Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của khu du lịch sinh thái hồ núi cốc tỉnh thái nguyên

99 581 0
Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của khu du lịch sinh thái hồ núi cốc tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO RẤT HAY VÀ GIÁ TRỊ !

i MỤC LỤC Lời cam đoan Error! Bookmark not defined Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Mục lục i Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận chung đề tài 1.1.1 Lý luận du lịch 1.1.1.1 Khái niệm khách du lịch 1.1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.1.1.3 Khái niệm du lịch 1.1.1.4 Khái niệm ngành du lịch 1.1.1.5 Khái niệm khu du lịch 1.1.2 Lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm cạnh tranh ii 1.1.2.2 Khái niệm lực cạnh tranh 10 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng cấu thành lực cạnh tranh ngành du lịch 10 1.1.3 Khái quát tình hình hoạt động du lịch giới, khu vực Đông Nam Á Việt Nam 14 1.1.3.1 Khái quát tình hình du lịch giới 14 1.1.3.2 Khái quát tình hình du lịch nước khu vực Đông Nam Á (ASEAN) 15 1.1.3.3 Khái quát tình hình du lịch Việt Nam 16 1.1.3.4 Khái quát tình hình du lịch tỉnh Thái nguyên 17 1.2 Phương pháp nghiên cứu hệ thống tiêu nghiên cứu 18 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu 18 1.2.1.1 Phương pháp luận 18 1.2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin 18 1.2.1.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 1.2.1.4 Phương pháp phân tích số liệu 19 1.2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 19 1.2.2.1 Nhóm tiêu phản ánh trình phát triển, khai thác, kinh doanh loại hình du lịch 20 1.2.2.2 Nhóm tiêu phản ánh kết trình cạnh tranh 20 Chƣơng THỰC TRẠNG KHU DU LỊCH SINH THÁI HỒ NÚI CỐC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHU DU LỊCH SINH THÁI HỒ NÚI CỐC TỈNH THÁI NGUYÊN 22 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân số xã hội 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2.1 Khí hậu 23 iii 2.1.2.2 Thủy văn, sông hồ 24 2.1.3 Dân số xã hội 25 2.1.3.1 Dân số, lao động nghề nghiệp, di dân 25 2.1.3.2 Dân tộc 28 2.1.3.3 Các tiêu chủ yếu 29 2.2 Thực trạng yếu tố cấu thành lực cạnh tranh khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 29 2.2.1 Các nguồn lực phát triển du lịch 29 2.2.1.1 Nguồn nhân lực 29 2.2.1.2 Tài nguyên du lịch 30 2.2.1.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng xã hội vùng Hồ Núi Cốc 35 2.2.1.4 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật vùng Hồ Núi Cốc 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 44 2.2.2.1 Lượng khách doanh thu du lịch KDL vùng Hồ Núi Cốc 44 2.2.2.2 Các dịch vụ hỗ trợ 45 2.2.2.3 Hoạt động marketing Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc 46 2.2.2.4 Hoạt động đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thái Nguyên Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc 48 2.2.3 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc 49 2.2.3.1 Những điểm mạnh Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 49 2.2.3.2 Những điểm yếu Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 51 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 53 2.3.1 Yếu tố kinh tế 53 iv 2.3.2 Yếu tố trị luật pháp 54 2.3.3 Yếu tố văn hoá xã hội 55 2.3.4 Yếu tố công nghệ kỹ thuật 55 2.3.5 Môi trường tự nhiên Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 55 2.3.6 Các đối thủ cạnh tranh 56 2.3.7 Khách hàng 60 2.3.8 Cơ hội thách thức Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 61 2.3.8.1 Các hội Khu du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 61 2.3.8.2 Những thách thức Khu du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh TN 62 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH SINH THÁI HỒ NÚI CỐC TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 63 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 63 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch vùng Hồ Núi Cốc 64 3.1.2 Mục tiêu chiến lược phát triển du lịch vùng Hồ Núi Cốc 64 3.2 Các giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 65 3.2.1 Nhóm giải pháp tận dụng ưu điểm 65 3.2.1.1 Giải pháp xâm nhập thị trường 65 3.2.1.2 Giải pháp phát triển thị trường 67 3.2.1.3 Giải pháp đa dạng hoá khác biệt hoá sản phẩm 68 3.2.1.4 Giải pháp thu hút vốn đầu tư 70 3.2.1.5 Giải pháp tôn tạo bảo vệ mơi trường 72 3.2.2 Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu 74 3.2.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 74 v 3.2.2.2 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý chế sách du lịch 75 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 78 3.2.3.1 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch 78 3.2.3.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững với tham gia cộng đồng địa phương 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến Nghị 83 2.1 Kiến nghị với Chính phủ, ngành trung ương 83 2.1.1 Tăng cường kiểm tra, giám sát thực 83 2.1.2 Sự phối hợp Bộ, Ngành trung ương 83 2.1.3 Ban hành sách khuyến khích, ưu đãi 84 2.2 Kiến nghị với địa phương tỉnh Thái Nguyên 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DL : Du lịch HNC : Hồ Núi Cốc HTKT : Hạ tầng kỹ thuật KDL : Khu du lịch NSNN : Ngân sách nhà nước TN : Thái Nguyên TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VHTTDL : Văn hóa thể thao du lịch vii DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 1.1: Sự tăng trưởng du lịch quốc tế giai đoạn 1990-2010 15 Biểu 2.1: Diện tích đất tự nhiên phân theo đơn vị hành vùng HNC 23 Biểu 2.2: Hiện trạng dân số tăng trưởng dân số vùng Hồ Núi Cốc 26 Biểu 2.3: Hiện trạng lao động vùng Hồ Núi Cốc 27 Biểu 2.4: Hiện trạng cấu lao động vùng Hồ Núi Cốc 27 Biểu 2.5: Hiện trạng dân số dân tộc vùng Hồ Núi Cốc 28 Biểu 2.6: trạng cơng suất phịng buồng sở lưu trú Khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc 33 Biểu 2.7: Hiện trạng hệ thống giao thông vùng nghiên cứu 38 Biểu 2.8: Các trạm bơm tưới tiêu liên quan tới vùng nghiên cứu 39 Biểu 2.9: Số lượng du khách tới KDL Hồ Núi Cốc doanh thu 45 Biểu 2.10: Số lượng Khách Quốc tế đến Việt Nam, Thái Nguyên, Bắc Kạn Vĩnh Phúc 59 Biểu 2.11: So sánh số tiêu hoạt động du lịch Thái Nguyên địa phương khác 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày giới, du lịch coi ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn mà đem lại Du lịch Việt Nam có phát triển vượt bậc, với bước chuyển toàn diện từ tư duy, quản lý đến tổ chức bước để thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với du lịch nước khu vực, mang lại hiệu nhiều mặt, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều giá trị nguồn thu cho đất nước, góp phần tích cực vào tiến trình đổi mới, hội nhập khu vực giới, đóng góp thật xứng đáng vào trình phát triển phồn thịnh đất nước Việt Nam có 70% dân số nông thôn; vùng nông thôn rộng lớn chiếm 3/4 lãnh thổ, địa bàn hoạt động nhiều ngành kinh tế khác Trong đó, có ngành du lịch trọng tâm du lịch sinh thái nông thôn Hiện du lịch sinh thái hướng phát triển quốc gia lựa chọn Vai trò việc phát triển du lịch sinh thái xét đến mắt xích với cấu phát triển bền vững, vừa phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội theo xu hướng chung giới, vừa đảm bảo mục tiêu bảo tồn hệ sinh thái (đặc biệt sinh thái nông thôn) Để kết hợp hài hòa phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, đường phải lựa chọn phát triển theo nguyên tắc bền vững Trong năm qua, du lịch Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng Với tốc độ tăng trưởng 11-15%/năm Đạt kết trên, có đóng góp khơng nhỏ lĩnh vực du lịch sinh thái nói chung du lịch sinh thái nơng thơn nói riêng Thái Ngun tỉnh nằm trung tâm vùng trung du miền núi Bắc Bộ, phụ cận Thủ đô Hà Nội - trung tâm du lịch nước Đồng thời, quy hoạch phát triển trung du miền núi Bắc Bộ, Thái Nguyên thuộc tuyến du lịch quốc gia Hà Nội - Thái Nguyên - Cao - Lạng sơn; Hà Nội - Bắc Giang - Lạng Sơn - Cao Bằng - Thái Nguyên - Tuyên Quang - Hà Giang khu nghỉ dưỡng cuối tuần nhân dân Thủ đô Hà Nội Thái Nguyên có bề dầy lịch sử văn hoá, với mạnh du lịch sinh thái đa dạng, hấp dẫn du khách Trong đó, đặc biệt Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc với nhiều danh lam thắng cảnh phong phú, giá trị văn hoá vật thể phi vật thể bảo tồn cộng đồng dân tộc tỉnh Thái Nguyên Trong năm qua, du lịch Thái Nguyên đạt kết đáng ghi nhận, đặc biệt sau Năm du lịch quốc gia Thái Nguyên 2007 tổ chức thành cơng Thái Ngun, tổng doanh thu tồn xã hội dịch vụ du lịch Thái Nguyên tăng lên rõ rệt, đóng góp vào tăng trưởng chung toàn tỉnh Năm 2008 doanh thu du lịch đạt 647 tỷ đồng, năm 2009 685 tỷ đồng, năm 2010 794 tỷ đồng Tuy nhiên, du lịch Thái Nguyên bất cập, phát triển du lịch chưa tương xứng tiềm năng, phát triển sản phẩm du lịch chưa bền vững Để phát triển du lịch Thái Ngun cách có hiệu tồn diện xứng tầm trung tâm vùng trung du miền núi Bắc Bộ, cần tính tới yếu tố phát triển du lịch theo nguyên tắc bền vững Khai thác tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội xong trì giữ gìn sắc văn hố dân tộc, đa dạng sinh học môi trường sinh cảnh tự nhiên Xuất phát từ quan điểm trên, việc nghiên cứu kinh tế du lịch sinh thái vùng nông thôn, vùng cao, vùng xa tỉnh Thái Nguyên cần thiết Trong công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch cần chủ động Kế hoạch phát triển khai thác có hiệu tiềm Khu du lịch sinh thái trọng điểm vùng Hồ Núi Cốc đóng vai trị quan trọng, nhanh chóng đưa Khu du lịch Hồ Núi Cốc vào danh sách Khu du lịch trọng điểm quốc gia theo kết luận Chính phủ Trước thực trạng này, việc đề giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc yêu cầu khách quan cấp thiết phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh nhằm đảm bảo phát triển bền vững có định hướng, góp phần giải yêu cầu sống đặt Thực chủ trương Nhà nước xóa đói giảm nghèo, giảm bớt cách biệt nông thôn thành thị Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc, tạo lực vững cho phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh, chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng đầu tư, khai thác, kinh doanh phát triển Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên Đề tài nghiên cứu đưa kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh để đạt mục tiêu ổn định phát triển bền vững cho Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hố sở lý luận thực tiễn marketing, cạnh tranh có liên quan đến thị trường kinh doanh khai thác sản phẩm du lịch địa du lịch nội địa - Phân tích, đánh giá thực trạng trình cạnh tranh Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc thời gian đến năm gần - Đề giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh mục tiêu lâu dài chiếm thị phần cao khách du lịch nội địa tỉnh lân cận Đặc biệt xây dựng thị trường mục tiêu khách du lịch Thủ đô Hà Nội; tiến tới phát triển thị phần rộng bền vững thị trường quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Cơ chế, hành lang pháp lý liên quan tới lĩnh vực khai thác, kinh doanh đầu tư phát triển du lịch - Các vấn đề liên quan tới hoạt động khai thác, kinh doanh đầu tư phát triển du lịch sinh thái - Nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có khai thác chưa khai thác Khu du lịch Hồ Núi Cốc 78 quan quản lý, khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh kinh doanh du lịch 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.3.1 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch Du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên thời gian qua có hoạt động để xúc tiến, quảng bá du lịch Tuy nhiên, việc quảng bá hạn chế mức độ riêng lẻ chưa có chương trình, kế hoạch hành động thống nhất, hiệu cơng tác tun truyền, quảng bá du lịch Hồ Núi Cốc hiệu Trong năm tới, để thúc đẩy hoạt động quảng bá du lịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch Hồ Núi Cốc xứng tầm Khu du lịch trọng điểm quốc gia cần tiến hành biện pháp: - Xây dựng phận chuyên trách nghiên cứu thị trường du lịch đặt quản lý Ban quản lý Khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc Nhiệm vụ phận nghiên cứu thị trường du lịch, đề kế hoạch triển khai cụ thể, chiến lược ngắn hạn dài hạn cho phát triển du lịch vùng Hồ Núi Cốc Từng bước nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng đối tượng du khách để có sản phẩm quảng cáo phù hợp đến với khách hàng tiềm có thơng tin định hướng phù hợp cho đơn vị kinh doanh du lịch vùng Hồ tạo cung du lịch đáp ứng nhu cầu du khách - Xây dựng hình ảnh quảng bá hợp thị hiếu để quảng cáo báo tạp chí nước quốc tế Xây dựng mối quan hệ với hãng thơng tấn, báo chí quan trọng nước quốc tế, thường xuyên hỗ trợ hãng truyền hình, nhà báo nước quốc tế đến quay phim, chụp ảnh viết giới thiệu Du lịch Hồ Núi Cốc - Tổ chức chuyến khảo sát tham quan tuyến điểm du lịch, giới thiệu sản phẩm du lịch cho cơng ty lữ hành ngồi nước Tổ chức mời đại diện tổ chức quốc tế, hiệp hội lữ hành, khách sạn nước đến Hồ Núi Cốc tham quan, khảo sát sản phẩm du lịch, trao đổi kinh nghiệm quản lý xúc tiến du lịch 79 - Triển khai thực Đề án “Ứng dụng Công nghệ thông tin công tác quản lý quảng bá Du lịch Hồ Núi Cốc”, để xây dựng Website Ban quản lý Khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc thường xuyên cập nhật thông tin du lịch vùng Hồ Núi Cốc nhằm quảng bá hình ảnh du lịch Hồ Núi Cốc phục vụ nhu cầu ngày tăng khách du lịch truy cập vào mạng Bên cạnh cần phải thường xun cung cấp thơng tin hình ảnh Hồ Núi Cốc lên trang www.vietnamtourism.com trang www.thainguyen.gov.vn để quảng bá đạt hiệu - Ban Quản lý Khu du lịch cần phối hợp với ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh đăng cai tổ chức kiện trị, văn hố, thể thao lớn năm việc tổ chức Liên hoan Trà quốc tế lần thứ Thái Nguyên, Việt Nam 2011 tổ chức từ ngày 11 đến ngày 15/11 vừa qua Một mặt, thu hút du khách đến tham dự kiện, mặt khác giới thông báo chí có dịp đến đưa tin kiện này, họ có dịp cảm nhận chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh vùng hồ để tuyên truyền, quảng bá cho du lịch Thái Nguyên nói chung du lịch Hồ Núi Cốc nói riêng phương tiện thông tin đại chúng nước - Kêu gọi Tổng Cục Du Lịch tổ chức liên hoan du lịch quốc tế Thái Nguyên Đây hình thức quảng bá du lịch hữu hiệu Thái Nguyên, Hồ Núi Cốc nói riêng Việt Nam nói chung -Tổ chức chương trình quảng bá du lịch vùng Hồ Núi Cốc phương tiện truyền thông địa phương trung ương Phát hành tạp chí, sách hướng dẫn du lịch, tập gấp đồ du lịch, tập tranh, bưu ảnh, hướng dẫn mua sắm, tờ bướm với hình ảnh sống động hấp dẫn với lời mời chào tinh tế, nhiệt tình thích hợp để giới thiệu đến du khách nước nước - Tham gia hội chợ du lịch quốc tế, đặc biệt hội chợ du lịch quốc tế Tổng cục du lịch tổ chức thường niên nước năm lần Ngoài cần phải xây dựng kế hoạch lựa chọn tham gia hội chợ du lịch quốc tế có quy mơ lớn giới hội chợ du lịch quốc tế Tây Berlin, hội chợ du lịch quốc tế Paris hội chợ du lịch quốc tế Lon don, hội chợ du lịch quốc tế Tokyo 80 Đây nơi quảng bá du lịch tốt có tới hàng ngàn đơn vị liên quan đến du lịch hàng trăm quốc gia đến tham gia - Xây dựng chương trình hỗ trợ chiến lược kinh phí cho doanh nghiệp du lịch tỉnh vùng Hồ Núi Cốc tự thực chương trình quảng bá du lịch riêng mình; giảm giá miễn phí cho doanh nghiệp quảng cáo Website du lịch tỉnh, Ban, hỗ trợ cách thức kinh phí cho doanh nghiệp tham gia hội chợ du lịch nước nước 3.2.3.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững với tham gia cộng đồng địa phương Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc gia có ngành du lịch phát triển cho thấy tham gia cộng đồng địa phương quan trọng Cộng đồng dân cư địa phương vừa nguồn cung cấp lao động cho ngành du lịch đồng thời thân người dân địa phương, môi trường sống, truyền thống văn hoá cộng đồng địa phương nhân tố thu hút khách du lịch Hoạt động phát triển du lịch mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng, ngược lại tham gia cộng đồng làm phong phú thêm tài nguyên sản phẩm du lịch Vì phát triển du lịch vùng Hồ Núi Cốc thiếu tham gia cộng đồng dân cư địa phương Để làm điều quan quản lý du lịch vùng Hồ Núi Cốc cần trọng giải pháp: - Tổ chức cho cộng đồng địa phương tham gia giám sát trình thực quy hoạch phát triển du lịch vùng Hồ Núi Cốc tạo thuận lợi cho du lịch cộng đồng địa phương chủ nhân người gánh chịu hậu mà hoạt động du lịch gây Hơn với tham gia giám sát cộng đồng tránh xung đột cộng đồng địa người đầu tư phát triển du lịch - Hỗ trợ cho cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch để làm phong phú thêm tài nguyên sản phẩm du lịch hoạt động cụ thể cho vay vốn ưu đãi để phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống phục vụ cho hoạt động du lịch Khuyến khích bảo tồn phát triển giá trị văn hóa 81 truyền thống địa phương để phục vụ cho du khách Tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào du lịch, tạo sản phẩm du lịch cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho kinh doanh du lịch - Giáo dục để nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương lợi ích phát triển du lịch tác hại mà hoạt động du lịch gây tài nguyên môi trường du lịch không giữ gìn, bảo tồn Từ cộng đồng địa phương có ý thức, hành động cụ thể để giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường, trật tự vệ sinh tuyến, điểm du lịch, có thái độ hợp tác thân thiện với khách du lịch 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Du lịch sinh thái vùng Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên khu du lịch có tài nguyên hấp dẫn đầy tiềm năng, có vị trí địa lý thuận lợi có khả thu hút lượng khách du lịch cao so với địa phương khác vùng Việt Bắc Trong năm vừa qua, Khu du lịch sinh thái vùng Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên có bước phát triển vượt bậc, đóng góp vào phát triển bền vững kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, xu hội nhập kinh tế nay, Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên phải đối diện với cạnh tranh gay gắt nước quốc tế Để trì tốc độ tăng trưởng cao trình phát triển, Khu du lịch sinh thái vùng Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên cần xác định vị cạnh tranh, phân tích đánh giá xác lực cạnh tranh vùng Hồ, từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh, đưa tốc độ phát triển vùng Hồ Núi Cốc tương xứng với tiềm du lịch tỉnh Xuất phát từ yêu cầu trên, luận văn thực số nội dung sau: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận du lịch, lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, khái quát tình hình phát triển du lịch giới, khu vực Đông Nam Á, Việt Nam Thái Nguyên - Phân tích thực trạng yếu tố cấu thành lực cạnh tranh du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên thời gian qua để đưa nhận định điểm mạnh, điểm yếu vùng Hồ - Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh du lịch sinh thái vùng Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, sở đưa nhận định thời thách thức mà du lịch vùng Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đối diện - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch thời gian qua kết hợp với việc xác định mục tiêu phát triển Khu du lịch sinh thái vùng Hồ 83 Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh du lịch sinh thái vùng Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên từ đến năm 2015 - Đề xuất số kiến nghị với phủ quyền địa phương tỉnh Thái Nguyên để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tạo động lực cho Khu du lịch sinh thái vùng Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên phát triển xứng với tiềm du lịch tỉnh Kiến Nghị 2.1 Kiến nghị với Chính phủ, ngành trung ƣơng 2.1.1 Tăng cường kiểm tra, giám sát thực * Coi trọng hoạt động kinh doanh du lịch ngành sản xuất xuất (xuất chỗ) cho ngành du lịch hưởng ưu đãi ngành sản xuất, xuất * Hiện nay, Chính phủ phân công, phân cấp quản lý trách nhiệm thực công tác quy hoạch cho Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp, để xảy tính thiếu thống thiếu đồng trình giám sát thực chương trình đầu tư chưa có trọng tâm trọng điểm, đơi gây lãng phí, thất thốt, tiêu tốn thời gian mà không đáp ứng tốc độ phát triển vùng Vì vậy, Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương cần phải tổ chức tốt quy chế cụ thể, phân công trách nhiệm rõ ràng, rành mạch thứ tự ưu tiên đầu tư 2.1.2 Sự phối hợp Bộ, Ngành trung ương * Chính phủ ban hành định mức hỗ trợ đầu tư cho địa phương xây dựng sở hạ tầng du lịch Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư vào khả thu ngân sách địa bàn tỉnh, thành phố để có hướng dẫn cụ thể mức hỗ trợ phù hợp từ ngân sách trung ương cho địa phương * Đề nghị Chính phủ, Bộ giao thông vận tải tiếp tục đầu tư nâng cấp tuyến đường quốc lộ địa bàn tỉnh Thái Nguyên, hoàn thành tuyến đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên; Đầu tư xây dựng đường hầm xuyên Tam đảo để kết nối Vĩnh Phúc với Thái Nguyên; Đầu tư xây dựng đường vành đai vùng Thủ đô Hà Nội Hỗ trợ cải thiện nâng cấp tuyến đường tỉnh, huyện, xã khai thác khu vực 84 * Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn tỉnh Thái Nguyên hoàn tất thủ tục công nhận Khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc khu du lịch trọng điểm quốc gia trình Chính phủ sớm phê duyệt * Đề nghị Bộ Công Thương, Tổng công ty điện lực Việt Nam đầu tư xây dựng trạm biến áp 110KV-220KV địa bàn tỉnh Thái Nguyên để bổ sung nguồn điện cho vùng Hồ Núi Cốc; * Đề nghị Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn giúp tỉnh nghiên cứu giải vấn đề thủy lợi vùng, nghiên cứu tác dụng chứa nước Hồ Núi Cốc phục vụ thủy lợi, phân khu tách chức khỏi mục đích phát triển dịch vụ, du lịch * Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch hướng dẫn địa phương xác định sản phẩm đặc thù tài nguyên nhân văn cấp quốc gia địa phương để lập kế hoạch bảo tồn, tôn tạo khai thác phục vụ phát triển văn hoá gắn với du lịch * Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng dự án đầu tư cho làng nghề truyền thống gắn với quy hoạch phát triển du lịch nước 2.1.3 Ban hành sách khuyến khích, ưu đãi * Nhà nước cần ban hành sách khuyến khích, ưu đãi đất đai, tài chính, tín dụng tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào lĩnh vực sau đây: - Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch môi trường du lịch; - Tuyên truyền, quảng bá du lịch; - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch; - Nghiên cứu, đầu tư, xây dựng sản phẩm du lịch mới; - Hiện đại hoá hoạt động du lịch; - Xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, sở vật chất - kỹ thuật du lịch, nhập phương tiện cao cấp phục vụ cho việc vận chuyển khách du lịch, trang thiết bị chuyên dùng đại cho sở lưu trú du lịch hạng cao khu du lịch quốc gia; - Phát triển du lịch nơi có tiềm du lịch vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhằm sử dụng lao động, hàng hố dịch vụ chỗ, góp phần nâng cao dân trí, xố đói, giảm nghèo 85 * Bộ Tài áp dụng hồn trả thuế giá trị gia tăng cho khách quốc tế mua hàng Việt Nam mang để khuyến khích du khách quốc tế mua hàng hoá Việt Nam, thực xuất chỗ, tăng tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm nguồn thu * Ban hành giá điện, nước khách sạn phù hợp với kinh doanh du lịch Cho hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch hưởng ưu đãi giá điện, nước khung giá áp dụng ngành sản xuất công nghiệp * Áp dụng thuế suất thời gian, mức ưu đãi giảm thuế thu nhập doanh nghiệp sản xuất hàng lưu niệm phục vụ khách du lịch 2.2 Kiến nghị với địa phƣơng tỉnh Thái Nguyên * Thứ nhất: huy động nguồn vốn đầu tư, xây dựng chế, sách nhằm huy động tối đa nguồn vốn nước, nước để phát triển kinh tế xã hội chung Phối hợp với Thủ đô Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc,… vùng phụ cận khác để phát triển lĩnh vực mạnh du lịch, dịch vụ,…, thu hút vốn FDI * Thứ hai: phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu phát triển: có sách thu hút, sử dụng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới; trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động, đội ngũ cán quản lý, kinh tế, kỹ thuật cán doanh nghiệp * Thứ ba: môi trường du lịch, danh thắng di tích cần có biện pháp bảo vệ, bảo tồn, tơn tạo, tu bảo dưỡng, phục chế để đảm bảo giữ gìn tài nguyên phát triển du lịch bền vững * Thứ tư: UBND tỉnh đạo mạnh mẽ cấp, ngành địa phương xây dựng Hồ Núi Cốc phát triển đảm bảo tiêu chí thị, đồng thời giao sở Nội Vụ xây dựng kế hoạch làm việc với Bộ Nội Vụ để có hướng dẫn hồn tất thủ tục trình phủ cho thành lập thị xã Núi Cốc trước năm 2015 * Thứ năm: xây dựng triển khai thực hiệu phương án kết hợp khai thác du lịch với công tác bảo tồn, phát triển hệ sinh thái rừng vùng Hồ Núi Cốc * Thứ sáu: để đảm bảo hiệu mục tiêu công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, đề nghị ngân sách tỉnh cấp cho hoạt động với mức kinh phí từ 86 2-3% tổng mức doanh thu du lịch hàng năm nhằm tập trung xây dựng thương hiệu Hồ Núi Cốc lập kế hoạch quảng bá thương hiệu thị trường nước quốc tế * Thứ bẩy: Ban quản lý Khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc có kế hoạch đầu tư tôn tạo, xây dựng quy chế nghiêm ngặt để giữ gìn, bảo vệ cảnh quan môi trường vùng Hồ, xây dựng hệ thống văn pháp quy quản lý tài nguyên, môi trường du lịch, bảo tồn di sản thiên nhiên, văn hoá môi trường tự nhiên để phục vụ phát triển kinh tế du lịch * Thứ tám: cấp, ngành tỉnh cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao trình độ dân trí, hình thành ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn cảnh quan môi trường đẹp, xây dựng nếp sống văn minh, lịch truyền thống hiếu khách vốn có dân tộc địa phương * Thứ chín: thực kiểm tra tất sở kinh doanh du lịch việc thực tuân thủ nghiêm túc quy định bảo vệ mơi trường, phịng dịch vệ sinh an toàn thực phẩm * Thứ mười: Ban quản lý Khu du lịch vùng Hồ Núi cốc, phối hợp với Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cần theo dõi tham mưu kịp thời cho UBND tỉnh ban hành chế, sách ưu đãi địa phương lĩnh vực du lịch, tạo điều kiện thuận lợi để thực thành công chương trình phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê Công ty Cổ phần Thông tin Kinh tế Đối ngoại (2005), Thái Nguyên lực kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dennis L.Foster (2001), Công nghệ du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội Di tích danh thắng Hà Nội vùng phụ cận (2000), NXB Hà Nội Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tỉnh Thái Nguyên (2003), Bảo tàng Thái Nguyên Đồng Khắc Thọ (chủ biên) (2003), Di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh Thái Ngun Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2000), Kinh tế du lịch Du lịch học, NXB Thống kê, Hà Nội Fred R.David (1999), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Thị Minh Anh (2007), Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ 10 Hoàng Thị Hồi Linh (2010), Đánh giá giá trị giải trí khu du lịch Hồ núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ 11 Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB KHKT, Hà Nội 12 Michael M.Coltman (1991), Tiếp thị du lịch, Trung tâm Dịch vụ đầu tư & ứng dụng KHKT, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược Chính sách kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ, TPHCM 15 Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Mạnh (2006), Quản trị Kinh doanh lữ hành, NXB KHKT, Hà Nội 17 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 88 18 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật Du lịch Việt Nam 19 Sở GDĐT Thái Nguyên (1999), Địa lý tỉnh Thái Nguyên 20 Sở VHTT Thái Nguyên (2003), Thái Nguyên đất người 21 Trần Nhạn(1996), Du lịch Kinh doanh du lịch, NXB Văn Hố, Hà Nội 22 Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, NXB TPHCM, TPHCM 23 Tổng cục Du lịch (1998), Marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn, Hà Nội 24 Tổng cục Du lịch (2006), Chương trình hành động quốc gia du lịch, Hà Nội 25 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Tìm di sản văn hóa Việt Nam, Thăng Long - Hà Nội (2002), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Quy hoạch phát triển du lịch Thái Nguyên điều chỉnh, bổ sung đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 28 UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Đề án phát triển du lịch Thái Nguyên (2009-2015) 29 UBND Tỉnh Thái Nguyên (2010), Thuyết minh tổng hợp Đồ án quy hoạch xây dựng vùng du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 30 Vũ Đức Minh (2000), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 www world-toursim.org 32 www vietnamtourism.com 89 PHỤ LỤC Mơ hình 4S: - Sea: Biển - Sun: Mặt trời - Shop: Của hàng lưu niệm, mua sắm - Sand: Bãi cát tắm nắng Mơ hình 3H: - Heritage: Di sản, nhà thờ - Hospitality: Lòng hiếu khách, khách sạn, nhà hàng - Honesty: Lương thiện, uy tín tong kinh doanh Mơ hình 6H: - Sanitaire: Vệ sinh - Santé: Sức khoẻ - Séaurite: An ninh trật tự xã hội - Sérénité: Thanh thản - Service: Dịch vụ, phong cách phục vụ - Satisfation: Thoả mãn 90 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NGÀNH DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN UBND TỈNH THÁI NGUYÊN UBND HUYỆN, TP, CÁC BQL KHU DU LỊCH, KHU DI TÍCH SỞ VHTT&DL THỊ XÃ HỘ DU LỊCH DN DU LỊCH DN DU LỊCH CÁ THỂ VỐN ĐTNN VỐN ĐTTN CTY DU LỊCH CTY CỔ PHẦN CTY DU LỊCH CTY CỔ PHẦN NHÀ NƯỚC DU LỊCH TƯ NHÂN DU LỊCH 91 PHỤ LỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀO KHU DU LỊCH VÙNG HỒ NÚI CỐC GIAI ĐOẠN 2010- 2015 TT I CHỦ ĐẦU TƢ TÊN DỰ ÁN QUY MÔ VÀ TỔNG MỨC ĐẦU TƢ CÁC DỰ ÁN ĐÃ ĐƢỢC CHẤP THUẬN Cty CP Đầu tƣ xây Khu nghỉ dưỡng lão Diện tích: 24 dựng Đơng Á du lịch Sinh thái vốn đầu tư 100 tỷ đồng Cty CP Khoáng sản Dự án Khu du lịch Công nghiệp Chiến Công sinh thái, nghĩ dưỡng Xã Phúc Xuân Khu vực Đập Diện tích: 150 quốc tế ĐỊA ĐIỂM số Xã Phúc Xuân Cty CP Tƣ vấn đầu tƣ Dự án đường đô thị Tổng vốn đầu tư: Khoảng Bất động sản Hà Nội Đán - Hồ Núi Cốc 1.000 tỷ đồng Doanh nghiệp Tƣ nhân Anh Thắng Dự án Khu du lịch sinh Thái Hồ Núi Cốc Diện tích khoảng ha; Khu vực Đồi tổng vốn đầu tư khoảng 50 Fao, đồi giáp tỷ đồng hồ Thổ Hồng (xã Tân Thái) Tại xã Phúc Xuân Tp Thái Nguyên Phía Cty TNHH thành Du lịch sinh thái an viên Thƣơng mại dịch dưỡng đường Trường vụ Trƣờng Sinh Sinh tây tây bắc S: 11,68 giáp đất Vốn: 30 tỷ VNĐ Ông Tùng, mặt cịn lại (đơng, nam, bắc) ( giáp mặt hồ) II CÁC DỰ ÁN ĐỀ NGHỈ UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CHẤP THUẬN CHỦ TRƢƠNG Cty Cổ phần Đầu tƣ phát triển Hồ Núi Cốc Khu du lịch sinh thái vui chơi có thưởng Hồ Núi Cốc S: 230 Vốn: 1.000 tỷ xã Phúc Xuân Tổ hợp trung tâm du Cty CP thƣơng mại Sông Hồng Thủ Đô lịch QT, vui chơi giải S: 200 trí nghỉ dưỡng Vốn: 2.100 tỷ Xã Phúc Tân TP Thái Nguyên xã Tân Thái huyện Đại Từ 92 TT CHỦ ĐẦU TƢ Cty Khoáng sản Cao Bằng Cty Cổ phần Kim Thái Cty cổ phần Trung Tín TÊN DỰ ÁN S: 180 Nam Hồ Núi Cốc Vốn: 40 triệu USĐ Khu du lịch sinh thái Nghỉ dưỡng ĐỊA ĐIỂM 9ha Vốn; 415 tỷ Hệ thống giao thông, hạ tầng (BT) Tổ hợp du lịch sinh giao công nghệ quốc tế thái - nghỉ dưỡng ICT ĐẦU TƢ Đầu tư Khu du lịch Cty CP tƣ vấn chuyển QUY MÔ VÀ TỔNG MỨC dược liệu Hồ Núi Cốc Xã Phúc Trìu Vốn: 3.825 tỷ S = 70ha (14 đảo lớn nhỏ) Vốn: 400 tỷ Tân Thái Phúc Xuân Phúc Trìu S=76,80ha Cty CP bất động sản MASAN Khu du lịch sinh thái - (Gồm đảo: Long Hội Vui chơi - Giải trí - 50ha, Văn Hóa 18ha, Đảo Nghỉ dưỡng hai 8,8ha) Tổng vốn: 290 tỷ Đảo hồ ... hội Khu du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 61 2.3.8.2 Những thách thức Khu du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh TN 62 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH SINH THÁI HỒ... Hồ Núi Cốc Tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc Tỉnh Thái Nguyên 5 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ PHƢƠNG PHÁP... Nguyên Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc 48 2.2.3 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc 49 2.2.3.1 Những điểm mạnh Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc tỉnh Thái

Ngày đăng: 13/05/2014, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan