ngời Việt Nam trong truyền thống (bao gồm các mặt tích cực, tiêu cực). Từ đó các nhà nghiên cứu đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải kế thừa phát huy những giá trị, loại bỏ những phản giá trị trong truyền thống để xây dựng, phát triển con ngời Việt Nam trong điều kiện xã hội mới. Trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, chúng ta đã thu đợc nhiều thành tựu mới trong việc nghiên cứu con ngời Việt Nam. Chúng ta đã tìm hiểu, khám phá sâu sắc hơn con ngời Việt Nam nhằm động viên, khai thác mạnh mẽ hơn, hiệu quả hơn các tiềm năng của mỗi con ngời, mỗi tập thể lao động của cả cộng đồng dân tộc Việt Nam vào tiến trình đa nớc ta sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại, vì mục tiêu "dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" tiến bớc vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, cũng nh mở ra khả năng mới để con ngời Việt Nam đợc phát triển phong phú, tự do, toàn diện trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân cộng đồng, giữa xã hội tự nhiên. Thời gian qua đã có nhiều kết quả nghiên cứu trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan đến đề tài "Xây dựng phát triển con ngời Việt Nam trong điều kiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT". Trớc hết là các kết quả nghiên cứu về con ngời Việt Nam đợc thể hiện qua các đề tài nghiên cứu thuộc chơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc giai đoạn từ những năm 1990 đến nay: Chơng trình nghiên cứu mang mã số KX.07 "Con ng ời là mục tiêu động lực của phát triển kinh tế - xã hội" (giai đoạn 1991 - 1995); chơng trình khoa học xã hội mã số KHXH-04 "Phát triển văn hóa, xây dựng con ngời trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc" (giai đoạn 1996 - 2000); chơng trình nghiên cứu mang mã số KX05 "Phát triển văn hóa, con ngời nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH, HĐH" (2001 - 2005); chơng trình nghiên cứu trọng điểm cấp Nhà nớc mang mã số KX.03/06-10 Xây dựng con ngời phát triển văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới hội nhập quốc tế(2006-2010). Nhiều công trình nghiên cứu đã đợc xuất bản thành sách phản ánh kết quả nghiên cứu của các đề tài thuộc chơng trình khoa học cấp Nhà nớc nói trên. Tiêu biểu là các công trình: Các giá trị truyền thống con ngời Việt Nam hiện nay do GS. Phạm Huy Lê GS. TSKH Vũ Minh Giang (chủ 4 biên), Chơng trình KX07, Đề tài KX07-02, Hà Nội, tập I - 1994, tập II - 1996; Công trình Nghiên cứu con ngời nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH của GS, VS. Phạm Minh Hạc (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Công trình Về phát triển toàn diện con ngời thời kỳ CNH, HĐH do GS, VS. Phạm Minh Hạc chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Công trình Về phát triển văn hóa xây dựng con ngời thời kỳ CNH, HĐH do GS, VS. Phạm Minh Hạc nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); Tập Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu văn hóa, con ngời, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI của Chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc KX05 (Hà Nội, 2003); Công trình Tâm lý ngời Việt Nam đi vào CNH, HĐH. Những điều cần khắc phục do GS, VS. Phạm Minh Hạc chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004), v.v Chúng ta còn có thể thấy các công trình nghiên cứu khác về con ngời Việt Nam, phát triển nguồn lực con ngời Việt Nam của các nhà khoa học trong nớc quốc tế, ngoài các chơng trình khoa học cấp Nhà nớc (đã nêu trên) thời kỳ những năm 1990 đến nay. Đó là các công trình Nghiên cứu con ngời đối tợng những hớng chủ yếu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001); Nghiên cứu con ngời nguồn nhân lực (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) của Viện nghiên cứu con ngời - Viện Khoa học xã hội Việt Nam do GS, VS. Phạm Minh Hạc các cộng sự làm chủ biên; Công trình Những vấn đề thời sự văn hóa (Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1998); Phát triển văn hóa, phát triển con ngời (Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000) của GS, TSKH Huỳnh Khái Vinh; Lý luận văn hóa đờng lối văn hóa của Đảng do GS, TS. Trần Văn Bính làm chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); Một số vấn đề về triết học - con ng ời - xã hội của GS, TS. Nguyễn Trọng Chuẩn (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); Mấy vấn đề triết học về xã hội phát triển con ngời (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Văn hóa mục tiêu động lực của sự phát triển xã hội của GS, TS. Nguyễn Văn Huyên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006); Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nớc của TS. Nguyễn Thanh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc của TS. Mai Quốc Chánh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999); Báo cáo phát triển con ngời Việt Nam 2001 - Đổi mới sự nghiệp phát triển con ngời (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001), v.v Các công trình này đã đề cập đến các phơng hớng nghiên cứu con ngời, nguồn 5 nhân lực phát triển nguồn lực con ngời Việt Nam cả trên bình diện lý luận thực tiễn; xác nhận tầm quan trọng của nhân tố con ngời trong sự nghiệp đổi mới; phân tích thực trạng phát triển con ngời, phát triển nguồn nhân lực định hớng phát triển con ngời, phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoài ra, các công trình nghiên cứu về nội dung, nhiệm vụ của quá trình CNH, HĐH phát triển KTTT cũng đề cập đến việc phát triển con ngời, phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta với những mức độ nhất định. Các công trình tiêu biểu nh: CNH, HĐH Việt Nam đến năm 2000 của Võ Đại Lợc (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996); CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn do Hồng Vinh chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); CNH, HĐH sự phát triển giai cấp công nhân, do Cao Văn Lợng, Nguyễn Viết Vợng, Nguyễn Văn Nhật chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Nền KTTT yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam của TS. Trần Văn Tùng (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001); CNH, HĐH ở Việt Nam - lý luận thực tiễn do Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); KTTT ở Việt Nam. Quan điểm giải pháp phát triển do TS. Vũ Trọng Lâm chủ biên (Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004); KTTT thời cơ thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam của GS.VS. Đặng Hữu (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004); Lực lợng sản xuất mới KTTT do GS,TSKH. Vũ Đình Cự PGS,TS. Trần Xuân Sầm chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) v.v đã coi việc phát triển nguồn lực con ngời, phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ trí thức nh là những nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT ở nớc ta hiện nay. Với sự ra đời của Báo cáo phát triển con ngời (HDR) từ năm 1990, UNDP đã đa ra chỉ số phát triển con ngời (HDI) để đo đạc những khía cạnh cơ bản của sự phát triển, bao gồm hàng loạt các chỉ số thể hiện chất lợng cuộc sống (phản ánh qua chỉ số thu nhập bình quân đầu ngời), năng lực sinh thể của con ngời (phản ánh qua chỉ số tuổi thọ) năng lực tinh thần của ngời dân (phản ánh qua chỉ số giáo dục). Mục tiêu của việc đo đạc các chỉ số này là không ngừng mở rộng cơ hội nâng cao năng lực lựa chọn của con 6 ngời để họ đợc hởng một cuộc sống khỏe mạnh có ý nghĩa. Từ năm 1990 đến nay, quan điểm nhân văn này đợc hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam tán đồng. Việt Nam với sự giúp đỡ, điều phối của UNDP đã công bố báo cáo phát triển con ngời năm 2001 2006. Việc thực hiện nghiên cứu đề tài "Xây dựng phát triển con ngời Việt Nam trong điều kiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT" một mặt sẽ kế thừa những kết quả nghiên cứu về con ngời Việt Nam của các nhà nghiên cứu đi trớc, mặt khác tập trung nghiên cứu nội dung phát triển con ngời (các giai cấp, tầng lớp xã hội,) trong mối tơng quan với phát triển văn hóa, phát triển giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực hiện các chính sách xã hội, đảm bảo các quyền con ngời ở nớc ta trong điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT. 3. Mục tiêu của đề tài Việc thực hiện đề tài: Xây dựng phát triển con ngời Việt Nam trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế nhằm mục tiêu sau đây: - Phân tích các nội dung mục tiêu chủ yếu của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT yêu cầu phát triển con ngời Việt Nam hiện nay. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển con ngời Việt Nam thời kỳ từ 1991 đến nay về các mặt chủ yếu: Phát triển con ngời (HDI); đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, đào tạo đội ngũ trí thức; xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, đội ngũ doanh nhân; thực hiện các chính sách xã hội; đảm bảo các quyền con ngời. - Xác định phơng hớng các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, phát triển con ngời Việt Nam trong điều kiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT trong những thập niên đầu thế kỷ XXI. 4. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu ở trên, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu (thể hiện trong 3 chơng chính) sau đây: [...]... 1: Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát tri n kinh tế tri thức yêu cầu xây dựng phát tri n con ngời Việt Nam hiện nay 1.1 Nội dung chủ yếu của sự nghiệp CNH, HĐH gắn với phát tri n KTTT ở nớc ta hiện nay 1.2 Những đổi mới nhận thức lý luận về con ngời, về vai trò của nhân tố con ngời trong sự nghiệp CNH, HĐH gắn với phát tri n KTTT 1.3 Yêu cầu xây dựng con ngời Việt Nam trong. .. quyền công dân, quyền con ngời Chơng 3: Phơng hớng giải pháp xây dựng phát tri n con ngời Việt Nam trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát tri n kinh tế tri thức 3.1 Những vấn đề đặt ra qua thực tiễn xây dựng con ngời Việt Nam thời gian qua 3.2 Phơng hớng xây dựng con ngời Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với KTTT 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng con. .. hình thành con ngời Việt Nam mới, cũng chính là quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, quá trình xây dựng xã hội mới Quá trình xây dựng con ngời Việt Nam hiện đại cũng là quá trình tạo ra động lực cho xã hội phát tri n Chính việc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm vào xây dựng con ngời mới, con ngời Việt Nam hiện đại, lấy con ngời làm mục đích của mình Khẳng định điều đó... hớng tới con ngời, vì tự do hạnh phúc của con ngời Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhằm mục đích phát tri n kinh tế - xã hội lấy đó làm môi trờng để phát tri n toàn diện con ngời Phát tri n con ngời là đặc trng bản chất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, động lực cơ bản của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Hiểu động lực ở đây không có nghĩa là sử dụng con ngời... của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát tri n KTTT ở nớc ta hiện nay Trên phạm vi thế giới, trong khu vực ở nớc ta hiện nay, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc xác định là giai đoạn phát tri n tất yếu mà mỗi quốc gia sớm muộn đều phải trải qua, là hiện tợng có tính quy luật phổ biến trong tiến trình vận động phát tri n của các nớc, nhất là đối với những quốc gia đang phát tri n. .. diện bớc vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá việc xây dựng con ngời Việt Nam hiện đại là yêu cầu cấp bách Khẳng định điều đó là do: Thứ nhất, con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát tri n KTTT Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nh Đảng ta chỉ rõ: Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội mà trong. .. lực con ngời đối với sự 7 phát tri n kinh tế - xã hội trong điều kiện CNH, HĐH gắn với phát tri n KTTT thực tiễn vấn đề này ở nớc ta một số nớc trên thế giới; tiến hành phân tích, đánh giá, dự báo các yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH gắn với phát tri n KTTT đặt ra đối với việc phát tri n con ngời ở nớc ta; từ đó xác định phơng hớng các giải pháp nhằm phát tri n toàn diện con ngời Việt Nam trong. .. HĐH gắn với phát tri n KTTT Chơng 2: Thực trạng xây dựng phát tri n con ngời Việt Nam thời kỳ từ 1991 đến nay 2.1 Thực trạng xây dựng giai cấp công nhân 2.2 Thực trạng xây dựng giai cấp nông dân 2.3 Thực trạng xây dựng đội ngũ trí thức 2.4 Thực trạng chỉ số phát tri n con ngời 2.5 Thực trạng phát tri n nguồn giáo dục - đào tạo, phát tri n nguồn nhân lực 2.6 Về thực hiện chính sách xã hội ở nớc ta hiện. .. của hiện đại hoá, công nghiệp hoá phải đi liền với hiện đại hoá Công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá đã mở rộng con đờng đi tắt, rút ngắn khoảng cách giữa các nớc đang phát tri n với các nớc tiên tiến Đó chính là đặc điểm mới của công nghiệp hoá Thực tế lịch sử cho thấy rất nhiều nớc ở khu vực châu á nh Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, chỉ trong một thời gian ngắn đã từ một nớc kém phát tri n trở... bộ cộng tác viên tham gia đề tài Thứ hai, xây dựng đợc hệ thống lý luận khoa học cơ bản về phát tri n con ngời Việt Nam trong điều kiện CNH, HĐH gắn với phát tri n KTTT Thứ ba, phân tích thực trạng, với những điểm tích cực cả những hạn chế trong quá trình phát tri n con ngời ở nớc ta thời kỳ từ 1991 đến nay nhằm góp phần bổ sung hoàn thiện hệ thống chính sách về phát tri n con ngời, phát tri n . nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát tri n kinh tế tri thức và yêu cầu xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay 11 1.1. Nội dung chủ yếu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát tri n. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát tri n KTTT và yêu cầu xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay 1.1. Nội dung chủ yếu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát. kinh tế tri thức 22 1.3. Yêu cầu xây dựng con ngời Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát tri n kinh tế tri thức 32 Chơng 2: Thực trạng xây dựng và phát tri n

Ngày đăng: 14/05/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Su nghiep CNH, HDH gan voi phat trien KTTT va yeu cau xay dung con nguoi Viet Nam hien nay

    • 1. Noi dung chu yeu cua su nghiep CNH,HDH gan voi phat trien KTTT o nuoc ta hien nay

    • 2. Nhung doi moi nhan thuc ly luan ve con nguoi, ve vai tro cua nhan to con nguoi trong su nghiep CNH, HDH gan voi phat trien kinh te tri thuc

    • 3. Yeu cau xay dung con nguoi Viet Nam trong thoi ky day manh CVNH, HDH gan voi phat trien kinh te tri thuc

    • Chuong 2: Thuc trang xay dung va phat trien con nguoi VN thoi ky tu 1991 den nay

      • 1. Thuc trang xay dung giai cap cong nhan

      • 2. Thuc trang xay dung giai cap nong dan

      • 3. Thuc trang xay dung doi ngu tri thuc

      • 4. Thuc trang chi so phat trien con nguoi

      • 5. Thuc trang phat trien giao duc-dao tao, phat trien nguon nhan luc

      • 6. Ve thuc hien chinh sach xa hoi o nuoc ta hien nay

      • 7. Viec bao dam quyen cong dan, quyen con nguoi

      • Chuong 3: phuong huong va giai phap xay dung va phat trien con nguoi VN trong dieu kien day manh CNH, HDH gan voi phat trien kinh te tri thuc

        • 1. Nhung van de dat ra qua thuc tien xay dung con nguoi VN thoi gian qua

        • 2. Phuong huong xay dung con nguoi VN trong thoi ky day manh CNH, HDH gan voi phat trien kinh te tri thuc

        • 3. Mot so giai phap chu yeu

        • Ket luan

        • Ky yeu khoa hoc

          • Day manh CNH, HDh gan voi phat trien kinh te tri thuc

          • Nhung dac trung chu yeu cua nen kinh te tri thuc va phat trien nen kinh te tri thuc o Viet Nam

          • Su nghiep CNH, HDH gan voi phat trien kinh te tri thuc va viec xay dung conng VN hien nay

          • Mot so quan diem co ban cua CN Mac Lenin ve con nguoi va xay dung con nguoi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan